Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện ba vì, thành phố hà nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.04 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN VĂN DƯƠNG

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦACỘNG ĐỒNG DÂN
CƯ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN VĂN DƯƠNG

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦACỘNG ĐỒNG DÂN
CƯ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Phạm Văn Cự

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS Phạm Văn
Cự người đã hướng dẫn tôi rất nhiệt thành và giúp tôi hoàn thành luận văn.
Những trao đổi thường xuyên và hướng dẫn chi tiết từ thầy đã chỉ cho tôi những
phương pháp tiếp cận sáng tạo và mang nhiều tính hàn lâm. Thầy còn là người
luôn động viên chia sẻ những lúc khó khăn trong cuộc sống.
Trong suốt quá trình nghiên cứu tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ và
động viên rất nhiệt thành từ các thầy cô trong Khoa Sau đại học, trường Đại học
Quốc Gia Hà Nội. Tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới các cán bộ ở trung tâm
Quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu (ICARGC) và dự án “Tác động của biến
đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng
bằng sông Hồng” do Danida tài trợ - đã cung cấp số liệu và cùng hướng dẫn tôi
các kĩ thuật trong tính toán để hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn
những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu đó.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ của gia đình tôi,
bạn bè trong suốt quá trình học tập và công tác cũng như trong quá trình thực
hiện luận văn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014

Nguyễn Văn Dương


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
5.1. Phương pháp luận ...................................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụngError!

Bookmark

not

defined.
6. Các loại số liệu cần thu thập ....................... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu chính của Luận văn ........................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH
DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN MIỀN NÚI ...Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu và phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn
thương.............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Biến đối khí hậu ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khí hậu cực đoan ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khả năng bị tổn thương (Vulnerability) ... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu . Error! Bookmark not defined.


1.2. Biến đổi khí hậu và sinh kế bền vững ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Bối cảnh nghiên cứu sinh kế bền vững ... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Nghiên cứu sinh kế trong bối cảnh biến đổi khí hậuError!

Bookmark

not defined.
CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Ở 07 XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ ................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Các đặc điểm về kinh tế xã hội và đặc trưng về sinh kếError! Bookmark
not defined.
2.1.1. Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộiError! Bookmark
not defined.
2.1.2. Các đặc trưng sinh kế ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan ở các xã miền núi Ba Vì ...... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Nhiệt độ và nắng nóng ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Lượng mưa và hiện tượng mưa lớn......... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thông qua phỏng vấn sâuError!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁError! Bookmark
not defined.
TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Phương pháp đánh giá các chỉ số tổn thương do biến đổi khí hậu ... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Kết quả và thảo luận ................................. Error! Bookmark not defined.


KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận về phương pháp luận .................... Error! Bookmark not defined.
2. Kết luận về kết quả đạt được trong đánh giá tính dễ bị tổn thương ở các xã

miền núi huyện Ba Vì ..................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Cơ cấu các loại hình sinh kế ở 7 xãError! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Các loại hình trồng trọt và chăn nuôi ở 7 xãError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3: Nhận định của các hộ gia đình về các hiện tượng cực đoan ở xã Tản
Lĩnh ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Phân bố tỷ lệ (%) các hộ gia đình được điều tra ở Tản Lĩnh theo
nhận định về ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết đến canh tác nông nghiệp
của hộ .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Phân bố tỷ lệ (%) các hộ gia đình được điều tra theo phương thức
ứng phó với các hiện tượng thời tiết bất thường trong sản xuất nông nghiệp và
chăn nuôi ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ số được đưa vào đánh giá tính VI ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Vai trò của các chỉ số trong đánh giá tính tổn thương ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Kết quả tính chỉ số tổn thương cho từng nhân tố chính năm 2006
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Kết quả tính chỉ số tổn thương cho từng nhân tố chính năm 2011
......................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững của DFID (2001)Error! Bookmark not

defined.
Hình 2.1: Vị trí các xã miền núi Ba Vì ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình năm
tại trạm Ba Vì .................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3: Biểu đồ phân bố số ngày nắng nóng theo tháng trạm Ba Vì ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.4: Biểu đồ phân bố số ngày rét đậm theo tháng trạm Ba Vì ........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.5: Phân bố mưa trung bình các tháng trong năm giai đoạn 1970 – 2011
của trạm Ba Vì................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6: Biểu đồ biến đổi lượng mưa theo mùa mưa trạm Ba Vì .......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.7: Biều đồ số ngày mưa lớn trong các tháng trạm Ba Vì ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.8: Biểu đồ xu hướng biến đổi số ngày mưa lớn giai đoạn 1970-2011
trạm Ba Vì ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Khung phân tích đánh giá mức độ tổn thương ở 07 xã Miền núi ...41
Hình 3.2: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Ba VìError! Bookmark not
defined.
Hình 3.3: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Tản LĩnhError!
not defined.

Bookmark

Hình 3.4: Biểu diễn các chỉ số tổn thương của xã Ba TrạiError!
not defined.

Bookmark

Hình 3.5: Biểu diễn các chỉ số tổn thương của xã Minh Quang .............. Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.6: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Vân HòaError!
not defined.

Bookmark


Hình 3.7: Biểu diễn các chỉ số tổn thương xã Khánh Thượng ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.8: Biểu diễn các chỉ số tổn thương xã Yên BàiError! Bookmark not
defined.
Hình 3.9: Bản đồ chỉ số mức độ tổn thương các xã năm 2006 ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.10: Bản đồ chỉ số mức độ tổn thương các xã năm 2011 .............. Error!
Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AC
CVCA
E
IPCC
LVI

S

Chỉ số khả năng thích ứng
Phương pháp luận phân tích năng lực và khả năng bị
tổn thương

Chỉ số mức độ phơi nhiễm
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Chỉ số mức độ tổn thương sinh kế
Chỉ số mức độ nhạy cảm


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo ghi nhận của cơ quan hữu quan, Việt Nam là một trong những quốc
gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khí hậu khắc nghiệt trong hai
mươi năm gần đây (một trong năm nước chịu ảnh hưởng lớn nhất, đứng thứ 3
vào năm 2008). Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng các loại hình thiên tai cả về
số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng. Hậu quả của thiên tai vô cùng lớn:
thiệt hại về người, phá hoại cơ sở hạ tầng, làm ảnh hưởng đến nhiều thành quả
phát triển kinh tế xã hội và gia tăng tình trạng đói nghèo, là một nguy cơ hiện
hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên
niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam có tỷ lệ khoảng
66,4% dân số sinh sống ở vùng nông thôn (Nguồn: UN, 2010b) và nguồn sinh
kế của họ đặc biệt là hộ nghèo chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp...
nên cuộc sống của những người dân ở những khu vực này phụ thuộc nhiều
vào khí hậu và điều kiện tự nhiên. Biến đổi khí hậu đặt ra cho họ những thách
thức lớn hơn trong việc xóa đói giảm nghèo và duy trì sinh kế bền vững.
Chính vì vậy đây là nơi dễ bị tổn thương nhất do tác động bởi biến đổi khí
hậu.
Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa, là huyện miền núi nghèo ở phía
Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội với diện tích tự nhiên 430 km2 gồm 30 xã và 01 thị
trấn. Địa hình chia làm 3 vùng: vùng núi, vùng đồi gò trung du và vùng đồng
bằng ven sông. Dân số toàn huyện có trên 280.000 người bao gồm 03 dân tộc:
Kinh, Mường, Dao cùng sinh sống. Là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên, di
tích lịch sử và nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo vẫn còn được lưu giữ cho

đến ngày nay, đó thực sự là những tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch, tài
nguyên thiên nhiên... Trên thực tế các ngành nghề kinh tế của huyện Ba Vì đã có
1


những bước phát triển đáng kể nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế
vốn có.
Huyện Ba Vì có 07 xã miền núi: Minh Quang, Khánh Thượng, Ba Vì,
Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh và Ba Trại, trình độ dân trí của các xã này không
đồng đều, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, 85% dân số làm nông
nghiệp và lâm nghiệp. Đây là khu vực có địa hình độ cao, độ dốc lớn, chế độ
thuỷ văn, tài nguyên nước tương đối khó khăn, việc phân bố dân cư không
đồng đều, phát triển kinh tế rất khó khăn bởi ảnh hưởng không nhỏ từ tác động
của môi trường với cơ sở hạ tầng chưa thể đảm bảo một cách tốt nhất để nâng
cao thích ứng và giảm thiểu thiên tai do khí hậu gây ra. Nhìn chung nhân dân
khu vực này có sinh kế sống không cao, cơ sở hạ tầng về nhà cửa, phương tiện
đi lại, giao thông thuỷ lợi còn gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến sức khoẻ, đến đời sống văn hoá. Trong những năm gần đây các hiện
tượng thời tiết cực đoan như rét đậm, rét hại, hạn hán, mưa lớn đã ảnh hưởng
trực tiếp đến cộng đồng dân cư thông các hoạt động sản xuất như: giảm năng
suất chăn nuôi, giảm năng suất cây trồng, dịch bệnh, lở đất... với những tổn thất
và thiệt hại không nhỏ về kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề phát triển sản
xuất, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn ở khu vực này.
Trước tình hình đó, nhằm phục vụ cho công tác hoạch định chiến lược
phát triển kinh tế của khu vực các xã miền núi huyện Ba Vì, tôi quyết định
chọn đề tài: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã
miền núi huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Liên quan tới chủ đề biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực
đoan ở khu vực miền núi có rất nhiều vấn đề đang đặt ra. Tuy nhiên trong

khuôn khổ của nghiên cứu này, tôi chủ yếu tập trung trả lời cho hai câu hỏi
lớn:
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt
1.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia
ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2.

IMHEN (2011), Tài liệu hướng dẫn: Đánh giá tác động của biến đổi
khí hậu và xác định giải pháp thích ứng.

3.

Lâm Thị Thu Sửu, et al. (2010), Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa
vào cộng đồng.

4.

Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu. Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa
học và Kĩ thuật.

5.


Oxfam (2009), Báo cáo đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu tại Lào
Cai, Nghệ An, Quảng Trị và Bến Tre. Việt Nam.

6.

UNDP (2008), Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân
loại trong một thế giới còn chia cách. Báo cáo phát triển con người
2007/2008.

7.

Worldbank (2010), Việt Nam chiến đấu với đói nghèo. Báo cáo phát
triển Việt Nam

Tài liệu tiếng Anh
8.

Ahammad Helal, (2007), "Consumer

Magazine,

Department of

Resource Economics and Agriculture in Australia (ABARE)",
Canberra, Australia. 14(1).
9.

Carter T.R. , et al. (2007), New

Assessment


Methods

and

the

Characterisation of Future Conditions. . Cambridge University Press,
Cambridge, ed. A.a.V. Climate Change 2007: Impacts, Contribution
3


of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the
Intergovernmental Panel on Climate Change. UK. 133-171.
10.

Eriksen Siri E.H. (2007), Report for Cooperation and Development
Norway (Norad), Global

Environmental

Change

and

Human

Security (GECHS). University of Oslo, Norway.
11.


Adger W.N., (1999), "Social Vulnerability to Climate Change and
Extremes in Coastal Vietnam", World Development. 27: p. 249-269.

12.

Alex S., Andrew S., and Alex P., (2007), "The Vulnerability of global
cities to climate hazards", Environmental & Urbanization. 19.

13.

Armitage D. and Plummer, R., (2010), "Adaptive Capacity and
Environmental Governance", Environmental Management. Verlag
Berlin Heidelberg.

14.

Barrett C.B. and Reardon, T., Asset, Activity, and income
diversification among African agriculturalists: some pratical issues, in
Project report to USAID BASIC CRSP. 2000: University of WisconsinMadison Land Tunere Center.

15.

CARE (2013), Climate vulnerability and capacity of ethnic minorities
in the northern moutainous region of Vietnam.

16.

Chambers

Robert


and

R.Conway,

Gordon,

Sustainable rural

livelihood: practical concepts for 21st century, in Institute of
Development Study Discussion Paper 296. 1991: Cambridge.
17.

DFID (2001), Sustainable livelihoods guidance sheets, ed. D.f.I.
Development.

18.

Ellis F., (1999), "Rural livelihood diversity in developing countries:
evidence and policy implications", ODI Natural Resource perspectives 40.
4


19.

Reardon T. and Taylor, J.E., (1996), "Agrolimatic Shock, Income
Inequality, and Porverty: Evidence from Burkina Faso", World
Development. 24: p. 901-914.

20.


Tim Hanstad, Nielsn, Robin, and Brown, Jennifer, Land and
livelihoods: Making land rights real for India's rural poor, in LSP
working paper 12. 2004: Rome: Food and Agirculture Organization
Livelihood Support Program.

21.

Fussel H, (2007), "Vulnerability: a generally applicable conceptual
framework for climate change research", Climate Change. 75 (3): p.
301–329.

22.

IUCN, SEI, and IISD, Livelihoods and Climate Change - Combining
Disaster Rick Reduction, Natural Resource Management and Climate
change Adaptation in a New Approach to the Reduction of Vulnerability
and Poverty, A Conceptual Framework Paper Prepared by Task Force on
Climate Change and V.C.a. Adaptation., Editors. 2003.

5



×