Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản (nghiên cứu trường hợp tỉnh phú thọ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.29 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------

NGUYỄN VIỆT PHƢƠNG

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC
DÂN SỐ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN
(Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------

NGUYỄN VIỆT PHƢƠNG

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC
DÂN SỐ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN
(Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ
Mã số: 60.43.04.12


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Quân

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới:
PGS.TS Lê Quân
Thầy là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình trong q
trình thực hiện hồn thiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
-

Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa khoa học
quản lý, Bộ môn Quản lý Khoa học và Công nghệ và các thầy
cô Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

-

Ban Lãnh đạo, các cơ quan, đơn vị thuộc lĩnh vực DS, CSSKSS
của tỉnh đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện đề
tài

-

Sau cùng tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân,
bạn bè, đồng nghiệp, các bạn học cùng khóa QH-2011-X- Quản
lý Khoa học và Công nghệ đã luôn giúp đỡ, động viên tơi trong
suốt q trình học tập và thực hiện đề tài


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

Nguyễn Việt Phƣơng

1


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………

6

DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………

7

PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………

8

1. Lí do nghiên cứu…………………………………………………

8

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài..……………………...


9

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………..

10

4. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................

10

5. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………

10

6. Mẫu khảo sát……………………………………………………

11

7. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………….

11

8. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………….

11

9. Phương pháp chứng minh luận điểm……………………………..

11


10. Nội dung nghiên cứu……………………………………………

12

11. Kết cấu của luận văn…………………………………………….

13

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC KH&CN TRONG LĨNH VỰC DS,CSSKSS.........…………...

15

1.1. Các khái niệm cơ bản………………………………………….

15

1.1.1. Khái niệm chính sách………………………………………… 15
1.1.2. Khái niệm phát triển…………………………………………

15

1.1.3. Khái niệm nguồn nhân lực……………………………………

16

1.2. Nhân lực khoa học và công nghệ……………………………….

18


1.2.1. Khái niệm nhân lực KH&CN………………..………………… 18
1.2.2. Phát triển nhân lực KH&CN....................................................... 22
1.2.3. Nhân lực KH&CN trong lĩnh vực DS,CSSKSS........................

23

1.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh
vực DS,CSSKSS..................................................................................
1.2.5. Kinh nghiệm trong nước về phát triển nguồn nhân lực trong

2

29


lĩnh vực DS,CSSKSS...........................................................................

31

Tiểu kết chương 1...............................................................................

32

Chương 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN TRONG LĨNH VỰC DS,CSSKSS
TỈNH PHÚ THỌ................................................................................

34


2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ liên quan đến việc
phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực DS,CSSKSS......................

34

2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội............................................................

34

2.1.2. Đặc điểm và tiềm năng về nguồn nhân lực của tỉnh................. 35
2.1.3. Tác động của đặc điểm tự nhiên-xã hội tỉnh Phú Thọ đến việc
sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực KH&CN trong lĩnh vực
DS,CSSKSS...................................................................................

35

2.2. Các qui định, cơ chế, chính sách của trung ương, của tỉnh và tác
động của nó đến việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dân số,
chăm sóc sức khỏe sinh sản của tỉnh.......................................................

36

2.2.1. Các qui định, cơ chế chính sách của trung ương liên quan đến
việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực DS,CSSKSS của tỉnh.....

36

2.2.2. Các qui định, cơ chế chính sách của tỉnh liên quan đến việc
phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực DS,CSSKSS của tỉnh Phú
Thọ....................................................................................................


38

2.2.3. Tác động của các qui định, cơ chế chính sách liên quan đến việc
phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực DS,CSSKSS của tỉnh Phú
Thọ.................................................................................................

39

2.3. Thực trạng nhân lực KH&CN trong lĩnh vực DS,CSSKSS của
tỉnh……………………………………………………………………. 41
2.3.1. Thực trạng về tổ chức, bộ máy, biên chế của các đơn vị thuộc
lĩnh vực DS, CSSKSS của tỉnh………………………………………
2.3.2. Thực trạng về nhân lực KH&CN của các đơn vị thuộc lĩnh vực
3

42


DS, CSSKSS của tỉnh…………………………………………………. 46
2.4. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN trong lĩnh vực
DS,CSSKSS của tỉnh…………………………………………………. 53
2.4.1. Tuyển dụng, sử dụng nhân lực KH&CN……………………

53

2.4.2. Đào tạo nhân lực KH&CN…………………………………

56


2.4.3. Thực hiện chính sách thu hút, ưu đãi nhân lực KH&CN…….

57

2.5. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực KH&CN và phát triển nguồn
nhân lực KH&CN trong lĩnh vực DS,CSSKSS của tỉnh……………… 58
2.5.1. Ưu điểm………………………………………………………

58

2.5.2. Tồn tại, hạn chế………………………………………………

58

2.5. 3.Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế……………………

59

Tiểu kết chương 2…………………………………………………

60

Chương 3. CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG LĨNH VỰC DS,SKSS TỈNH PHÚ THỌ………………....

61

3.1. Các căn cứ để đề xuất giải pháp chính sách……………………… 61
3.1.1. Xuất phát từ sứ mạng của lĩnh vực DS,CSCKSS; nhiệm vụ của
các đơn vị trong lĩnh vực DS,CS SKSS trong những năm tới…….


61

3.1.2. Xuất phát từ yêu cầu của tính chất nghề nghiệp...........................

62

3.1.3. Một số quan điểm và phương pháp tiếp cận khi đề xuất giải
pháp chính sách......................................................................................

62

3.1.4. Dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN trong lĩnh vực DS, CSSKSS.. 65
3.2. Đề xuất một số giải pháp chính sách để phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực DS, CSSKSS tỉnh Phú Thọ……………………………. 68
3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH&CN
trong lĩnh vực DS,CS SKSS…………………………………………… 68
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN………………………… 69
3.2.3. Tuyển dụng, sử dụng nhân lực KH&CN……………………

70

3.2.4. Khuyến khích, đãi ngộ nhân lực KH&CN……………………

71

4


Tiểu kết chương 3…………………………………………………….


72

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………….

73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….

77

PHỤ LỤC……………………………………………………………

80

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DS,CSSKSS

Dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản

DS-KHHGĐ

Dân số-Kế hoạch hóa gia đình

KH&CN


Khoa học và Công nghệ

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên
hợp quốc

UNIDO

Tổ chức công nghiệp của Liên hiệp quốc

BPTT

Biện pháp tránh thai

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân


TS

Tiến sĩ

CKII

Chuyên khoa II

ThS

Thạc sĩ

CKI

Chuyên khoa I

ĐH

Đại học



Cao đẳng

KHXH&VN

Khoa học xã hội và nhân văn

HIV


Human Immuno-deficiency Virus (Virus gây suy
giảm miễn dịch ở người)

AIDS

Acquired Immuno Deficiency Syndrom (Hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
1

Số hiệu

Nội dung

Bảng 2.1 Số lượng, cơ cấu nhân lực phân loại theo hình
thức tuyển dụng

2

Bảng 2.2 Nhân lực KH&CN phân theo trình độ chun
mơn

3


Bảng 2.3 Nhân lực KH&CN phân theo chuyên ngành
được đào tạo

4

Bảng 2.4 Nhân lực KH&CN phân theo loại hình nghiên
cứu

5

Trang
42

46

47

49

Bảng 2.5 Một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu của các đơn
vị thuộc lĩnh vực DS,CSSKSS của tỉnh giai đoạn

51

2007-2013
6

Bảng 2.6


Tình hình quản lý, sử dụng nhân lực KH&CN

7

Bảng 3.1 Nhu cầu nhân lực KH&CN phân theo trình độ
đào tạo đến năm 2020

8

Bảng 3.2 Nhu cầu nhân lực KH&CN phân theo chuyên
ngành đào tạo đến năm 2020

7

54
61

62


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do nghiên cứu:
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những giai đoạn trước đây, chiến lược DS,CSSKSS của tỉnh
Phú Thọ chỉ thuần túy thực hiện mục tiêu cụ thể: kìm hãm qui mơ tăng dân
số thơng qua vận động thực hiện kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe
cho bà mẹ và trẻ em. Bắt đầu từ năm 2010 sự thay đổi về qui mô, cơ cấu,
chất lượng dân số đã đặt ra những vấn đề, thách thức mới cho chương trình
DS,CSSKSS của tỉnh: (1) Qui mô dân số: qui mô dân số lớn, mật độ dân số
cao, mức sinh vẫn tiếp tục tăng; (2) Cơ cấu dân số: tỷ lệ mất cân bằng giới

tính khi sinh cao và có xu hướng tiếp tục tăng, số người cao tuổi chiếm tỷ
trọng lớn và đang chuyển sang cơ cấu dân số già; (3) Chất lượng dân số:
thấp kém về thể lực, trí lực; dân số trong độ tuổi lao động ngày càng tăng
(Phú Thọ đã bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng) nhưng có trình độ tay
nghề thấp. Nhiều vấn đề về sức khỏe sinh sản chưa có biện pháp giải quyết
kịp thời như: tình trạng vơ sinh, tình trạng nhiễm khuẩn, ung thư đường
sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS... đều tăng.
Như vậy, nhiệm vụ cần giải quyết của chương trình DS,CSSKSS
trong thời gian tới khơng đơn thuần là vấn đề qui mơ dân số mà cịn đặt ra
hàng loạt các vấn đề về cơ cấu dân số, chất lượng dân số. Để thích ứng với
nhiệm vụ mới này hàng loạt vấn đề được đặt ra, trong đó quan trọng nhất là
phát triển nhân lực, đặc biệt là nhân lực về khoa học và công nghệ làm
công tác DS,CSSKSS; mà lực lượng này từ trước đến nay chưa được chú
trọng trong các đơn vị DS,CSSKSS của ngành Y tế Phú Thọ.
Từ thực tiễn trên đây, vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu, phân tích, đánh
giá một cách khoa học và khách quan sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân
lực KH&CN; thực trạng nhân lực KH&C; giải pháp phù hợp nhằm phát triển
nguồn nhân lực KH&CN trong lĩnh vực DS,CSSKSS tỉnh Phú Thọ.
1.2. Ý nghĩa của lý thuyết nghiên cứu:
8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ (2009), Nghị quyết số 26/NQ-TU
về việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2009-2015;


2.

Bộ Y tế (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chức năng,
nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy Dân số - kế hoạch hóa
gia đình ở địa phương.

3.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 47-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình;

4.

Bộ KH&CN, Sách KH&CN Việt Nam (2003), Khái niệm nhân lực
KH&CN.

5.

Chính phủ (2012), Nghị định số: 63/2012/NĐ-CP Quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

6.

Chính phủ (2013), Quyết định số: 17/2013/QĐ-TTg Qui định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số-Kế
hoạch hóa gia đình thuộc Bộ Y tế;

7.

Đặng Ngọc Dinh (2005): Chiến lược phát triển khoa học &cơng nghệ

(giáo trình), Trường Đại học KHXH&NV-Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội, 2005.

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI;

9.

Vũ Cao Đàm chủ biên (2011): Kỹ năng phân tích và hoạch định chính
sách, Nhà xuất bản Thế giới, 2011.

10.

Vũ Cao Đàm & Nguyễn Thanh Tuấn (1998): Nhập môn khoa học
luận (giáo trình), Trường ĐHKHXH&NV- Đại học Quốc gia Hà Nội

11.

Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
khoa học và kỹ thuật

9


12.

Vũ Cao Đàm (2004): Xã hội học khoa học và cơng nghệ (giáo trình),
Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,

2004

13.

Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết số 189/2009/NQHĐND ngày về tiếp tục đẩy mạnh cơng tác Dân số - kế hoạch hóa gia
đình tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2015;

14.

Đặng Bá Lãm-Trần Khánh Đức (2002): Phát triển nhân lực công
nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ CNH-HĐH, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2002.

15.

Hoàng Phê (1992): Từ điển Tiếng Việt (in lần thứ hai, có sửa chữa và
bổ sung), Trung tâm từ điển ngôn ngữ xuất bản, Hà Nội, 1992

16.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số
22/2008/QH 12, Luật Cán bộ, Cơng chức;

17.

Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số
29/2013/QH 13, Luật Khoa học và Cơng nghệ (được khóa XIII, kỳ học
thứ 5 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2013);

18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh

số 06/2003/PL-UBTVQH11, Pháp lệnh Dân số;
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật số
58/2010/QH12, Luật Viên chức;
20.

Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số: 1199/QĐ-TTg, Phê duyệt
Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số-Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn
2012-2015;

21. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2013/QĐ-TTg, Phê duyệt
Chiến lược dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 20112020.
22.

Phạm Ngọc Thanh (2009), Giáo trình Khoa học quản lý, Trường Đại
học KHCH&NV

10


23.

Nguyễn Thị Anh Thu (2004): Phát triển nguồn nhân lực khoa học và
cơng nghệ (giáo trình), Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN

24. UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 2575/QĐ-UBND ban hành
Đề án tiếp tục đẩy mạnh công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2009-2015;
25.

UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Kế hoạch số 846/KH-UBND về thực hiện

chiến lược dân số, sức khỏe sinh sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20122015;

26.

UBND tỉnh Phú Thọ (2008),Quyết định số 1658/2008/QĐ-UBND về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Sở Y tế;

27.

UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định số 1513/2008/QĐ-UBND về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Chi cục Dân
số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh Phú Thọ;

28.

UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 1781/QĐ-UBND về việc
Ban hành đề án phát triển nhân lực y tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 2015 và định hướng đến năm 2020;

29.

UBND tỉnh Phú Thọ (20011), Quyết định số 27/2011/QĐ-UBND về
việc phê duyệt qui hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2011-2020;

30.

UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-UBND về
việc phê duyệt Chiến lược phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú
Thọ đến năm 2020.


11



×