Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP 360 độ vào ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC của cán bộ, CÔNG CHỨC sở xây DỰNG TỈNH hà NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.6 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----  -----

LÊ THỊ NGA
ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 360 ĐỘ VÀO
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC SỞ XÂY DỰNG
TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUY£N NGµNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----  -----

LÊ THỊ NGA
ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 360 ĐỘ VÀO
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC SỞ XÂY DỰNG
TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUY£N NGµNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân



Hà Nội, 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã có sự nỗ lực, tìm hiểu trên cơ sở thực
tiễn của đơn vị, tuy nhiên còn nhiều hạn chế về kiến thức thực tế do năng lực bản thân có
hạn và nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau, tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều sự
đóng góp ý kiến của các thầy, cô và những ngƣời quan tâm tới vấn đề này.
Để hoàn thành đƣợc Luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình
của PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân cùng các cán bộ, công chức Sở Xây dựng Hà Nam. Tác
giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân - ngƣời đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tác giả suốt quá trình thực hiện luận văn, cảm ơn lãnh đạo và cán
bộ, công chức Sở Xây dựng Hà Nam đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.


MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................1
CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................ 89
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ....................................................................................... 90
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 91
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 91
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................................. 92
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 93
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 94
5. Mẫu khảo sát ................................................................................................................ 94
6. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 94
7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................. 94
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 94
9. Kết cấu của Luận văn................................................................................................... 95

PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................. 10
CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP 360 ĐỘ............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm, nguyên tắc, quy trình đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công
chức .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong đánh giá thực hiện công việc ... Error! Bookmark
not defined.
1.1.3. Vai trò của đánh giá thực hiện công việc .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Quy trình đánh giá thực hiện công việc ............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các phƣơng pháp đánh giá thực hiện công việc ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thang đo đánh giá đồ họa ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng . Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phương pháp bảng tường thuật ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phương pháp đánh giá bằng thang điểm dựa vào hành vi ..... Error! Bookmark
not defined.
1.2.5. Phương pháp quản lý bằng mục tiêu ................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Phƣơng pháp đánh giá 360 độ .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung quy trình đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức theo
phương pháp đánh giá 360 độ ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đánh giá ưu, nhược điểm của phương pháp đánh giá 360 độ Error! Bookmark
not defined.
1.4. Kinh nghiệm về đánh giá thực hiện công việc của các nƣớc và Việt Nam, bài học
cho Sở Xây dựng Hà Nam ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Kinh nghiệm về đánh giá thực hiện công việc của nước Đức Error! Bookmark
not defined.
1.4.2. Kinh nghiệm về đánh giá thực hiện công việc của Nhật Bản . Error! Bookmark
not defined.
1.4.3. Kinh nghiệm về đánh giá thực hiện công việc của Đà Nẵng .. Error! Bookmark

not defined.
1.4.4. Bài học cho Sở Xây dựng Hà Nam .................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1....................................................................................................46
CHƢƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC SỞ XÂY DỰNG TỈNH HÀ NAM VÀ CƠ SỞ ÁP DỤNG
PHƢƠNG PHÁP 360 ĐỘ VÀO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC .................Error!
Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu khái quát về Sở Xây dựng Hà Nam ......... Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Giới thiệu chung về Sở Xây dựng Hà Nam ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng
Hà Nam ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Đặc điểm cán bộ, công chức Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam ........ Error! Bookmark not
defined.
2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức Sở Xây
dựng tỉnh Hà Nam ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Quan điểm và căn cứ đánh giá thực hiện công việc tại Sở Xây dựng Hà Nam
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nội dung qui trình đánh giá thực hiện công việc tại Sở Xây dựng .................Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Ưu điểm của phương pháp đánh giá đã được thực hiện .. Error! Bookmark not
defined.
2.3.4. Hạn chế, bất cập của phương pháp đánh giá đã được thực hiện ...............Error!
Bookmark not defined.
2.3.5. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế ......... Error! Bookmark not defined.
2.4. Sự cần thiết áp dụng phƣơng pháp 360 độ vào đánh giá thực hiện công việc của cán
bộ, công chức Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam ....................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Vị trí việc làm - Cơ sở áp dụng phƣơng pháp 360 độ vào đánh giá thực hiện công
việc của CBCC Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam ..................... Error! Bookmark not defined.

Kết luận chƣơng 2....................................................................................................75
CHƢƠNG 3. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 360 ĐỘ ĐỂ ĐÁNH
GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC SỞ XÂY DỰNG HÀ
NAM .................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm và nhận thức của lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nam về đánh giá thực hiện
công việc của cán bộ, công chức ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nội dung đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức Sở Xây dựng Hà Nam
theo phƣơng pháp đánh giá 360 độ .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Quy trình các bước đánh giá ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tiêu chí và thang điểm đánh giá ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Cách thức tính điểm và phân loại đánh giá ....... Error! Bookmark not defined.
3.3. Hƣớng dẫn thực hiện đánh giá định kỳ theo các biểu mẫu 1,2,3 và 4, phụ lục II
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Cán bộ, công chức liệt kê kết quả thực hiện công việc trong kỳ đánh giá .Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Đánh giá kết quả thực hiện công việc ................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Ý kiến chuyên gia về bộ tiêu chuẩn đánh giá ........... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Ý kiến đánh giá về việc lựa chọn hướng nghiên cứu ........ Error! Bookmark not
defined.
3.4.2. Ý kiến đánh giá về nội dung áp dụng phương pháp 360 độ vào đánh giá thực
hiện công việc của CBCC Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam . Error! Bookmark not defined.
3.5. Khuyến nghị .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Khuyến nghị về chu kỳ đánh giá ...................... Error! Bookmark not defined.4
3.5.2. Khuyến nghị về việc thiết kế phần mềm đánh giá thực hiện công việc .......Error!
Bookmark not defined.4
3.5.3. Khuyến nghị về đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng các phương pháp đánh giá mới cho
những cán bộ, công chức được giao nhiệm vụ đánh giá .. Error! Bookmark not defined.4
3.5.4. Khuyến nghị về sử dụng kết quả đánh giá.......................................................105
Kết luận chƣơng 3..................................................................................................106
KẾT LUẬN.......................................................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 97



CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBCC:

Cán bộ, công chức

NLĐ:

Ngƣời lao động

UBND:

Ủy ban nhân dân

Sở:

Sở Xây dựng Hà Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Cơ cấu cán bộ, công chức của Sở qua các năm 2012, 2013,
2014........................................................................................................trang 49
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu cán bộ, công chức theo giới tính................trang 50
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu cán bộ, công chức theo độ tuổi...................trang 51
Biều đồ 2.3. Cơ cấu cán bộ, công chức theo trình độ..................trang 51
Bảng 2.2. Mẫu đánh giá xếp loại cán bộ, công chức.................. trang 59

Bảng 2.3. Mẫu xếp loại cán bộ, công chức.................................trang 61
Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả đánh giá thực hiện công việc của Sở Xây
dựng qua các năm 2011, 2012, 2013......................................................trang 61


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đánh giá thực hiện công việc của CBCC là một khâu quan trọng trong
công tác quản lý CBCC, là cơ sở để thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá
đúng thực hiện công việc của CBCC sẽ phát huy đƣợc khả năng của từng
CBCC và đội ngũ cán bộ cũng nhƣ giúp CBCC phát huy ƣu điểm, khắc phục
nhƣợc điểm, nâng cao năng lực và hiệu quả công tác. Ngƣợc lại, đánh giá
không đúng sẽ dẫn đến thực hiện sai chính sách cán bộ, gây ảnh hƣởng không
tốt đến nhiệm vụ chung của cơ quan, đơn vị.
Nhiều phƣơng pháp đánh giá hiện nay chƣa đánh giá đúng việc thực hiện
công việc của CBCC, các tiêu chí đánh giá chƣa rõ ràng, cụ thể vị trí, khối
lƣợng công việc và thời gian làm việc của CBCC, chƣa gắn với vị trí việc
làm, tiêu chuẩn chức danh công chức, kết quả thực hiện nhiệm vụ và việc
đánh giá chƣa trở thành một hoạt động thƣờng xuyên nhằm đánh giá đúng
trình độ, năng lực và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của CBCC.
Công tác quản lý CBCC có nhiều nội dung, trong đó đánh giá CBCC
đƣợc coi là khâu khó và nhạy cảm vì có ảnh hƣởng đến tất cả các khâu khác,
có ý nghĩa quyết định trong việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, bố
trí, sử dụng, đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách
đối với CBCC cũng nhƣ giúp CBCC phát huy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc
điểm, tiến bộ không ngừng trong việc nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức
cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác của CBCC. Tuy nhiên, trong các cơ
quan nhà nƣớc nói chung công tác đánh giá còn có nhiều hạn chế.
Sở Xây dựng Hà Nam là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Hà
Nam, có chức năng tham mƣu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý

nhà nƣớc về lĩnh vực xây dựng. Thực hiện công tác quản lý CBCC, hàng năm
Sở đều thực hiện đánh giá CBCC, xong qua thực tiễn cho thấy cách thức đánh
giá chƣa khoa học, các bảng biểu đánh giá còn sơ sài, chƣa có quy trình đánh
giá rõ ràng, kết quả đánh giá chƣa thể hiện đúng năng lực và kết quả thực hiện
công việc của CBCC, nguyên nhân chủ yếu là phƣơng pháp đánh giá chƣa


đảm bảo thực hiện tốt công tác đánh giá. Đổi mới phƣơng pháp đánh giá thực
hiện công việc của CBCC hiện nay là nhiệm vụ đang đƣợc đặt ra. Để góp
phần làm cho công tác đánh giá thực hiện công việc của CBCC Sở Xây dựng
tỉnh Hà Nam đƣợc hiệu quả, đánh giá đúng thực hiện công việc của CBCC,
nâng cao hiệu quả thực hiện công việc của CBCC, em chọn đề tài: "Áp dụng
phƣơng pháp 360 độ vào đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức
Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học
quản lý.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, vấn đề đánh giá thực hiện công việc đã thu
hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Viết về đánh giá thực hiện
công việc có nhiều giáo trình, sách, báo và các công trình nghiên cứu khoa
học của nhiều tác giả khác nhau nhƣ:
- Alison Allenby, (2004) Đánh giá hiệu quả làm việc - phát triển năng
lực nhân viên - Nhà xuất bản Trẻ: Cuốn sách cung cấp một số ý nghĩa cơ bản
của quá trình đánh giá hiệu quả làm việc và những công cụ khác nhau của nó,
đồng thời đƣa ra một cái nhìn toàn diện về quy trình đánh giá hiệu quả làm
việc, qua đó cung cấp cho độc giả những kỹ năng đánh giá hiệu quả làm việc
nhƣ kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng cung cấp thông tin phản hồi, kỹ năng
thực hiện phỏng vấn đánh giá.
- Ken Langdon & Christina Osborne (2004), đánh giá năng lực nhân viên,
Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. Cuốn sách đƣa ra các kỹ
năng, kỹ thuật cần thiết để thực hiện thành công công tác đánh giá nhân viên,

đồng thời giải thích rõ các mục tiêu then chốt, những lợi ích thu đƣợc từ quá
trình đánh giá, hƣớng dẫn từng bƣớc trong giai đoạn chuẩn bị, quản lý và tổ
chức các hoạt động bổ trợ sau khi đánh giá.
- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân - ThS Nguyễn Tấn Thịnh (2009) - Giáo
trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức - NXB Giáo dục Việt Nam;
- Nguyễn Tấn Thịnh (2008) - Giáo trình quản trị nhân lực trong doanh
nghiệp - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội;


- Lê Thanh Hà (2009) - Giáo trình quản trị nhân lực - tập 1 - NXB Lao
động - xã hội;
- Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý - Phƣơng pháp và kỹ năng quản
lý nhân sự - NXB Lao động xã hội;
- Lê Thị Lệ Thanh, Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích nhân viên tại
công ty cổ phần Thuỷ điện miền Trung, Luận văn Thạc sỹ, Đà Nẵng, 2012;
- Đỗ Thị Thu Hằng, Hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc và
chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực tại TT Thông tin di động khu vực II,
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, TP Hồ Chí Minh, 2007;
- Trịnh Thiều Vĩnh, Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện
công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập
khẩu cung ứng thiết bị vật tƣ đƣờng sắt, Đồ án tốt nghiệp, Hà Nội, 2004.
Nhìn chung, trong mỗi tác phẩm, các tác giả đều đã đƣa ra những kiến
thức chung nhất về đánh giá kết quả thực hiện công việc nhƣ: Khái niệm,
phƣơng pháp, nguyên tắc…Tuy nhiên, đó mới chỉ mang tính chất lý luận,
đánh giá kết quả thực hiện công việc đƣợc bàn đến một cách tổng quát, chiếm
một phần rất nhỏ trong tổng thể vấn đề nghiên cứu chung về quản lý nhân lực
chứ không đi sâu và phân tích chi tiết về đánh giá thực hiện công việc ở một
tổ chức cụ thể.
Các đề tài nghiên cứu dƣới góc độ kinh tế, khảo sát ở các doanh
nghiệp, đi vào phân tích bổ sung, hoàn thiện công tác đánh giá đang đƣợc

thực hiện tại doanh nghiệp. Chƣa có đề tài đi sâu nghiên cứu phƣơng pháp
đánh giá thực hiện công việc của NLĐ là CBCC. Đề tài "Áp dụng phƣơng
pháp 360 độ vào đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức Sở Xây
dựng tỉnh Hà Nam" tiến hành tại Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam, nghiên cứu dƣới
góc độ của khoa học quản lý, đi sâu phân tích, vận dụng phƣơng pháp đánh
giá 360 độ nhằm đánh giá thực hiện công việc của CBCC tại đơn vị.
3. Mục tiêu nghiên cứu


Trên cơ sở phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc, đề tài đề
xuất áp dụng phƣơng pháp 360 độ vào hoạt động đánh giá thực hiện công việc
của CBCC Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động đánh giá thực hiện công
việc của CBCC Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đến năm 2014.
5. Mẫu khảo sát
Khách thể nghiên cứu: CBCC Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam.
Mẫu khảo sát: 02 Phó Giám đốc Sở, 5 trƣởng phòng, 5 phó phòng, 10
chuyên viên thuộc các nhóm công chức làm nhiệm vụ tham mƣu, tổng hợp;
công chức làm nhiệm vụ hỗ trợ, phục vụ.
Phƣơng pháp chọn mẫu khảo sát: Lấy mẫu ngẫu nhiên từ khách thể
nghiên cứu.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng đánh giá thực hiện công việc của CBCC Sở xây dựng tỉnh
Hà Nam hiện nay có những bất cập gì?
Áp dụng phƣơng pháp đánh giá 360 độ vào đánh giá thực hiện công
việc của CBCC Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam nhƣ thế nào để khắc phục đƣợc
những bất cập trên?
7. Giả thuyết nghiên cứu

Thực trạng đánh giá thực hiện công việc của CBCC Sở xây dựng tỉnh
Hà Nam hiện nay có nhiều bất cập: Chƣa xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá
chính xác; cách thức đánh giá chủ yếu tập trung vào đánh giá cá nhân mà
không xem xét mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
Áp dụng phƣơng pháp đánh giá 360 độ trên cơ sở xây dựng hệ thống
tiêu chí đánh giá chính xác và đánh giá dựa trên ý kiến phản hồi từ nhiều hƣớng
khác nhau vào đánh giá thực hiện công việc của CBCC Sở Xây dựng tỉnh Hà
Nam sẽ khắc phục đƣợc những bất cập trong hoạt động đánh giá hiện nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu


Để tiến hành việc thu thập, xử lý và phân tích thông tin phục vụ cho đề
tài, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Trƣớc khi tiến hành khảo sát thực tế,
việc nghiên cứu của tác giả đƣợc thể hiện qua sử dụng phƣơng pháp phân tích
tài liệu, qua phân tích tài liệu bƣớc đầu có thể nắm bắt đƣợc thực trạng của
vấn đề nghiên cứu. Đồng thời, phƣơng pháp phân tích tài liệu còn giúp cho
việc tìm hiểu những khía cạnh nghiên cứu chƣa đƣợc đề cập. Tức là, dựa vào
kết quả phân tích tài liệu có sẵn, áp dụng các phƣơng pháp thu thập và xử lý
thông tin thích hợp để phân tích các nội dung cơ bản đã nêu trên. Việc thu
thập và phân tích tài liệu bao gồm: Các công trình nghiên cứu: Luận án, luận
văn, sách báo, tạp chí,... có liên quan đến đề tài; một số báo cáo của Sở xây
dựng tỉnh Hà Nam.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Thiết kế bảng hỏi để tiến hành
điều tra trên bốn nhóm đối tƣợng đại diện cho CBCC của Sở: Lãnh đạo Sở:
02 ngƣời; trƣởng phòng: 5 ngƣời; phó phòng: 5 ngƣời; chuyên viên: 10 ngƣời
đại diện cho các phòng ban trong Sở, nhằm tìm kiếm thông tin trực tiếp,
khách quan và là căn cứ cần thiết cho các kết luận.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Đây là phƣơng pháp mà tác giả sử dụng
nhằm bổ sung một số thông tin về mặt định tính khi điều tra. Phỏng vấn sâu

đƣợc thực hiện với các cá nhân nhằm tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của
vấn đề nghiên cứu. Đối tƣợng là một số CBCC đại diện: Lãnh đạo Sở: 02
ngƣời; trƣởng phòng: 5 ngƣời; phó phòng: 5 ngƣời; chuyên viên: 10 ngƣời đại
diện cho các phòng ban trong Sở.
9. Kết cấu của Luận văn
Phần mở đầu,
Phần nội dung gồm 3 chƣơng,
Phần kết luận.


PHẦN NỘI DUNG


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tuấn Anh, Áp dụng hiệu quả phương pháp đánh giá 360 độPhần 1, ngày cập nhật 24.12.2012.
2. Bộ Nội vụ (2013), Thông tƣ số 05/2013/TT-BNV ngày 25 tháng 6
năm 2013 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4
năm 2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức
3. TS. Ngô Thành Can, - Ban dự án ADB- Bộ Nội vụ- Kinh nghiệm về
đánh giá thực hiện công việc của nước Đức.
4. TS Lê Thanh Hà (2009), giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao
động- Xã hội, Hà Nội
5. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- ThS. Nguyễn Tấn Thịnh (2009), giáo
trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội
6. Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm
2012
7. Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013
8. Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng
đầu năm 2014
9. Sở Nội vụ Đà Nẵng, báo cáo kết quả thực hiện thí điểm mô hình

đánh giá công chức theo kết quả làm tại Hội thảo “Đánh giá kết quả triển khai


mô hình đánh giá kết quả làm việc của công chức năm 2013 của thành phố
Đà Nẵng”
10. Sở Nội vụ Đà Nẵng, hƣớng dẫn triển khai đánh giá kết quả làm việc
của công chức năm 2013.
11. Dƣơng Văn Thơm, Tổng quan về công chức và mô hình đánh giá
công chức của Nhật Bản, cập nhật ngày 12.8.2014.
12. Robert Heller (2008), Cẩm nang quản lý hiệu quả - Quản lý nhân
sự, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
13. Ken Langdon & Christina osborne (2001), Đánh giá năng lực nhân
viên, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
14. Nhóm tác giả của George T.Milkovich và John W.Boudreau
(2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội
15. Nhóm tác giả của Business Edge, Phân tích công việc giảm thiểu
những “tị nạnh” trong công việc, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội
16. Nhóm tác giả của Business Edge (2007), Đánh giá hiệu quả làm
việc – phát triển năng lực nhân viên, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội
17. Wiliam B.Werther, Jr., Keith Davis, “Human Resources and
Persionel Management”, fifth edition, Irwin Mac Graw-Hill, 1996, Tr 344



1



×