Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần
thực phẩm hữu nghị trong giai đoạn hiện nay
Nguyễn Danh Thăng
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Minh Cương
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Luận văn cóý nghĩa lý luận và thực tế đối với DN Việt Nam nói chung và
Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị nói riêng.Qua khảo sát, luận văn đã xem xét và
đánh giá tổng thể về tình hình phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm
Hữu Nghị trong những năm gần đây, những cơ hội và thách thức cho phát triển nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các chủ doanh
nghiệp thực hiện các biện pháp quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp mình. Nó cũng là gợi ý để các nhà quản lý tham khảo trong việc xây dựng các
chính sách nhằm hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Hơn nữa,
nó cũng cung cấp thông tin để các tổ chức đào tạo, tư vấn thiết kế chương trình đào tạo,
hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
Keywords. Quản trị kinh doanh; Quản lý nhân sự; Phát triển nguồn nhân lực; Công ty cổ
phần thực phẩm Hữu Nghị
Content.
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ta ̣i Công ty Cổ phầ n thực phẩ m
Hữu Nghi ̣
Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thực phẩm
Hữu Nghị
Chương 3 :Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công
ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
References.
I.Tài liệu tiếng Việt
1. Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Trường đại học kinh tế
quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
2. Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế
của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
3. Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (2010-2012), Báo cáo tài chính 2010-2012.
4. Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Điều lệ công ty.
5. Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị - Phòng Tổ chức lao động (2009-2012), Báo cáo
thường niên 2009 - 2012.
6. Đỗ Minh Cương - Mạc Văn Tiến (đồng chủ biên) (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt
Nam - lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
8. Đinh Nguyễn Trường Giang (2009), Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty truyền tải điện 4
đến năm 2015, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh, TP. Hồ Chí Minh.
9. Hoàng Văn Hải - Vũ Thùy Dương (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Thống kê, Hà
Nội.
10. Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2008), Nâng cao chất lược nguồn nhân lực của các doanh nghiệp
thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển Hạ tầng Đô thị, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh
doanh, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Mẫn (2013), Phát triển nguồn nhân lực cho Công ty Cổ phần thủy sản và
thương mại Thuận Phước, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng,
Đà Nẵng.
12. Trần Thị Nhung - Nguyễn Duy Dũng (đồng chủ biên) (2005), Phát triển nguồn nhân lực trong
các công ty Nhật Bản hiện nay, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội.
13. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản Trị Nhân Sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
14. Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà
Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh
15. American Society for Training and Development (1990), Careers in Training and
Development, ASTD Press, Alexandria, VA.
16. Cidi Wee (2009), Linking Education and Training to Economic Development- The
Singapore Experience (presentation at The National Economics University. 6 March 2009).
17. C. Christopher Baughn, Johnson S. R. Cao, Linh Thi My Le, V.A. Lim and K.E. Neupert
(2006). “Normative, social and cognitive predictors of entrepreneurial interest in China,
Vietnam and the Philippines.
18. P. Nick Blanchard, James W. Thacker (1999), Effective traning: systems, strategies, and
practices.
19. Raymon A. Noe (1998), Employee Training and Development.