ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
PHẠM THỊ HUYỀN
TẠO DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN
NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CỨU TẠI PHƢỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN
THANH XUÂN VÀ PHƢỜNG THÀNH CÔNG QUẬN BA ĐÌNH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Hà Nội-2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
PHẠM THỊ HUYỀN
TẠO DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN
NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CỨU TẠI PHƢỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN
THANH XUÂN VÀ PHƢỜNG THÀNH CÔNG QUẬN BA ĐÌNH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60.31.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Hà Nội-2014
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu “Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành
phố Hà Nội hiện nay” (Nghiên cứu tại phƣờng Thanh Xuân Bắc và phƣờng Thành
Công) là đề tài nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát tại phƣờng Thanh Xuân Bắc và
phƣờng Thành Công thành phố Hà Nội, trên cơ sở phân tích một phần dữ liệu của
đề tài cấp nhà nƣớc “Vai trò của vốn xã hội trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân
lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” do PGS.TS.
Nguyễn Hồi Loan làm chủ nhiệm đề tài. Mặc dù không tránh khỏi những hạn chế
và thiếu sót, song tác giả hi vọng rằng công trình nghiên cứu này sẽ cung cấp những
thông tin về việc tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ hiện nay
và vai trò của vốn xã hội trong sự phát triển của nguồn nhân lực trẻ. Tác giả cũng
tin tƣởng và hi vọng báo cáo sẽ đem lại những kết quả hữu ích về mặt xã hội.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô
giáo, các cấp lãnh đạo Khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và nhân
văn, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa– ngƣời đã tận tâm, nhiệt tình hƣớng
dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời tham gia vào
nghiên cứu và nhiệt tình chia sẻ thông tin.
Nghiên cứu vẫn còn nhiều điểm chƣa đƣợc hoàn chỉnh, rất mong nhận đƣợc
sự góp ý của các thầy cô.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 02 năm 2015
Học viên
Phạm Thị Huyền
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHQG
Đại học Quốc gia
ILO
International Labour Organization
Tổ chức lao động quốc tế
NXB
Nhà xuất bản
PVS
Phỏng vấn sâu
SL
Số lƣợng
TL
Tỷ lệ
Tr
Trang
WB
Ngân hang thế giới
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 9
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 10
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ................. Error! Bookmark not defined.
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG CHÍNH ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm công cụ ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm vốn xã hội ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm nguồn nhân lực trẻ.................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các lý thuyết xã hội học áp dụng ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.Tổng quan về địa bàn Hà Nội ......................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về nguồn nhân lực thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực trẻ phƣờng Thanh Xuân Bắc và phƣờng Thành Công
thành phố Hà Nội .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ cấu giới tính: ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ cấu nhóm tuổi: .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Cơ cấu học vấn: ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Cơ cấu việc làm .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Về thâm niên công tác ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Mức độ phù hợp giữa công việc và chuyên ngành đƣợc đào tạo: ... Error!
Bookmark not defined.
2.2.6. Trình độ ngoại ngữ và tin học .................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI VIỆC TẠO
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI ............... Error! Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng thức tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ Hà Nội
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội bằng việc tham gia các nhóm tự nguyện
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua các tổ chức chính trị xã hộiError!
Bookmark not defined.
3.1.3. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua các hoạt động chính thức trong
môi trƣờng công việc. ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.4.Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua hoạt động ngoài công việcError!
Bookmark not defined.
Tham gia các hoạt động ăn uống, vui chi, giải trí theo nhómError! Bookmark not
defined.
3.2. Phƣơng thức tăng cƣờng tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ
thành phố Hà Nội .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội bằng trực tiếp tăng cƣờng, mở rộng các mối
quan hệ xã hội. ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tăng cƣờng đến thăm nhà riêng .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tăng cƣờng tạo dựng và phát triển vốn xã hội bằng con đƣờng gián tiếp phát
triển vốn văn hóa................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tính tích cực của nguồn nhân lực trẻ trong việc gián tiếp tạo dựng và phát triển
vốn xã hôi xét theo giới tính. ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Những biểu hiện nguồn vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ đã đƣợc tăng cƣờng,
củng cố, mở rộng, phát triển. ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số hạn chế trong tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguôn nhân lực trẻ
Hà Nội ................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 11
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 88
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Quy mô dân số trung bình Hà Nội Hà Nội giai đoạn 2008 – 2013 ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2: Lực lƣợng lao động phân theo nhóm tuổi thành phố Nội năm 2013 ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo
phân theo địa phƣơng ............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4: Mức độ tham gia tích cực vào các nhóm xã hội theo giới tínhError! Bookmark
not defined.
Bảng 5: Tƣơng quan tuổi trong tham gia các nhóm xã hội tự nguyệnError! Bookmark
not defined.
Bảng 6: Mức độ tham gia tích cực vào các tổ chức xã hội phân theo giới tính Error!
Bookmark not defined.
Bảng 7: Tƣơng quan tuổi trong tham gia các tổ chức xã hội .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 8: Mức độ tham gia các hoạt động chính thức tại cơ quan, đơn vịError! Bookmark
not defined.
Bảng 9: Mức độ thƣờng xuyên tham gia các hoạt động ngoài giờ ăn uống, vui chơi, giải
tri theo nhóm ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 10: Tƣơng quan tuổi trong hoạt động ăn uống, vui chơi giải tríError! Bookmark
not defined.
theo nhóm ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 11 : Mức độ chủ động tổ chức, tham gia hoạt động ngoài giờ phân theo giới tính
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 12: Tƣơng quan thu nhập với các hoạt động ăn uống, vui chơi vàError! Bookmark
not defined.
giải trí trong tháng .................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13: Ngƣời đến thăm nhà riêng trong năm ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 14: Tỷ lệ ngƣời đƣợc tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao ...... Error!
Bookmark not defined.
trình độ chuyên môn. ................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 15: Cơ hội đƣợc đào tạo nâng cao năng lực của nguồn nhân lực trẻ xét theo giới
tính ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu lứa tuổi NNLT ............................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2: Cơ cấu trình độ học vấn của NNLT ........ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3: Mức độ phù hợp giữa công việc và chuyên ngành đƣợc đào tạo. ... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 4: Sự phù hợp giữa công việc và chuyên ngành đào tạo phân theo giớiError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 5 : Mức độ tham gia vào các nhóm tự nguyện của nguồn nhân lực trẻError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 6: Phƣơng tiện giữ liên lạc phân theo các nhóm xã hội tự nguyện ...... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 7: Mức độ tham gia vào các chức chính trị xã hội của nguồn nhân lực trẻ. tổError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 8: Phƣơng tiện giữ liên lạc phân theo các tổ chức chính trị xã hội ...... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 9 : Những sự giúp đỡ từ đồng nghiệp ......... Error! Bookmark not defined.
giải trí trong tháng .................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 10: Việc xây dựng phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trong năm trình độ
chuyên môn............................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 11: Những giúp đỡ từ các nhóm xã hội ...... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 12 : Nhóm xã hội quan trọng nhất .............. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 13 : Những điểm chung của nguồn nhân lực với các hành viên của tổ chức –
nhóm đƣợc đành giá là quan trọng nhất ................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lƣợc
phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có
chƣơng trình mang tính chiến lƣợc về đầu tƣ và phát triển con ngƣời của riêng mình theo
một nguyên tắc chung là: Đặt con ngƣời vào trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội,
sự thừa nhận vai trò quan trọng và quyết định của nhân tố con ngƣời trong phát triển
kinh tế - xã hội vừa mang ý nghĩa bƣớc ngoặt của tƣ duy nhân loại, vừa mở ra một triển
vọng mới cho tất cả các nƣớc. Trong xu hƣớng toàn cầu một mặt tọa điều kiện thuận lợi
cho mỗi quốc gia phát triển đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các
quốc gia nhƣ vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng, ô nhiễm môi trƣờng... Muốn nắm bắt đƣợc
thời cơ, giảm thiểu nguy cơ, tất cả các quốc gia đều phải huy động mọi nguồn lực của đất
nƣớc, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực và các nguồn vốn
nội tại; quan tâm đên phát triển nền kinh tế tri thức, có khả năng cạnh tranh trên thị
trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế. Đây là nhu cầu cấp thiết của Việt Nam trong quá
trình phát triển, tăng trƣởng kinh tế.
Nhận thức vai trò phát triển con ngƣời và phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chủ tịch
đã từng nói “vì lợi ích mƣời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
ngƣời” và “muốn có chủ nghĩa xã hội thì phải có con ngƣời xã hội chủ nghĩa”. Lớp ngƣời
mới phải là những ngƣời biết sống theo phƣơng châm “mình vì mọi ngƣời, mọi ngƣời vì
mình”. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò to lớn của nguồn nhân lực trong quá
trình công nghiệp hóa đất nƣớc, Đảng ta luôn luôn chỉ đạo “lấy việc phát huy yếu tố con
ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Trong quá trình lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn chú trọng phát huy nhân tố con ngƣời, coi con
ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VIII (6 1996) đã đƣa ra một quan điểm về công nghiệp hóa hiện đại hóa là: “ Lấy việc phát huy
nguồn con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững”; “Nâng
cao dân trí, bồi dƣỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngƣời Việt Nam là nhân tố
quyết định thắng lợi của công nghiệp hóa – hiện đại hóa”. Với lợi thế dân số đông, đang
trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lƣợng lao động tƣơng đối trẻ, đây là điều kiện thuận
lợi để đất nƣớc ta thực hiện thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn
1011 – 2020. Theo báo cáo điều tra lao động việc làm 6 tháng đầu năm 2011 của Tổng
cục thống kê cho thấy, đến thời điểm 1/7/2011 cuối quý 2, cả nƣớc có 51,33 triệu ngƣời
từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lƣợng lao động, chiếm 58,4% tổng dân số, bao gồm 50,38
triệu ngƣời có việc làm 0,95 triệu ngƣời thất nghiệp. Trong tổng số lực lƣợng lao động
của cả nƣớc, nữ chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới (48,3% so với 51,7% ). Mặc dù
cónhững lợi thể về dân số đông, lao động dồi dào và trẻ, nhƣng đề thực hiện thành công
chiến lƣợc phát triển kinh tế thì việc phát triển nguồn nhân lực trẻ có ý nghĩa vô cùng to
lớn. Bên cạnh mặt số lƣợng, cần chú ý đến chất lƣợng nguồn nhân lực và những yếu tố
phi kinh tế nhƣ vốn xã hội đối với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ là vô cùng quan trọng.
Đề tài “Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố
Hà Nội hiện nay” đƣợc chọn nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vốn
xã hội cũng nhƣ thực trạng tạo dựng vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội hiện
nay. Trên cơ sở đó Nhà nƣớc định hƣớng việc tạo dựng và sử dụng vốn xã hội nhƣ một
công cụ, một nguồn lực quan trọng trong mọi lĩnh vực xã hội một cách chủ động, có tính
lý luận và lành mạnh.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu về vốn xã hội trên thế giới
Vốn xã hội (cosial Capital) đƣợc quan niệm là một loại vốn, bên cạnh các loại vốn
khác nhƣ vốn kinh tế, vốn văn hóa (Bourdieu, 1986). Nhà xã hội học ngƣời Mỹ Lyda
Judson Hanifan là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm vốn xã hội vào năm 1916. Theo ông,
vốn xã hội nhƣ những thứ đƣợc tính nhiều nhất trong cuộc sống thƣờng nhật của con
ngƣời đó là thiện chí, tình bằng hữu, sự đồng cảm và giao thiệp xã hội giữa cá nhân và
gia đình. Bốn mƣơi năm sau, vào những năm 1960, Jane Jacobs có đề cập lại khái niệm
vốn xã hội. Năm 1983, Pierre Bourdieu đã soạn thảo ra một lý thuyết riêng về vốn xã hội
Bourdieu phân biệt ba loại vốn: vốn kinh tế, vốn văn hóa và vốn xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang A (2006), Vốn và vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, Số 14, ngày 20/7/2006
2. Nguyễn Tuấn Anh(2011), Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông
thôn Việt Nam hiện nay, Hội thảo quốc tế: “Đóng góp của khoa học Xã hội và Nhân văn
trong phát triển kinh tế - xã hội”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
3. Nguyễn Tuấn Anh(2012), Quan hệ họ hàng – một nguồn xã hội trong phát triển kinh
tế hộ gia đình nông thôn, Nghiên cứu Con ngƣời, số 1(58), tr ,48 – 6
4. Bộ lao động – Thƣơng binh – Xã hội (2001 - 2003), số liệu thống kê Lao động – Việc
làm 1996 -2000, và 2002, NXB thống kê và NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
5. Báo cáo của UBND xã phƣờng phƣờng Thanh Xuân Bắc quận Thanh Xuân 6 tháng
đầu năm 2013.
6. Báo cáo của UBND xã phƣờng Thành Công quận Ba Đình 6 tháng đầu năm 2013.
7. Trịnh Hòa Bình (2007), Vốn xã hội – Một động lực để phát triển, Tạp chí Hoạt động
Khoa học, tháng 4 (575),tr. 14 – 15.
8. Cục thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê Hà Nội 2010, NXB Thống kê.
9. Bùi Thế Cƣờng và cộng sự 2010, Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội (nguyên tác từ Gorden Marshall, Oxford Dicionary of Sociology, 1998)
10. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường
đại học kinh tế quốc dân, NXB đại học kinh tế quốc dân.
11. Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội và kinh tế, Tạp chí Thời Đại số 8, tr 82 – 102.
12. Phạm Văn Đức (2012), Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
13. Phạm Minh Hạc(2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH –
HĐH, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, tr 268 – 271.
14. Nguyền Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà
Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân học về
hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, tr
11 – 27.
16. Dƣơng Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở thành phố Đà Nẵng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
17. Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên
cứu ở Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Con ngƣời, 37(3), 45 – 54. 29.
18. Đặng Cảnh Khanh (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số - những phân tích
xã hội học, NXB Thanh Niên, Hà Nội
19. Thái Kim Lan (2006), tham luận hội thảo “Vốn xã hội trong phát triển”, tạp chí Tia
sáng tổ chức 24 – 6 – 2006 tại Hà Nội.
20. Phạm Thành Nghị (2007), Phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức, Nghiên
cứu Con ngƣời
21. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội,
95(7), 74 – 81.
23. Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết
quả toàn bộ, NXB Thống kê
24. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn, Tạp chí Xã
hội học (1), 42 – 51.
25. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội
26. Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế
trong gia đình. So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, Số
(02), tr. 108 – 120
27. Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân
ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, tạp chí Xã hội học số 4 năm 2007, tr 37 – 47.
28. Thomesse, Fleur và Nguyễn Tuấn Anh (2007). Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi
thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội học ở một làng Bắc Trung Bộ. Tạp
chí nghiên cứu gia đình số 4. tr.3 – 16.
29. Appol, S.J.; Nguyen Quy Thanh (2004). The Prevalence and Costs of Social Capital
among Small Buisinesses in Vietnam. Paper presented at the annual meeting of the
American Sociology of Education (pg.241 - 258). New York: Greewood
30. Baker, Gary (2010) Human Capital a Theoretical and Empirical Analysis, with
Special Reference to Education.
31. Birdsal, Nacy; David Ross; Recharch Sabot (1995), Inequality and growth
reconsidered: lesson from East Asia.
32. Bourdieu, P. and Wacquant L. (1992). An Introduction to Reflexive Sociology.
University of Chicago Press
33. Coleman, James (1994). Foundations of Social Theory. Havard University Press. pg.
30238. 35.
34. Grootaert, C. (1999). Social capital, household welfare and poverty in Indonesia.
Washington: The World Bank Social Development Department.
35. Grootaert, Christiaan; Thierry van Bastelodo Grootaert Christiaan (Edited). The role
of social capital in development – An empirical assessment. England: Cambridge
36. Fukuyama, Francis (2001). Social capital and Development: The Coming Agenda.
SAI review. 22(1). pg. 23 - 38
37. Fukuyama, Francis (1999), Vốn xã hội và dân sự (Social Capital and Civil Society).
Viện nghiên cứu chính sách công thuộc trƣờng Đại học George Mason
38. UNDP (2011). Báo cáo phát triển con người. NXB Thế giới.
39. WB (2000). Word Development Indicators. London: Oxford