Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.72 KB, 5 trang )

Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự
Việt Nam
Phạm Thị Hồng Điệp
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04
Người hướng dẫn: TS. Trịnh Tiến Việt
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận chung của các tội xâm phạm sở hữu
cũng như các dấu hiệu pháp lý hình sự về tội sử dụng trái phép tài sản, khái quát sự hình
thành và phát triển của luật hình sự Việt Nam về tội phạm này. Luận văn có so sánh, đối
chiếu quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về tội sử dụng trái phép tài sản
với quy định của luật hình sự một số nước khác trên thế giới về tội phạm này, để thấy
được điểm giống và khác nhau trong quy định của các nước đó và hình phạt áp dụng
tương ứng với hành vi phạm tội. Đồng thời, luận văn chỉ ra được điểm giống và khác
nhau của tội sử dụng trái phép tài sản với các tội phạm khác dễ gây nhầm lẫn trong Bộ
luật hình sự năm 1999. Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về tội phạm này từ năm
2009 đến năm 2013, và chỉ ra một số tồn tại, vướng mắc trong lập pháp và thực tiễn xét
xử cũng như tìm ra các nhuyên nhân cơ bản. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra những
phương hướng hoàn thiện quy định của pháp luật và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội sử dụng trái phép tài sản.

Keywords. Tố tụng hình sự; Tội sử dụng trái phép tài sản; Pháp luật Việt Nam; Luật hình
sự

Content.
Chương 1: Những vấn đề chung về tội sử dụng trái phép tài sản trong luật hình sự Vệt Nam.
Chương 2: Tội sử dụng trái phép tài sản trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn
xét xử.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ
luật hình sự Việt Nam về tội sử dụng trái phép tài sản.


Refenreces.


1.

Nguyễn Ngọc Anh (2009), "Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm
phạm sở hữu", Tòa án nhân dân, (1), tr. 6-9.

2.

Phạm Văn Beo (2011), Luật hình sự Việt Nam - Quyển 2: Phần các tội phạm, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

3.

Mai Bộ (2007), "Tội sử dụng trái phép tài sản", Tòa án nhân dân, (5), tr. 11-16.

4.

Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi
bổ sung năm 2009, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5.

Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6.

Lê Cảm và Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận và thực tiễn và 350 bài tập thực

hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7.

Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học
luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8.

Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp
quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9.

Nguyễn Kim Chi (2009), Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu, Luận án
Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết số 14/NQ-TW ngày 15/5 của Bộ Chính trị về
quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về
chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về
chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
14. Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.


15. Nguyễn Ngọc Hòa (2013), "Các định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Việt Nam",
Luật học, (4), tr. 29-30.

16. Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung
năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội.
17. Trần Minh Hưởng (Chủ biên), Đỗ Đức Hồng Hà, Trịnh Tiến Việt (2010), Tìm hiểu Bộ luật
hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành,
Nxb Lao động, Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Mai (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp,
Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn (2013), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999
sửa đổi bổ sung năm 2009, Phần các tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
19. Dương Tuyết Miên (2009), "Các hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự 1999 và hướng
hoàn thiện", Tòa án nhân dân, (8), tr. 22-23.
20. Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh và hướng dẫn định tội danh đối với các tội
phạm trong Bộ luật hình sự hiện hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
21. Ngô Thị Huyền Phương (2009), Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong
luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.
22. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần các tội phạm, Nxb Thành
phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
23. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm, Tập 2: Các
tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
25. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
26. Quốc hội (1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hình sự năm 1985, Hà Nội.
27. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
28. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.


29. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
30. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
31. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội.
32. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

33. Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), Bản án hình sự sơ thẩm số 45/2012/HHST
ngày 30/3, Hải Phòng.
34. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thống kê kết quả xét xử án hình sự từ năm 2009 đến năm
2013, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Bản án hình sự sơ thẩm số 138/2013/HHST ngày
15/4, Hà Nội.
36. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Bản án hình sự sơ thẩm số 104/2013/HHST ngày
22/3, Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), Thông
tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25/12 về việc hướng dẫn áp
dụng một số quy định tại Chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" của Bộ luật hình sự năm
1999, Hà Nội.
38. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.
41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.


43. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
44. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội
chủ nghĩa, Hà Nội.
45. Phùng Thế Vắc (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 (Phần các
tội phạm) - Chương IV: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

46. Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội.
47. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu
cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
TIẾNG ANH
49. Barry M. Hager (1999), The Rule of Law, A Lexicon for Policy Makers, The Mansfield
Center for Pacific Affairs.
50. David Brown, David Farrier, Neal and David Weisbrot (1996), Criminal Laws, Published in
Sydney by the Federation Ress.
51. Sue Titus Reid (1988), Crime and Criminology, Holt, Rinehart and Winton, Isc.



×