Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vai trò của dòng họ đối với việc thực hiện nhóm tiêu chí văn hóa xã hội môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở xã thiên lộc, huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.74 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN THU HIỀN

VAI TRÒ CỦA DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHÓM
TIÊU CHÍ “VĂN HÓA – XÃ HỘI – MÔI TRƢỜNG” TRONG XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ THIÊN LỘC, HUYỆN CAN LỘC,
TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN THU HIỀN

VAI TRÒ CỦA DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHÓM
TIÊU CHÍ “VĂN HÓA – XÃ HỘI – MÔI TRƢỜNG” TRONG XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ THIÊN LỘC, HUYỆN CAN LỘC,
TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Xuân Bình

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu hết sức nghiêm túc, tôi đã hoàn thành báo
cáo với chuyên đề: “Vai trò của dòng họ đối với việc thực hiện nhóm tiêu chí “văn
hóa - xã hội- môi trường” trong xây dựng nông thôn mới ở xã Thiên Lộc, huyện
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay”.
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Xã hội
học, cũng như các cán bộ xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Tôi xin được
gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo – PGS.TS. Trần
Xuân Bình, người đã tận tình chỉ bảo và chia sẻ cho tôi những kinh nghiệm trong
suốt quá trình học tập, cũng như trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên quan tâm khích
lệ tôi giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn
này không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì thế tôi rất mong nhận được ý kiến đánh giá
của các thầy cô giáo cũng như các học viên quan tâm. Đó sẽ là những ý kiến quý báu
giúp tôi học hỏi những kinh nghiệm và hoàn thiện hơn nữa trong những nghiên cứu sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Học viên thực hiện
Nguyễn Thu Hiền



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa
học của PGS.TS. Trần Xuân Bình.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính
khách quan, khoa học, dựa vào kết quả khảo sát thực tế. Các tài liệu tham khảo đều
có xuất xứ rõ ràng.

Học viên thực hiện

Nguyễn Thu Hiền


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................01
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................01
2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài.........................................................03
2.1. Nghiên cứu ngoài nước về vai trò của dòng họ ...............................................03
2.2. Nghiên cứu trong nước về vai trò của dòng họ ..............................................04
2.3. Nghiên cứu về vai trò của dòng họ xây dựng nông thôn mới ở xã Thiên Lộc
– Can Lộc – Hà Tĩnh ....................................................................................................07
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..............................................................................08
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ..........................................................08
5. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................09
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................09
7. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................09
8. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................09
9. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................10
9.1. Phương pháp luận ...........................................................................................10

9.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................10
10. Khung lý thuyết ....................................................................................................13
11. Kết cấu luận văn ...................................................................................................13
PHẦN NỘI DUNG .....................................................................................................14
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................14
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................14
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ..........................................................14
1.1.2. Những quan điểm lý thuyết được vận dụng trong đề tài ..............................18
1.2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................22
1.2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .................................................................22
1.2.2. Một số văn bản quy định của Đảng và Nhà nước xây dựng nông thôn mới 23
CHƢƠNG 2. HOẠT ĐỘNG CỦA DÒNG HỌ THỰC HIỆN VĂN HÓA, XÃ
HỘI, MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ THIÊN LỘC HIỆN NAY .....................................25
2.1. Các hoạt động của dòng họ trong lĩnh vực giáo dục .......................................26
2.1.1. Nâng cao công tác khuyến học, khuyến tài ..................................................26
2.1.2. Nâng cao ý thức về truyền thống, lịch sử của dòng họ ...............................30
2.1.3. Nâng cao ý thức tự quản của dòng họ ..........................................................38
2.2. Các hoạt động của dòng họ trong lĩnh vực y tế ................................................45
2.2.1. Khuyến khích người dân tham gia các loại Bảo hiểm y tế ..........................45


2.2.2. Chia sẻ tri thức địa phương trong chăm sóc sức khỏe của gia đình .............47
2.3. Các hoạt động của dòng họ trong lĩnh vực văn hóa .........................................50
2.3.1. Tham gia các phong trào thi đua của dòng họ ..............................................50
2.3.2. Dòng họ giúp nhau phát triển kinh tế ...........................................................56
2.3.3. Xây dựng nếp sống văn minh, môi trường văn hóa nông thôn ....................59
2.3.4. Quan hệ dòng họ với việc tổ chức quyền lực địa phương ...........................63
2.4. Các hoạt động của dòng họ trong lĩnh vực môi trƣờng ...................................66
2.4.1. Tham gia công tác phát triển vệ sinh môi trường của thôn ..........................66
2.4.2. Nghĩa trang dòng họ được xây dựng theo quy hoạch...................................69

2.5. Thuận lợi và khó khăn của dòng họ trong thực hiện các tiêu chí xây dựng
nông thôn mới tại xã Thiên Lộc ................................................................................71
2.5.1. Thuận lợi .......................................................................................................71
2.5.2. Khó khăn .......................................................................................................73
2.6. Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................75
CHƢƠNG 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ HỆ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
VAI TRÒ CỦA DÒNG HỌ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
XÃ THIÊN LỘC HIỆN NAY....................................................................................77
3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của dòng họ trong xây dựng nông thôn
mới tại xã Thiên Lộc ..................................................................................................77
3.1.1. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp và các bên liên
quan tại địa bàn nông thôn mới Thiên Lộc ..................................................................77
3.1.2. Tác động của môi trường văn hóa địa phương ............................................81
3.1.3. Nội lực của dòng họ......................................................................................82
3.2. Hệ giải pháp nâng cao vai trò của dòng họ trong xây dựng nông thôn mới
tại xã Thiên Lộc ..........................................................................................................93
3.2.1. Cơ sở đưa ra hệ giải pháp .............................................................................93
3.2.2. Các giải pháp cụ thể......................................................................................94
3.3. Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................96
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................98
1. Kết luận ....................................................................................................................98
2. Kiến nghị .................................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DH:

Dòng họ


GĐ:

Gia đình

GD:

Giáo dục

MT:

Môi trường

NT:

Nông thôn

NTM:

Nông thôn mới

PVS:

Phỏng vấn sâu

TLNTT:

Thảo luận nhóm tập trung

VH:


Văn hóa

XH:

Xã hội

YT:

Y tế


DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 1. Dung lượng mẫu nghiên cứu từng thôn ở xã Thiên Lộc .................................12
Bảng 1.1: Các nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội – môi trường . .....................................18
Bảng 2.1: Hiệu quả hoạt động khen thưởng cá nhân và dòng họ xét theo nhóm tuổi ..43
Bảng 2.2: Đối tượng hợp tác khi có cơ hội nâng cao cuộc sống của người dân xét
theo độ tuổi. ...................................................................................................................58
Bảng 2.3: Mong muốn của người dân về đối tượng giúp đỡ khi có các công việc
quan trọng. .....................................................................................................................62
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Thứ tự ưu tiên các hoạt động của dòng họ trong nông thôn mới .............25
Biểu đồ 2.2: Đánh giá các hoạt động khuyến học theo giới tính người được hỏi ........29
Biểu đồ 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động viết lịch sử dòng họ ...................................34
Biểu đồ 2.4: Hoạt động dòng họ khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế. .....46
Biểu đồ 2.5: Các đối tượng người dân mong muốn nhận giúp đỡ khi đau ốm .............47
Biểu đồ 2.6: Các gia đình đăng ký phấn đấu “gia đình hiếu học” ................................51
Biểu đồ 2.7: Các hoạt động xây dựng văn hóa nông thôn mới của dòng họ.. ..............54

Biểu đồ 2.8: Đối tượng người dân hợp tác khi có cơ hội nâng cao đời sống ..............57
Biểu đồ 2.9: Ứng xử của người dân khi trong dòng họ có người kết hôn bị phản đối .60
Biểu đồ 2.10: Ứng xử của cá nhân khi trong dòng họ có các công việc chung ............62
Biểu đồ 2.11: Thái độ khi trong dòng họ có người lãnh đạo chính quyền.... ...............64
Biểu đồ 2.12: Tiêu chí bầu cử tổ chức chính quyền địa phương của người dân ..........65
Biểu đồ 2.13: Tầm quan trọng các hoạt động bảo vệ môi trường của dòng họ ............68
Biểu đồ 2.14: Đánh giá về hoạt động xây dựng nghĩa trang theo quy hoạch ...............70
Biểu đồ 2.15: Khó khăn của dòng họ trong xây dựng nông thôn mới ..........................74
Biểu đồ 2.16: Sắp xếp thứ tự ưu tiên các nguồn lực trong nông thôn mới Thiên Lộc..78
Biểu đồ 2.17: Đánh giá hiệu quả sự quan tâm của chính quyền đối với các dòng họ ..80
Biểu đồ 2.18: Mục đích hoạt động giáo dục truyền thống cho con cháu của dòng họ .84
Biểu đồ 2.19: Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố ý thức của thành viên, ý kiến người
cao tuổi và nhân lực trong dòng họ ...............................................................................84
Biểu đồ 2.20: Cơ cấu kinh tế của người dân Thiên Lộc ...............................................91


DANH MỤC HỘP

Hộp 2.1: Xây dựng tủ sách dòng họ ..............................................................................29
Hộp 2.2: Quy định riêng của dòng họ về cúng giỗ .......................................................32
Hộp 2.3: Nguồn gốc nhà thờ họ Võ Nhân ....................................................................36
Hộp 2.4: Cơ cấu và công việc của hội đồng gia tộc ......................................................39
Hộp 2.5: Phong trào thi đua giữa các dòng họ tại Thiên Lộc .......................................50
Hộp 2.6: Các dòng họ giao lưu văn nghệ, thể thao .......................................................55
Hộp 2.7: Ý thức bảo vệ môi trường của người dân ......................................................69
Hộp 2.8: Nền nếp sinh hoạt của các dòng họ ................................................................73
Hộp 2.9: Khó khăn về kinh tế của người dân các dòng họ ...........................................75
Hộp 2.10: Ý nghĩa phong trào liên kết các dòng họ ở Thiên Lộc .................................79
Hộp 2.11: Truyền thống, lịch sử dòng họ định hướng cho con cháu phấn đấu ............83
Hộp 2.12: Trình độ học vấn của con cháu trong dòng họ .............................................87

Hộp 2.13: Lợi thế của tộc trưởng khi nắm giữ các chức vụ xã hội khác ......................90


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn
dân, của cả hệ thống chính trị. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (NT) đã
khẳng định:“Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và NT
vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, NT.... Xây dựng NTM kết cấu hạ tầng kinh
tế- xã hội (XH) hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,
gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch;
XH NT ổn định, giàu bản sắc văn hóa (VH) dân tộc; dân trí được nâng cao, môi
trường (MT) sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở NT dưới sự lãnh đạo của
Đảng được tăng cường”. Để cụ thể hóa mục tiêu này, ngày 16/4/2009 Thủ tướng
Chính phủ đã có Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia
về NTM.
Trong những năm đầu thực hiện, bức tranh NT đã có nhiều sự thay đổi từ cơ
sở hạ tầng đến điều kiện dân trí, VH, MT... nhưng vẫn còn gặp rất nhiều bất cập
như: về cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, NT; vấn đề ứng dụng
khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất; vai trò của cấp ủy Đảng trong lãnh đạo,
chỉ đạo; sự tham gia của nông dân... Đặc biệt, xây dựng NTM đã phần nào phá vỡ
các quan hệ làng xã NT truyền thống, trong đó có vai trò của các dòng họ (DH) NT.
Trong bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM không hề có tiêu chí nào liên quan đến
DH, vai trò của DH đã bị lu mờ và đây chính là một “lỗ hổng” cần được quan tâm.
Nước ta có 54 dân tộc anh em với 209 DH. Mỗi dòng họ lại có hàng trăm chi,
phái, sống xen kẽ rải rác trên khắp miền đất nước, một số ở nước ngoài [1, tr.30].
Hơn nữa, DH là một hiện tượng lịch sử XH mang tính phổ quát toàn nhân loại và liên
thời đại. Đối với đời sống cộng đồng NT, vai trò của gia đình (GĐ) không lớn bằng

vai trò của DH. Sự phát triển của mỗi DH và mối quan hệ đồng tâm, đồng chí, đồng
hành giữa các DH lại có một ý nghĩa quan trọng nhất trong mọi diễn biến lịch sử.
Không chỉ vậy, cách thức đồng quản lý ở làng xã với cấp độ khác nhau của các
thiết chế XH gồm có: Hệ thống chính quyền các cấp; hệ thống quản lý có tính chất
kinh tế và hệ thống DH với hội đồng tộc làng. Từ vị trí đồng quản lý đó có thể nói

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Đỗ Trọng Am (2011), Văn hóa dòng họ Việt Nam, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà
Nội.
2. Nguyễn Tuấn Anh (2000), Vai trò dòng họ trong đời sống cộng đồng làng xã,
Luận văn thạc sỹ xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
3. Nguyễn Tuấn Anh (2001), Vài nét về quan hệ dòng họ trong cộng đồng làng xã
hiện nay, Tạp chí Tâm lý học số (2) 26, tr.40-45.
4. Nguyễn Tuấn Anh (2001), Quan hệ dòng họ với việc tổ chức quyền lực địa
phương, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8 (206), tr.40-43.
5. Nguyễn Tuấn Anh (2011), Dòng họ ở Việt nam qua một số nghiên cứu gần đây,
Hội thảo quốc tế: 20 năm khoa xã hội học, thành tựu và thách thức; ngày 15
tháng 11 năm 2011, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quan hệ họ hàng – một nguồn vốn xã hội trong phát
triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1 (58),
tr.48-61.
7. Nguyễn Tuấn Anh (2013), Tộc ước trong đời sống cộng đồng làng xã qua
nghiên cứu tại một làng ở Bắc Trung Bộ, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số
6 (366), tr.11-18.
8. Ban chỉ đạo thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới
(2014), Báo cáo thành tích, đề nghị tặng bằng khen của Thủ tướng chính phủ

cho nhân dân và cán bộ xã Thiên Lộc – Huyện Can Lộc – Tỉnh Hà Tĩnh về xã
đạt chuẩn Nông thôn mới.
9. Carolin O.N. Moser (1993 - 1996), Kế hoạch hóa về giới và phát triển, Nxb Phụ
nữ, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Chính (1991), Vấn đề nông dân và làng xã Việt Nam qua một vài
nghiên cứu gần đây của tác giả nước ngoài, Tạp chí Dân tộc học số 2, tr.72 –
75.
11. Do Hyun Han (2008), Cơ cấu tổ chức và ý thức cộng đồng của làng DH Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Phan Đại Doãn (1981), Mấy vấn đề về làng xã cổ truyền, Tạp chí Dân tộc học
số 2, tr.1-6.


13. Phan Đại Doãn (1984), Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Tạp chí Dân tộc học
số 3, tr.6-22.
14. Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã
hội. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Francois Houtart, Geneviève Lemercinier (2001), Xã hội học về một xã ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. G. Endruweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nhà xuất bản Thế
giới, Hà Nội.
17. Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (2000), Quan hệ DH ở châu thổ Sông Hồng, Nhà
xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
18. Hội đồng gia tộc đại tôn Nguyễn Duy (2013), Nguyễn Duy tộc gia phả, Can
Lộc, Hà Tĩnh.
19. Hội đồng gia tộc đại tôn Nguyễn Đình (2013), Cương quốc công Nguyễn Xí:
Tộc phả - Di huấn – Phụ lục (Tái bản và nâng cấp), Nxb Nghệ An, Nghệ An.
20. Hội khuyến học Xã Thiên Lộc (2014), Báo cáo hoạt động khuyến học năm
2013 – 2014.
21. Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Sở Khoa học Công nghệ môi trường Nghệ An,

Ủy ban dân số và Kế hoạch hóa gia đình Nghệ An, Viện nghiên cứu Văn hóa
dân gian (Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia) (1997), Văn hóa
các dòng họ ở Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lược con người Việt Nam
đầy thế kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo khoa học.
22. Tô Duy Hợp – Chủ biên (2001), Xã hội học nông thôn, Viện Xã hội học, Hà
Nội.
23. Tô Duy Hợp - Chủ biên (2003), Định hướng phát triển làng – xã đồng bằng
sông Hồng ngày nay, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
24. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - lý thuyết và
vận dụng, Nhà xuất bản văn hóa – thông tin, Hà Nội.
25. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
26. Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội:
Trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên, Tạp chí Xã hội học số 2, tr.67-75.


27. Hoàng Thu Hương (2006),“Nghi thức giỗ họ trong gia đình nông thôn đồng
bằng Bắc Bộ hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục,
tỉnh Hà Nam)”, Gia đình Việt Nam:Quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.254-272.
28. Lê Thị Kim Lan (2010), Một số lý thuyết về giới: khuynh hướng tiếp cận và kỳ
vọng cách mạng về giới, Đại học Khoa học, Huế.
29. Lê Thị Kim Lan, Nguyễn Duy Hới (2007), Giáo trình Xã hội học đại cương,
Đại học Huế, Huế.
30. Lê Thị Ngọc Lành (2012), Quan hệ DH người Việt tại Đông Nam Bộ hiện nay
(Nghiên cứu trường hợp DH Lê Ba tại xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh
Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học.
31. C.Mác và Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập.T.3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
32. Đỗ Mười (2007), Thư gửi Đại hội GĐ hiếu học và DH khuyến học tiêu biểu

toàn quốc lần thứ II.
33. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
34. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và trung tâm Từ điển học,
Đà Nẵng.
35. Trịnh Thị Quang (1984), Mấy vấn đề về quan hệ thân tộc ở nông thôn, Tạp chí
Xã hội học số 2, tr47-52.
36. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội
học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
37. Trương Đình Tín (1999), Phong tục Việt Nam (Quan – Hôn – Tang – Tế), Nxb
Đà Nẵng, Đà Nẵng.
38. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg về việc Ban hành bộ tiêu
chí quốc gia về NTM.
39. Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở NT
đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ Đổi mới. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội.


40. Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ. Nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Uỷ ban Nhân dân huyện Can Lộc, Báo cáo sơ kết 02 năm thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (năm 2011 - 2012).
42. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Thiên Lộc (tháng 1/2014), Báo cáo sơ kết hoạt
động các dòng họ an toàn, dòng họ khuyến học năm 2012 – 2013.
43. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Thiên Lộc (tháng 8/2014), Báo cáo sơ kết hoạt
động các dòng họ an toàn, dòng họ khuyến học năm 2013 – 2014.
44. Văn phòng điều phối của Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới, Công văn số
255/VPDP v/v hướng dẫn xây dựng Khu dân cư kiểu mẫu.
* Website
45. Văn Dũng – Phượng Vũ, “Phát hiện nguồn tư liệu quý về vai trò của dòng họ
đối với làng xã”, cập nhật ngày 12/7/2012.

46. Nguyễn Thị Diệp, Tủ sách dòng họ ở nông thôn – một mô hình nâng cao văn
hóa
đọc,
cập nhật ngày
25/4/2013.
47. Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam – Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ,
cập nhật ngày 17/9/2012.
48. Thành Đào, Vai trò của nông dân trong xây dựng Nông thôn mới ở Việt Nam,
cập nhật ngày 7/2/2013.
49. Mai Văn Hai, Quan hệ DH và những quan niệm khác nhau về vai trò của
nó, 22/10/2013.
50. Ngô Văn Lệ, Làng và quan hệ DH người Việt Nam Bộ,
22/10/2013.


51. Trần Đình Luyện, Phát huy truyền thống văn hóa DH góp phần xây dựng
NTM, />600&portal=baobacninh, cập nhật ngày 12/1/2012.
52. Phan Kế Vân, Quản lý Nhà nước về nông thôn,
cập nhật ngày
7/12/2011.
53. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Những nội dung cơ bản về xây dựng
NTM (phần 1),
/>cập nhật ngày 30/9/2013.



×