Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

XÂY DỰNG đời SỐNG văn hóa ở nước TA HIỆN NAY THEO tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.65 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NGUYỄN CẨM NHUNG

XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Triết học

Hà Nội - 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NGUYỄN CẨM NHUNG

XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học
Mã số: 60 22 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Anh


Hà Nội - 2014

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan này luận văn thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu của
tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Ngọc Anh. Luận văn có sự kế
thừa các công trình nghiên cứu của những người đi trước và có sự bổ sung
của những tư liệu được cập nhật mới nhất.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài.
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Cẩm Nhung

3


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn quá trình dạy
dỗ tận tình, thấu đáo của các thầy, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Đặc biệt, em gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Ngọc Anh,
người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc
sĩ. Sự chỉ bảo tận tình của cô đã tạo động lực và giúp đỡ em hoàn thành luận
văn này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng do thời gian có hạn nên luận văn
không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của
các thầy, cô giáo để em có thể tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2015


Học viên

Nguyễn Cẩm Nhung

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 7
2. Tình hình nghiên cứu đề tài. ................................................................. 8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ...... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ....... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu:Error!

Bookmark

not

defined.
6. Đóng góp của luận văn. ......................... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN
NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄNError!

Bookmark

not defined.
1.1


Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh – cơ sở lý luận xây dựng đời sống văn

hóa ở nƣớc ta hiện nay .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóaError!

Bookmark

not

defined.
1.1.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng đời sống
văn hóa ở nước ta ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Gía trị lý luận và thực tiễn ................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa ở nƣớc ta hiện nay. ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Những thành tựu và nguyên nhân..... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Một số vấn đề đặt ra ......................... Error! Bookmark not defined.

5


CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HOÁ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY DƢỚI ÁNH SÁNG TƢ TƢỞNG
HỒ CHÍ MINH............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Những nhân tố tác động đến việc xây dựng đời sống văn hóa ở
nƣớc ta hiện nay. ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nhân tố trong nước. ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nhân tố quốc tế ................................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Nội dung và giải pháp xây dựng đời sống văn hóa ở nƣớc ta hiện
nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Một số nội dung chủ yếu .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các giải pháp chủ yếu ...................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 12

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, để thực hiện mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng và Nhà nước
ta đặc biệt coi trọng vai trò của văn hóa. Tại Đại hội lần VIII, Đảng đã nhấn
mạnh “văn hóa được xác định là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển”. Trên thực tiễn, lịch sử con người
và dân tộc Việt Nam luôn thể hiện mục tiêu vươn tới những giá trị văn hóa.
Đồng thời, các giá trị văn hóa đến lượt mình, lại trở thành nội lực bên trong,
thúc đẩy sự phát triển dân tộc, con người – của chính nền văn hóa Việt Nam.
Để xây dựng một nền văn hóa ở nước ta thực sự trở thành nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thì việc xây dựng đời sống văn
hóa chính là nhiệm vụ tiên quyết hàng đầu. Trong đó, mọi hoạt động của đời
sống văn hóa phải nhằm xây dựng, phát triển văn hóa truyền thống, xây dựng
con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây
dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú
và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ và tiến bộ. Đời sống văn hóa là
một bộ phận trọng yếu của cách mạng tư tưởng văn hóa, là động lực mạnh
mẽ, đồng thời là mục tiêu lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa kiệt xuất, như nhà thơ Xô Viết

Ôxip Mandenxtam với cái nhìn sắc sảo của mình đã thấy “Từ Nguyễn Ái
Quốc đã tỏa ra một thứ văn hóa, không phải văn hóa Châu Âu mà có lẽ là một
nền văn hóa tương lai”. Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh là một di sản vô giá,
là những giá trị vĩnh cửu. Những tư tưởng ấy không chỉ nằm trong những bài
nói, bài viết, những tác phẩm của Người mà còn nằm trong toàn bộ thực tiễn
cuộc sống của Người, đặc biệt trong phong trào cách mạng của dân tộc. Hồ
Chí Minh là kiến trúc sư trên lĩnh vực văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa.
Bên cạnh việc kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc và tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại, Hồ Chí Minh đã phục hưng nền văn hóa Việt Nam lên một

7


tầm cao mới, tầm cao của thời đại, đóng góp và làm phong phú thêm nền văn
hóa của các dân tộc trên thế giới. Công lao của Người với việc xây dựng và
phát triển văn hóa, đặc biệt là xây dựng đời sống văn hóa mới là vô cùng to
lớn, kết tinh hệ thống giá trị phổ quát, cần phải được nghiên cứu sâu.
Với sự phát triển kinh tế hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đem lại những thành tựu mới, đời sống nhân dân được cải thiện thì những
vấn đề về văn hóa, đời sống văn hóa lại cần được quan tâm. Thực tiễn đời
sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu đạt được thì còn
gặp vô vàn những khó khăn, những vấn đề lớn như: Sự suy thoái đạo đức
trong xã hội, môi trường văn hóa bị ô nhiễm, những thế lực phản văn hóa luôn
cố tình đè nén khát vọng vươn tới những giá trị văn hóa của dân tộc Việt
Nam. Nhiệm vụ của chúng ta là làm sao vừa xây dựng đời sống văn hóa tiến
bộ, văn minh và đậm đà bản sắc dân tộc theo mục tiêu lý tưởng xã hội chủ
nghĩa, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hóa trên thế giới, làm phong phú đời
sống văn hóa của dân tộc. Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về
văn hóa, đời sống văn hóa để có nhận thức đúng, từ đó đề ra các nội dung và
giải pháp vào thực hiện xây dựng đời sống văn hóa ở Việt Nam hiện nay là

vấn đề hết sức quan trọng. Với lí do đó, tác giả đã chọn vấn đề “ Xây dựng
đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề
tài nghiên cứu của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Trong những năm gần đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa
Hồ Chí Minh cũng như nghiên cứu về đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay.
Một số công trình tiêu biểu nghiên cứu tư tưởng văn hóa Hồ Chí
Minh như sau:


Sách chuyên khảo và sách tham khảo tiêu biểu:

Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh – văn hóa và
phát triển, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội.

8


Phạm Ngọc Anh (2012), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – Gía trị lý
luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hoàng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb chính trị
quốc gia, Hà Nội.
Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam dưới ánh
sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền
văn hóa mới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh văn hóa và đổi
mới, Nxb Lao động, Hà Nội.
Bùi Đình Phong (2001), Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa,
Nxb Lao động, Hà Nội.

Song Thành (2010), Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
Lê Xuân Vũ (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hóa Việt Nam,
Nxb Văn học…


Một số bài tạp chí:

Hoàng Chí Bảo, Văn hóa Hồ Chí Minh – Gía trị và ý nghĩa, Tạp chí
cộng sản, số 5/2011.
Tạ Ngọc Tấn, Vấn đề văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát
triển đất nước, Tạp chí Lý luận chính trị, số 5/2010.
Nguyễn Xuân Thông, Xây dựng lối sống và môi trường văn hóa theo tư
tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí cộng sản, ra ngày 17/9/2014…
Trong cuốn Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa của PGS Bùi
Đình Phong (2001), Nxb Lao động, Hà Nội, đã giới thiệu các bài viết với các
khía cạnh khác nhau về tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, những tư tưởng đó có
ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở Việt Nam, mà
nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Những nội

9


dung văn hóa cụ thể trong tư tưởng Hồ Chí Minh đó là xây dựng nền văn hóa
dân tộc gắn với quốc tế.
Hay trong cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Việt Nam” của tập thể tác giả Bùi Đình Phong – Phạm Ngọc Anh – Nguyễn
Khánh Bật (2001), Nxb Lao động, Hà Nội, đã nêu lên một cách cụ thể nội
dung, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa
mới Việt Nam, những tư tưởng đó có ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng nền

văn hóa, đời sống văn hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Cuốn sách “Hồ Chí Minh – nhà văn hóa kiệt xuất” của GS.Song Thành
(2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, đã nêu lên những nội dung chủ yếu
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Cuốn sách đã nêu rõ nguồn gốc tư
tưởng văn hóa Hồ Chí Minh từ khía cạch văn hóa phương Đông với sự tiếp
thu những mặt tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo và văn hóa phương
Tây mà điển hình là văn hóa Pháp: Tự do – Bình đẳng – Bác ái. Những tư
tưởng đó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hình thành tư tưởng của
Người về văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa mới ở Việt Nam. Trong cuốn
sách này, GS Song Thành cũng đã phân tích những nội dung khác nhau của
văn hóa Hồ Chí Minh như: văn hóa chính trị, văn hóa đạo đức, văn hóa ứng
xử, văn hóa ngoại giao… Những tư tưởng này góp phần giúp tác giả tiếp thu
hoàn thiện luận văn của mình.
Một số công trình nghiên cứu tình hình văn hóa, đời sống văn hóa ở
nước ta hiện nay, như:


Sách chuyên khảo và tham khảo tiêu biểu như:

Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình
công nghiệp hóa – hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống của người
Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân.

10


Thanh Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu thế toàn cầu – Thời cơ

và thách thức, Nxb Văn hóa thông tin.
Nguyễn Thị Minh Hương (chủ biên) (1999), Về xây dựng đời sống mới –
Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Hùng Khu (2012), Đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập
và phát triển, Nxb Văn hóa dân tộc.
Hà Văn Tăng (2012), Cưới theo đời sống mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội.
Trương Công Thấm (chủ biên) (2012), Xây dựng đời sống văn hóa nông
thôn mới, Nxb Văn hóa dân tộc.
Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá
trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


Một số bài tạp chí tiêu biểu:

Đỗ Thị Minh Thúy, Các chính sách nhằm tăng cường nguồn lực và
phương tiện cho hoạt động văn hóa ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn hóa
số 4.
Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, thấm
nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, tạp chí Xây dựng Đảng ra ngày 12/6/2014.
Chu Thái Thành, Xây dựng đời sống văn hóa mới trong mỗi cộng đồng
dân cư, Tạp chí Cộng sản số ra ngày 25/1/2010.
Hà Thị Bắc, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng gia đình
Viê ̣t Nam thời kỳ đổ i mới và hội nhập quố c tế , Tạp chí Cộng sản số ra ngày
11/4/2014
Lê Thị Anh, Ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài đến văn hóa Việt Nam
giai đoạn hiện nay, Tạp chí Cộng sản số ra ngày 5/12/2013.
Trong cuốn “Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới” của Trương
Công Thấm, (2012), Nxb Văn hóa dân tộc, đã trình bày những vấn đề cơ bản
của việc xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn nói riêng cũng như xây dựng

đời sống văn hóa ở nước ta nói chung theo tiêu chí 06 – 16 của Bộ, những

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh (2009) (Chủ biên), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – giá
trị lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Anh – Đinh Xuân Lý – Vũ Văn Hiền (2003), Tư tưởng Hồ Chí
Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2009), Văn hóa và phát triển, Nxb
Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
4. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
6. Hoàng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống của người Việt
Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Thành Duy, (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng con người
Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12



11. Thành Duy (2004), Động lực dân tộc và thực hiện sáng tạo văn học nghệ
thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam dưới ánh
sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa – thời cơ
và thách thức, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
14. Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (1998),
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư ban chấp
hành Trung ương Khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai ban chấp
hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm ban
chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị quyết của Trung ương Đảng
1996 – 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu ban chấp
hành Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín ban
chấp hành Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


13


25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư ban chấp
hành Trung ương Đảng Khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban
chấp hành TW Khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29.Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh – Vĩ đại một con người, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
30. Dương Phú Hiệp (2010), Tác động của toàn cầu hóa với sự phát triển văn
hóa và con người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), (2001), Văn hóa thẩm mỹ và sự phát triển
con người Việt Nam trong thế kỷ mới, Nxb Văn hóa.
33. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), (2006), Văn hóa mục tiêu và động lực của
sự phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Hùng Khu (2012), Đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập
và phát triển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
35. Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh văn hóa và đổi
mới, Nxb Lao động, Hà Nội.
36. Thanh Lê (2000), Văn hóa và lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
37. Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa và xu thế toàn cầu hóa, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Thanh Lê (2006), Vấn đề hôm nay trên mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb

Khoa học Xã hội, Hà Nội.
39. Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2009), Đảng lãnh đạo phát triển xã hội và quản
lý xã hội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14


40. Đinh Xuân Lý – Phạm Ngọc Anh (2003), Một số chuyên đề về tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa văn nghệ cũng là một mặt trận, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh, về văn hóa (1997), Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội.
55. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội.
56. Nhiều tác giả (2011), Hồ Chí Minh – Người mang lại ánh sáng, Nxb Thời
Đại, Hà Nội.
57. Nhiều tác giả (2001) Bác Hồ với chiến sĩ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội,

58. Bùi Đình Phong (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
nền văn hóa mới Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
59. Bùi Đình Phong (2001), Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Nxb
Lao động, Hà Nội.

15


60. Bùi Đình Phong – Phạm Ngọc Anh (2006), Vận dụng và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
61. Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội.
62. Hà Văn Tăng (2012), Cưới theo đời sống mới, Nxb Văn hóa dân tộc. Hà
Nội.
63. Chu Thái Thành, “Xây dựng đời sống văn hóa mới trong mỗi cộng đồng
dân cư”, Tạp chí Cộng sản số ra ngày 25/1/2010.
64. Đoàn Duy Thành (2012), Một số cảm nhận về tư tưởng – hành động của
Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
65. Song Thành (2010), Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
66. Song Thành (2010), Một con đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
67. Mạch Quang Thắng (2009), Hồ Chí Minh – Nhà cách mạng sáng tạo, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội,
68. Trương Công Thấm (2012), Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới,
Nxb Văn hóa dân tộc
69. Đỗ Thị Minh Thúy (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa
trong phát triển, Nxb Văn hóa thông tin và viện văn hóa, Hà Nội.
70. Đỗ Thị Minh Thúy, “Chính sánh nhằm tăng cường nguồn lực và phương

tiện cho hoạt động văn hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa số
4.
71. Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức,
chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Lê Xuân Vũ (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hóa Việt Nam,
Nxb Văn học, Hà Nội.
73. />
16


74. />75. />
17



×