ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
LÊ THỊ DƢƠNG
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU
LỊCH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Hà Nội - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
LÊ THỊ DƢƠNG
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU
LỊCH THANH HÓA
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – thư viện
Mã số: 60.32.02.03
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt
Hà Nội - 2014
GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...........Luận văn đã đƣợc chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng.......
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chủ tịch hội đồng
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn của mình, tôi đã nhận được
sự quan tâm, giúp đỡ từ các thầy cô, các đồng nghiệp cùng gia đình, bạn bè.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô Khoa thông
tin-thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà
Nội) đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi trân trọng cám ơn tới PGS. TS. Trần Thị Minh Nguyệt đã tận tình
hướng dẫn và chỉ bảo tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc, các cán bộ của
Trung tâm Thông tin-Thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn.
Xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi đã cố gắng để hoàn thành tốt luận văn của mình. Tuy nhiên, do kiến
thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 7 tháng 2 năm 2015
Học viên
Lê Thị Dƣơng
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Tên chữ cái viết tắt
Tên đầy đủ
DVTT-TV
Dịch vụ thông tin – thư viện
ĐHVHTT&DLTH
Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
NDT
Người dùng tin
SP&DVTT-TV
Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện
TTTT-TV
Trung tâm Thông tin – Thư viện
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần người dùng tin của Trung tâm TT-TV
27
Bảng 2.1 : Cơ cấu lao động tại các bộ phận của Trung tâm
36
Bảng 2.2 : Trình độ cán bộ, nhân viên của Trung tâm
37
Bảng 2.3 : Thống kê kinh phí bổ sung sách từ năm 2004 đến tháng năm 2014
47
Bảng 2.4 : Thành phần vốn tài liệu truyền thống của Trung tâm
55
Bảng 2.5 : Kết quả điều tra thái độ phục vụ NDT của cán bộ thư viện
86
Bảng 2.6: Thống kê lượt người dùng tin sử dụng thư viện theo năm học
87
DANH MỤC CÁC BIỂU DỒ
Biểu đồ 1.1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các nhóm người dùng tin tại Trung tâm
TT-TV
27
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu theo độ tuổi nguồn nhân lực tại Trung 36
tâm
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ minh họa kinh phí được cấp bổ sung sách qua các năm
48
Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn tài liệu truyền thống tại Trung tâm
55
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thống kê số lượt NDT sử dụng dịch vụ đọc tại chỗ qua
các năm học từ 2011 – 2012 đến năm 2013- 2014
70
Biểu đồ 2.5.: Biểu đồ thống kê số lượt NDT sử dụng dịch vụ sao chụp, scan
tài liệu qua các năm học từ 2011 – 2012 đến năm 2013- 2014
71
Biểu đồ 2.6.: Biểu đồ thống kê số lượt NDT sử dụng dịch truy cập internet
qua các năm học từ từ 2011 – 2012 đến năm 2013- 2014
72
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng thông tin cho NDT của TT
78
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể hiện chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện
79
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể hiện mức độ cập nhật thông tin của SPTT-TV
80
Biểu đồ 2.10: Biể u đồ đánh giá chất lượng DVTT-TV của TTTT-TV
81
Biểu đồ 2.11: Biểu đồ mức độ đầy đủ thông tin của DVTT-TV
81
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ nhận xét SP&DVTT-TV của TTTT-TV
82
Biểu đồ 2.13: Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng của SPTT-TV
83
Biểu đồ 2.14: Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng SPTT-TV
84
Biểu đồ 2.15: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng SP&DVTT-TV của TT
85
Biểu đồ 2.16: Biểu đồ thể hiện thái độ phục vụ của cán bộ Trung tâm đối với
NDT
86
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Nhà trường
22
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin – thư viện
32
Hình 3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức mới của Trung tâm Thông tin – thư viện
91
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 4
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 4
2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................................. 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 8
3.1. Mục đích nghiên cứu: ....................................................................................... 8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:....................................................................................... 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 9
4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 9
4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 9
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 9
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 9
6.1. Phương pháp luận ............................................................................................. 9
6.2. Phương pháp cụ thể ........................................................................................ 10
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 10
7.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 10
7.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 10
8. Cơ cấu luận văn .................................................................................................... 10
CHƢƠNG 1. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN VỚI VIỆC NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO
VÀ DU LỊCH THANH HÓA .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Những vấn đề chung về tổ chức và hoạt động thông tin – thƣ viện ........ Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện .. Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện ........ Error!
Bookmark not defined.
2
1.2. Trung tâm thông tin – thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Thanh Hóa với nhiệm vụ đổi mới giáo dục của Trƣờng
1.2.1. Khái quát về trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái quát về Trung tâm Thông tin – thư viện trường Đại học Văn hóa,
Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Vai trò của tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện đối với việc nâng cao
chất lượng đào tạo của trường .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin của trƣờng ....... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Đặc điểm người dùng tin ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm nhu cầu tin ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ
VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
THANH HÓA ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trang công tác tổ chức thông tin – thƣ viện ............. Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Cơ cấu tổ chức .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nguồn nhân lực thông tin – thư viện .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Cơ sở vật chất – kỹ thuật .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng hoạt động thông tin – thƣ viện ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin ... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xử lý tài liệu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Các hoạt động hỗ trợ ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá chất lƣợng tổ chức và hoạt động thông tin – thƣ viện tại trƣờng
Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa .... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Đánh giá công tác tổ chức .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá chất lượng hoạt động ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Đánh giá chung ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI
3
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Error!
Bookmark not defined.
3.1. Nhóm giải pháp về tổ chức .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Cải tiến cơ cấu tổ chức ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nâng cao năng lực chuyên môn đội ngũ cán bộ .......... Error! Bookmark not
defined.
3.1.3. Tăng cường đầu tư hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật .... Error! Bookmark not
defined.
3.2. Nhóm giải pháp tăng cƣờng hoạt động thông tin – thƣ viện . Error! Bookmark
not defined.
3.2.1. Tăng cường nguồn lực thông tin ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện công tác xử lý tài liệu.................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và bảo quản tài liệu . Error! Bookmark
not defined.
3.2.4. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư
viện .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhóm giải pháp bổ trợ .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Phát triển hoạt động Marketing ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Tăng cường liên kết, phối hợp với các thư viện khác... Error! Bookmark not
defined.
3.3.4. Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin . Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay xã hội phát triển theo xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, thông
tin và tri thức đang trở thành yếu tố quan trọng đối với mọi lĩnh vực hoạt động của con
người. Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo trở thành nhân tố quyết định đến sự phát
triển lâu dài của mỗi quốc gia, đặc biệt với các nước đang phát triển.
Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta
luôn thể hiện sự quan tâm đến giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII
nhấn mạnh: “Cùng với sự phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc
sách hàng đầu”. Điều 2, Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 cũng khẳng định “phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài”.
Sự nghiệp giáo dục, trong đó có giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục đại học đã và đang cung cấp cho tương lai những
chủ nhân có tri thức cao, có khả năng độc lập, tư duy, đưa nước ta tiến kịp với các
nước phát triển trên trường quốc tế. Trong cơ cấu trường đại học, thư viện chính là bộ
phận không thể thiếu, được coi như „„giảng đường thứ hai ‟‟của sinh viên, nó góp phần
rèn luyện khả năng tư duy độc lập, nâng cao ý thức tự học, sáng tạo trong học tập và
nghiên cứu khoa học. Các Trung tâm Thông tin – thư viện đã đóng góp một phần rất
lớn trong việc nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.
5
Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (ĐHVHTT&DLTH)
nằm trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam được thành lập trên cơ sở Trường
Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Thanh Hóa theo quyết định số 1221/QĐ-TTg ngày 22
tháng 7 năm 2011, là một trường đào tạo đa ngành về lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, thể
thao, du lịch cho khu vực Bắc Miền Trung và Nam Sông Hồng. Trong giai đoạn mới,
Nhà trường không ngừng mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng dạy, học và
nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao để cùng chung
tay xây dựng mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, Nhà trường mới nâng cấp lên trường đại học, đang trong giai đoạn
phát triển và hòan thiện. Tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện chưa khoa học,
đang tồn tại nhiều bất cập ảnh hưởng lớn đến công tác phục vụ người dùng tin. Vì vậy,
nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện tại Đại học Văn hóa,
Thể thao và Du lịch Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của nhà trường
trong giai đoạn mới là nhiệm vụ cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với mong muốn đóng góp một phần nghiên cứu
của mình trong sự phát triển của Nhà trường ở giai đoạn mới từ đào tạo trung cấp, cao
đẳng lên đào tạo ở bậc đại học, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tổ chức và hoạt động thông
tin – thư viện tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa” làm đề tài
luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thông tin - thư viện của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, nghiên cứu về tổ chức và hoạt động thông tin - thư viện của một
trường đại học đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu bởi tổ chức và hoạt động
thông tin - thư viện có mối quan hệ mật thiết, đồng thời bị chi phối bởi đặc điểm đào
tạo cũng như điều kiện cụ thể của từng trường đại học. Không chỉ có các luận văn mà
còn có nhiều công trình nghiên cứu được công bố trên các tạp chí, trình bày trong hội
thảo khoa học về vấn đề này.
6
Tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện được khá nhiều luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Khoa học thư viện đề cập đến dưới góc độ nghiên cứu từng thư viện cụ
thể như: Luận văn của tác giả Đặng Quang Hiệp “Tăng cường hoạt động thông tin –
thư viện trường Đại học Hàng hải trong giai đoạn hiện nay”, bảo vệ năm 2006; Luận
văn của tác giả Lê Cao Đại “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện trường Đại
học Lao động – Xã hội trong giai đoạn hiện nay”, bảo vệ năm 2007; Luận văn của tác
giả Nguyễn Mạnh Dũng “Nghiên cứu hòan thiện tổ chức và hoạt động thông tin – thư
viện Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh”, bảo vệ năm 2008; Luận văn của tác giả
Phạm Phương Hảo “Tổ chức và quản lý hoạt động tại Trung tâm thông tin – thư viện
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, bảo vệ 2012; Luận văn của tác giả Nguyễn Thị
Kim Oanh “ Đổi mới tổ chức và hoạt động thông tin- thư viện tại Học viện Báo chí và
Tuyên truyền trong giai đoạn hội nhập”, bảo vệ 2012.
Các đề tài trên đều nghiên cứu tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện ở một
cơ quan cụ thể, trên một địa bàn cụ thể, với những đặc điểm riêng biệt. Nhìn chung,
các đề tài này đã khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất,
hạ tầng và hoạt động phát triển nguồn tin, xử lý thông tin và phục vụ thông tin cho
người dùng tin, đồng thời đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu
quả tổ chức và hoạt động thông tin ở các Trung tâm thông tin – thư viện của các trường
đại học.
Một số đề tài nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến tổ chức và hoạt
động thông tin – thư viện như: Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm
2003-2005 của tác giả Nguyễn Huy Chương về “Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ
chức hoạt động Trung tâm thông tin – thư viện đại học”; Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp trường năm 2009 của tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung “Mô hình tổ chức quản lý
thư viện hiện đại qua khảo sát Trung tâm thông tin – thư viện Đại học Quốc gia Hà
Nội, thực trạng và giải pháp”.
7
Một số bài viết được in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành thông tin
- thư viện, các tạp chí cũng đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động của thư viện trường
đại học như: Các bài viết trong Kỷ yếu hội thảo về tổ chức và hoạt động thông tin - thư
viện trong trường đại học được tổ chức tại Đà Nẵng năm 2004 : “Tổ chức thông tin
hướng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo trong trường đại học” của tác giả Bùi Văn
Phúc, “Về mô hình tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trong trường đại học”của tác
giả Hà Lê Hùng. Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh “Thư viện các trường Đại
học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học” trong Kỷ yếu hội thảo Khoa học
quốc tế và Giáo dục đại học Việt Nam năm 2004. Bài vết của tác giả Nguyễn Huy
Chương, Trần Mạnh Tuấn “Quan điểm xây dựng chiến lược và mục tiêu phát triển hoạt
động thông tin – thư viện Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010” trong kỷ yếu Hội
nghị ngành Thông tin Khoa học và Công nghệ lần thứ V, tại Hà Nội.
Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên tạp chí như: “Một số vấn đề đổi mới
hoạt động thông tin – thư viện đại học ” của tác giả Trần Mạnh Tuấn trên tạp chí
Thông tin Khoa học Xã hội số 6 năm 2004, “Thư viện Đại học Việt Nam trong xu thế
hội nhập” của tác giả Lê Văn Viết, Võ Thu Hương đăng trên tạp chí Thư viện Việt
Nam số 2 năm 2007.
Các bài viết trên đã phần nào đề cập đến yêu cầu đổi mới của tổ chức và hoạt
động thư viện trong xu thế đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam và đưa ra các giải
pháp nhằm hòan thiện tổ chức hoạt động thông tin - thư viện tại các trường đại học giai
đoạn đổi mới hiện nay.
Về Trung tâm thông tin – thư viện trường ĐHVHTT&DLTH cho đến nay đã có
các đề tài nghiên cứu ở khía cạnh nguồn lực thông tin trong luận văn thạc sĩ “Xây dựng
và phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín chỉ tại Trung tâm
thư viện – học liệu trường Cao đẳng Văn hóa- Nghệ thuật Thanh Hóa” của tác giả
Trịnh Tất Đạt. Đề tài này, mới chỉ giải quyết được khía cạnh nguồn lực thông tin trong
hoạt động thông tin thư viện của TTTTTV trường ĐHVHTT&DLTH. Nghiên cứu về
8
vấn đề sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện của Trường có luận văn thạc sĩ “Sản
phẩm và dịch vụ Thông tin, thư viện tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Thanh hóa”của tác giả Nguyễn Thị Nhung.
Cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề tổ
chức và hoạt động Trung tâm Thông tin – thư viện. Vì vậy, đề tài “Tổ chức và hoạt
động thông tin – thư viện tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh
Hóa” là hoàn toàn mới, đồng thời cũng là nột vấn đề cấp thiết, phù hợp với định hướng
phát triển của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả luận văn sẽ kế thừa những thành
quả nghiên cứu của các tác giả đi trước cùng với những kinh nghiệm thực tế, tính sáng
tạo của mình để làm rõ thực trạng tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện tại trường
ĐHVHTT&DLTH. Trên cơ sở đó đánh giá, nhận xét và đưa ra kiến nghị giải pháp
nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Trung tâm, nâng cao chất lượng đào tạo và
nghiên cứu khoa học của Nhà trường, đáp ứng những yêu cầu lớn trong thời đại mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện tại
trường ĐHVHTT&DLTH, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hòan thiện tổ chức và hoạt
động thông tin – thư viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong
giai đoạn mới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, Luận văn sẽ giải quyết các nhiệm vụ
sau đây:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tổ chức và hoạt động thông tin - thư viện
-Nghiên cứu đặc điểm hoạt động thông tin – thư viện tại Trường
ĐHVHTT&DLTH.
9
- Nghiên cứu đặc điểm nhóm người dùng tin và nhu cầu tin tại Trường
ĐHVHTT&DLTH.
- Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện tại Trường
ĐHVHTT&DLTH.
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hòan thiện tổ chức và hoạt động thông tin –
thư viện tại Trường ĐHVHTT&DLTH.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tổ chức và hoạt động thông tin- thư viện tại trường Đại học Văn
hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh
Hóa.
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu về công tác tổ chức hoạt động thông tinthư viện tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa trong giai đoạn
hiện nay (từ năm 2011 đến nay).
5. Giả thuyết nghiên cứu
Tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt
động của cơ quan thông tin. Trung tâm thông tin – thư viện trường ĐHVHTT&DLTH
mới được thành lập đang còn gặp nhiều khó khăn, nếu công tác tổ chức và hoạt động
được thực hiện tốt thì sẽ mang lại hiệu quả cao góp phần nâng cao chất lượng đào tạo,
nghiên cứu khoa học của Nhà trường trong giai đoạn mới. Để hòan thiện công tác tổ
chức hoạt động, Trung tâm cần đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đồng thời
10
có chính sách đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hòan
thiện công tác xử lý thông tin trong quá trình hoạt động.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
đồng thời dựa trên quan điểm và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và
đào tạo.
6.2. Phương pháp cụ thể
- Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp phỏng vấn, trao đổi trực tiếp;
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi;
- Phương pháp so sánh.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa khoa học
Tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện là hai mặt liên quan mật thiết với
nhau, tác động đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan thông tin – thư viện. Tuy nhiên,
sự tương tác giữa tổ chức và hoạt động thông tin – thư viện diễn ra trong môi trường
nhất định sẽ có những điểm đặc thù cần phải được nghiên cứu, nhận diện rõ. Kết quả
nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về tổ chức hoạt động thông
tin, thư viện trong môi trường giáo dục đại học.
11
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn nghiên cứu thực trạng, đưa ra các giải pháp cụ thể và khả thi cho công
tác tổ chức và hoạt động TTTV trường ĐHVHTT&DLTH.
Đề tài nghiên cứu thành công sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt
động thông tin – thư viện, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu
khoa học tại trường Đại học Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Thanh Hóa, đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục đại học.
8. Cơ cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
các bảng, danh mục các biểu đồ, danh mục các hình ảnh, phụ lục, Luận văn được cấu
trúc gồm 3 chương:
12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Nhóm tài liệu chỉ đạo
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục trường đại học.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chỉ thị số 296/ CT-TTg ngày 27 tháng 02 năm
2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 20102012.
[3]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2008), Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động thư
viện trường đại học.
[4]. Chính phủ (2005), Nghị quyết về đổi mới cơ bản và tòan diện giáo dục đại học Việt
Nam giai đoạn 2006-2020.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng Hệ chính
quy theo hệ thống tín chỉ kèm theo Quyết định số 43/2007/BGD&ĐT.
[6]. Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính
phủ, Về việc ban hành điều lệ trường học.
[7]. Quyết định số 668 / QĐ ngày 14 tháng 7 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, tại Điều 7, chương 1.
[8]. Pháp lệnh Thư viện.
[9]. Quyết định số 361/ QĐ-ĐVTDT, ngày 03 tháng 4 năm 2013 của Hiệu trưởng
trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa,Về việc ban hành quy định
quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Thanh Hóa
B. Các tài liệu khác
* Tài liệu tiếng Việt
[10]. Nguyễn Huy Chương (2006), “Đề xuất đổi mới thư viện đại học Việt Nam đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Thư viện Việt Nam – Hội nhập
và phát triển, tr.1-11.
13
[11]. Nguyễn Huy Chương (2004). “Một số vấn đề về tổ chức quản lý thư viện đại
học”, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin – Thư viện lần thứ 2, tr.7-16.
[12]. Nguyễn Huy Chương (2005). “Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức hoạt động
Trung tâm Thông tin – Thư viện đại học”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
[13]. Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2006). “Quan điểm xây dựng chiến lược
và mục tiêu phát triển hoạt động thông tin – thư viện Đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2010”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học và Công nghệ lần thứ V.
[14]. Lê Cao Đại (2007). Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học
Lao động – Xã hội trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội.
[15]. Nguyễn Mạnh Dũng (2008). Nghiên cứu hòan thiện tổ chức và hoạt động thông
tin – thư viện Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, Hà Nội.
[16]. Trịnh Tất Đạt (2011). Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo
theo phương thức tín chỉ tại Trung tâm thư viện – học liệu trường Cao đẳng Văn hóaNghệ thuật Thanh Hóa, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
[17]. Nguyễn Văn Hành, “Kiểm định chất lượng đào tạo đại học-thời cơ và thách thức
đối với các thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1) 2007, tr. 15[18]. Phạm Phương Hảo (2012). Tổ chức và quản lý hoạt động tại Trung tâm Thông tin
– Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[19]. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2004). Quản lý Thư viện và Trung
tâm Thông tin, Đại học Văn hóa Hà nội, Hà Nội.
[20]. Đặng Quang Hiệp (2006). Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện trường Đại
học Hàng hải trong giai đoạn hiện nay, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà
Nội.
[21]. Hà Lê Hùng (2004). “Về mô hình tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trong
trường đại học học”, Kỷ yếu hội thảo về tổ chức và hoạt động thông tin thư viện trong
trường đại học, Đà Nẵng.
14
[22]. Nguyễn Hữu Hùng (2004). “Sơ bộ đánh giá hoạt động thông tin khoa học và kỹ
thuật ở Việt Nam”, Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, tr. 371-393.
[23]. Nguyễn Hữu Hùng (1998). “Phát triển hoạt động thông tin trong thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (4), tr.2-10.
[24]. Nguyễn Hữu Hùng (2000). “Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin khoa học
công nghệ trước thềm thế kỷ XXI”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1), tr.7-17.
[25]. Trần Thị Minh Nguyệt (2010) , Người dùng tin và nhu cầu tin, Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
[26]. Vũ Dương Thúy Ngà, Vũ thúy Bình (2008), Định chủ đề và định từ khóa tài liệu,
Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[27]. Nguyễn Thị Nhung (2013). Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Thông tin – Thư
viện Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và D lịch Thanh Hóa, Đại học Khoa học xã
hội và nhân văn, Hà Nội.
[28]. Nguyễn Thị Trang Nhung (2009). Mô hình tổ chức quản lý thư viện hiện đại qua
khảo sát Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thực trạng và giải
pháp, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
[29]. Nguyễn Thị Kim Oanh (2012). Đổi mới tổ chức và hoạt động thông tin- thư viện
tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong giai đoạn hội nhập, Hà Nội.
[30]. Bùi Văn Phúc (2004). “Tổ chức thông tin hướng tới việc nâng cao chất lượng đào
tạo trong trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo về tổ chức và hoạt động thông tin thư viện
trong trường đại học, Đà Nẵng.
[31]. Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2008), Xử lý thông tin trong hoạt động thông tin
– thư viện, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[32]. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007). Phát triển vốn tài liệu trong thư viện
và cơ quan thông tin, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[33]. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động thông tin-thư viện, Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
15
[34]. Nguyễn Thi Lan Thanh (2004). “Thư viện các trường Đại học với việc nâng cao
chất lượng giáo dục đại học”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế và Giáo dục đại học
Việt Nam, Hà Nội.
[35]. Trần Mạnh Tuấn (2004). “Một số vấn đề đổi mới hoạt động thông tin – thư viện
đại học”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, (6).
[36]. Lê Văn Viết (2000). Cẩm nang nghề thư viện, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[37]. Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007). “Thư viện Đại học Việt Nam trong xu thế
hội nhập”. Tạp chí Thư viện Việt Nam ,(2).
[38]. Phạm Văn Vu (2010), Thông tin khoa học công nghệ phục vụ quản lý và lãnh
đạo, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
[39]. Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ
Chí Minh, Hồ Chí Minh.
* Tài liệu nƣớc ngòai
[40]. Standard and guidelines for Academic at .
[41]. Marketing in Library And Information Services: International Perspectives,
Available,,( />lyb4C&pg=PA244&dq=Marketing+in+Library+And+Information+Services:+Interna
tional+Perspectives,+Available&hl=vi&sa=X&ei=ZLyCVMbFLcHvmAXXiYKIDQ&v
ed=0CBwQ6AEwAA#v=onepage&q=Marketing%20in%20Library%20And%20Inform
ation%20Services%3A%20International%20Perspectives%2C%20Available&f=false),
truy cập ngày 20.09.2014.
16