Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hôn nhân hỗn hợp của người dao thanh y ở xã thượng yên công, thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.86 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

=================

CAO THỊ THƢỜNG

HÔN NHÂN HỖN HỢP CỦA NGƢỜI DAO
THANH Y Ở XÃ THƢỢNG YÊN CÔNG,
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

=================

CAO THỊ THƢỜNG

HÔN NHÂN HỖN HỢP CỦA NGƢỜI DAO
THANH Y Ở XÃ THƢỢNG YÊN CÔNG,
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Chuyên ngành: Dân tộc học
Mã số: 60 22 70
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vi Văn An



Hà Nội - 2014


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì gian dối tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội ngày 16 tháng 10 năm 2014
Học viên cao học

Cao Thị Thường


Lời cám ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của đơn
vị nơi tôi công tác, của các thầy, cô trong bộ môn Nhân học, các thầy cô trong
khoa Lịch sử, trường đại học KHXH&NV - ĐHQGHN, của thầy hướng dẫn, các
cơ quan ban ngành của tỉnh, huyện, xã tại địa bàn nghiên cứu.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn trực
tiếp, TS Vi Văn An. Thầy đã tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình làm
luận văn. Thầy đã gợi mở hướng nghiên cứu, giúp đỡ tôi nhiều tài liệu, góp ý
cho tôi những vấn đề quan trọng cả về phương pháp và nội dung nghiên cứu.
Thầy đã dành nhiều thời gian để trao đổi và chỉ ra những ý kiến sâu sắc cho tôi
để giải quyết vấn đề nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị công tác - trường CĐVHNT & DL Hạ
Long đã động viên tinh thần và tạo mọi điều kiện cho tôi về thời gian để tôi học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô trong Bộ môn Nhân học, các thầy

cô trong khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN, các cơ quan
ban ngành, nhất là UBND xã Thượng Yên Công và đồng bào Dao Thanh Y tại
địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ và cho tôi nhiều ý kiến bổ ích.
Tôi xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!


BẢNG KÊ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Cb

: Chủ biên

CHND

: Cộng hoà nhân dân

CNH

: Công nghiệp hóa

CTQG

: Chính trị quốc gia

ĐHQG

: Đại học quốc gia

HTX


: Hợp tác xã

KHXH

: Khoa học xã hội

KHXH&NV: Khoa học Xã hội và Nhân văn
MTTQ

: Mặt trận Tổ quốc

Nxb

: Nhà xuất bản

TDTT

: Thể dục thể thao

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Uỷ ban nhân dân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 3

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 4
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 5
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 5
4. Nguồn tư liệu của luận văn .............................. Error! Bookmark not defined.
5. Đóng góp của luận văn ..................................... Error! Bookmark not defined.
6. Kết cấu của luận văn ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not
defined.
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Những nghiên cứu về người Dao và nhóm Dao Thanh Y .......... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2 Những nghiên cứu về hôn nhân và hôn nhân hỗn hợp .............. Error!
Bookmark not defined.
1.2 Cơ sở lý thuyêt và phƣơng pháp nghiên cứu ....... Error! Bookmark not
defined.
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản được sử dụng trong luận văn ............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.2 Cơ sở lý thuyết .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Phương pháp nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Về kinh tế ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Về văn hoá xã hội .............................. Error! Bookmark not defined.

1



2.2 Khái quát về ngƣời Dao Thanh Y ở xã Thƣợng Yên Công, Thành phố
Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Người Dao ở Quảng Ninh ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Về nhóm Dao Thanh Y ở thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. TÌNH HÌNH HÔN NHÂN HỖN HỢP CỦA NGƢỜI DAO
THANH Y QUA CÁC THỜI KỲ ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Bối cảnh xã hội và sự xuất hiện hôn nhân hỗn hợp... Error! Bookmark
not defined.
3.1.1 Thời kỳ từ năm 1975 đến trước năm 1986 .......Error! Bookmark not
defined.
3.1.2 Thời kỳ từ năm 1986 đến nay ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Đặc điểm về hôn nhân của hai thời kỳ (1975 đến trước 1986 và 1986
đến nay) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các câu chuyện của ngƣời trong cuộc ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Câu chuyện thứ nhất ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Câu chuyện thứ hai ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Câu chuyện thứ ba ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Các yếu tố chi phối đến hôn nhân hỗn hợp ......... Error! Bookmark not
defined.
3.3.1 Điều kiện cư trú xen cài .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ............Error! Bookmark not
defined.
3.3.3 Tác động của yếu tố du lịch .............. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA .......... Error! Bookmark not defined.
4.1 Mặt tích cực của hôn nhân hỗn hợp ....... Error! Bookmark not defined.
4.1.1 Biến đổi về kinh tế ............................. Error! Bookmark not defined.


2


4.1.2 Thay đổi trong nhận thức về hôn nhân .............Error! Bookmark not
defined.
4.1.3 Đa dạng văn hoá trong gia đình hỗn hợp ........Error! Bookmark not
defined.
4.1.4 Tăng cường khối đại đoàn kết giữa các dân tộc .... Error! Bookmark
not defined.
4.1.5 Nâng cao chất lượng dân số.............. Error! Bookmark not defined.
4.2 Mặt hạn chế của hôn nhân hỗn hợp........ Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Phá vỡ các nguyên tắc hôn nhân truyền thống.Error! Bookmark not
defined.
4.2.2 Bất đồng ngôn ngữ ............................ Error! Bookmark not defined.
4.2.3 Xung đột văn hoá .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.4 Tư tưởng phân biệt đối xử ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 4 ............................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 6
PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined.

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Số liệu dân số các thôn ở xã Thượng Yên CôngError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.2: Dân số và thành phần các dân tộc trên địa bàn xã Thượng Yên Công .. Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2.3: Số dân tộc Dao trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.1: Những trường hợp kết hôn với người nước ngoài ... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 4.1: Tuổi kết hôn lần đầu của người Dao Thanh Y (trước 1986)....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.2: Tuổi kết hôn lần đầu của người Dao Thanh Y (sau 1986) .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.3: Người quyết định hôn nhân hiện nay .. Error! Bookmark not defined.

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hôn nhân có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi dân tộc, không chỉ
có ý nghĩa đối với cá nhân, mà còn đối với cả gia đình và dòng tộc. Hôn nhân
gắn liền với nhiều nghi lễ, phong tục và chứa đựng nhiều sắc thái văn hoá của
mỗi dân tộc. Chính vì thế việc nghiên cứu hôn nhân có một tầm quan trọng đặc
biệt, giúp chúng ta nhận thức được tính đa dạng của vấn đề.
Đối với người Dao, bên cạnh những nghiên cứu mang tính khái quát, tổng
hợp, thì lĩnh vực hôn nhân cũng thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên
cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây hầu như mới chỉ tập trung vào hôn
nhân truyền thống của một số nhóm Dao tiêu biểu như Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt,
Dao Áo Dài.... Trong khi đó, lĩnh vực hôn nhân hỗn hợp của các nhóm Dao nói
chung, cũng như hôn nhân hỗn hợp của nhóm Dao Thanh Y nói riêng, trong đó
có nhóm Dao Thanh Y ở xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng
Ninh thì dường như vẫn còn là một khoảng trống.
Trong bối cảnh biến đổi kinh tế, xã hội và hội nhập ngày càng sâu rộng như
hiện nay, diện mạo đời sống kinh tế - xã hội của nhóm Dao Thanh Y ở Quảng Ninh

cũng đang có những thay đổi mạnh mẽ. Đặc biệt, hiện tượng hôn nhân hỗn hợp ngày
càng trở nên phổ biến trong đời sống của người Dao Thanh Y.
Về mặt khoa học, nghiên cứu về hôn nhân hỗn hợp chẳng những thấy được sự
đổi mới trong nhận thức, vượt khỏi chế định của phong tục tập quán cổ truyền của
người dân, mà còn thấy được yếu tố tích cực trong sự giao thoa cả về góc độ sinh học
và sự đa dạng trong nếp sống và văn hoá của người Dao nơi đây.
Về mặt thực tiễn, từ những điều ngoài sự mong đợi của hôn nhân hỗn hợp
mang lại (như bất đồng ngôn ngữ, khác biệt về phong tục tập quán làm nảy sinh
xung đột văn hóa giữa vợ với chồng và cả trong nuôi dạy con cái), việc nghiên
cứu hôn nhân hỗn hợp cũng phần nào giúp ích cho chính quyền địa phương hiểu
biết hơn về tính ưu việt, sự công bằng, bình đẳng, không phân biệt giữa các dân

5


tộc về hôn nhân thể hiện trong Luật Hôn nhân - Gia đình của Nhà nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam. Từ đó, góp phần hiệu quả vào quá trình xây dựng đời sống văn
hóa mới; củng cố và tăng cường khối đoàn kết dân tộc ở địa phương trong công
cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay.
Với nhận thức trên, tôi đã chọn đề tài Hôn nhân hỗn hợp của người Dao
Thanh Y ở xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh làm đề tài
luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài Hôn nhân hỗn hợp của người Dao Thanh Y ở xã Thượng Yên
Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, việc nghiên cứu nhằm những mục
đích sau đây:
- Thông qua những câu chuyện cụ thể, bước đầu luận văn cung cấp tư liệu về
thực trạng hôn nhân hỗn hợp qua các thời kỳ cũng như hiện nay của người Dao
Thanh Y ở xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
- Tìm hiểu những yếu tố nào chi phối tới hôn nhân hỗn hợp, trong đó nhấn

mạnh yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất.
- Bước đầu xác định những hệ quả tích cực và hạn chế (xung đột văn hóa)
của hôn nhân hỗn hợp trong đời sống của người Dao Thanh Y.
- Góp phần củng cố và tăng cường khối đoàn kết dân tộc ở địa phương
trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực trạng hôn nhân hỗn hợp của
người Dao Thanh Y qua các thời kỳ cũng như trong bối cảnh hiện nay. Tình hình
hôn nhân hỗn hợp trong hai giai đoạn: từ năm 1975 đến 1986 và từ năm 1986
đến nay được xác định làm đối tượng tiếp cận nghiên cứu.
3.2 Phạm vi nghiên cứu

6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. F. Ăng-ghen (1972), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà
nước (in lần thứ 2), Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Đại gia đình các dân tộc Việt Nam từ
một phương pháp tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Huy Bích (2004), Về hôn nhân giữa người Đài Loan và Việt Nam,
Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 36 - 42.
4. Đỗ Thúy Bình (1991), Thực trạng hôn nhân các dân tộc phía Bắc, Tạp chí
Dân tộc học, số 2, tr. 19 - 27.
5. Đỗ Thuý Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở
Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
6. Bộ Chính trị - ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),
Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/1/1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang, lễ hội.

7. Nguyễn Anh Cường (1996), Trang phục cổ truyền của người Dao Thanh Y,
Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 65-78.
8. Phạm Trọng Cường (2003), Hỏi đáp về luật hôn nhân – gia đình đối với đồng
bào các dân tộc thiểu số và quan hệ hôn nhân – gia đình có yếu tố nước
ngoài, Nxb CTQG, Hà Nội.
9. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb ĐHQG
Hà Nội, Hà Nội.
10. Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb
CTQG, Hà Nội.
11. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số học tộc người ở Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
12. Khổng Diễn (cb) (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi
phía Bắc, Nxb KHXH, Hà Nội.

7


13. Bế Viết Đẳng (cb) (1996). Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển xã hội ở
miền núi, Nxb CTQG, Hà Nội.
14. Bế Viết Đẳng (1998), Người Dao ở Việt Nam - Những truyền thống thời hiện
đại, Sự phát triển văn hóa xã hội Dao:hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo
quốc tế về người Dao, tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội.
15. Lê Sĩ Giáo (1979), Một số tập quán phổ biến trong đời sống người Dao, báo cáo
khoa học Hội nghị biên giới lần thứ III, Hà Nội. (Bản đánh máy 27 trang).
16. Lê Sĩ Giáo (1998), Tục cấp sắc của người Dao và tính giáo dục của nó, Sự
phát triển văn hóa xã hội Dao: hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế
về người Dao, tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội.
17. Lê Sĩ Giáo (cb), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1995), Dân
tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Mai Văn Hai (cb), Mai Kiệm (2002), Xã hội học văn hoá, Nxb ĐH Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.
19. Tô Đông Hải (1998), Những sinh hoạt nghệ thuật biểu diễn truyền thống độc
đáo của người Dao cần được bảo tồn và phát triển, Sự phát triển văn hóa xã
hội Dao: hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao, tổ chức
ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội.
20. Nguyễn Minh Hoà (2000), Hôn nhân và gia đình xã hội hiện đại, Nxb Trẻ,
Hà Nội.
21. Phạm Quang Hoan (1990), Gia đình các dân tộc thiểu số ở nước ta (thực
trạng và các vấn đề), Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr. 56 – 66.
22. Phạm Quang Hoan (1993), Vài suy nghĩ về hôn nhân và gia đình các dân tộc
ở nước ta hiện nay, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 44 - 45.
23. Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý (cb) (1999), Văn hoá truyền thống
người Dao Hà Giang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
24. Hội đồng quốc gia (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách
khoa, Hà Nội.

8


25. Nguyễn Văn Huy (cb) (2001), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
26. Vũ Tuấn Huy (2004), Những khía cạnh của sự biến đổi gia đình, Tạp chí Xã
hội học, số 4, trang 13 – 26.
27. Nguyễn Đình Khoa (1998), Cội nguồn lịch sử người Dao, Sự phát triển văn
hóa xã hội Dao:hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao,
tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội.
28. Tương Lai (cb), (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam,
(2 quyển), Nxb KHXH, Hà Nội.
29. Triệu Tài Lâm (1998), Tình hình phân bố dân cư và đôi nét quan hệ xã hội ở
người Dao, Sự phát triển văn hóa xã hội Dao: hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội

thảo quốc tế về người Dao, tại Thái Nguyên, tháng 12 năm 1995), Hà Nội.
30. Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa các dân
tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc Như Đường
(1959), Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
32. Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người của các tộc người nhóm dân
tộc Hmông - Dao ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
33. Vũ Đình Lợi (1999), Phong tục cưới xin của người Dao ở Quảng Ninh, Tạp
chí Khoa học về phụ nữ, số 3, tr. 32 - 38.
34. Luật hôn nhân và gia đình (2000), Nxb CTQG, Hà Nội.
35. Triệu Hữu Lý (sưu tầm và dịch), Một số tư liệu có liên quan đến văn hoá và
tâm lý người Mán (Dao), Tài liệu viện Dân tộc học.
36. Nguyễn Hữu Minh (2001), Một số cách tiếp cận nghiên cứu về hôn nhân,
Tạp chí Xã hội học, số 4, tr. 14 – 20.
37. Nguyễn Hữu Minh, Charles Hirschman (2000), Mô hình sống chung với gia
đình nhà chồng sau khi kết hôn ở đồng bằng Bắc Bộ và các nhân tố tác động,
Tạp chí Xã hội học, số 1, tr. 51 – 54.

9


38. Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người – văn hóa Việt
Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
39. Hoàng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.
40. Nghị định 32 của Chính phủ quy định về việc áp dụng luật hôn nhân và gia
đình đối với đồng bào các dân tộc thiểu số (2002), Hà Nội.
41. Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội.
42. Lê Ngọc Oanh (1998), Giá trị văn hóa của âm nhạc và múa của người Dao, Sự

phát triển văn hóa xã hội Dao: hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về
người Dao, tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội.
43. David R.Mace (1998), Những vấn đề đương đại của hôn nhân, Tạp chí Xã
hội học, số 3, tr. 106 -112.
44. Lý Hành Sơn (1998), Các nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đời người của nhóm
Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn, Nxb KHXH, Hà Nội.
45. Nguyễn Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004), Hôn nhân gia
đình các dân tộc Hmông, Dao ở hai tỉnh Lai Châu và Cao Bằng, Nxb Văn
hoá dân tộc, Hà Nội.
46. Lê Ngọc Thắng (1998), Nữ phục Dao ở Việt Nam-phong cách và cá tính, Sự
phát triển văn hóa xã hội Dao: hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế
về người Dao, tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội
47. Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt
Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
48. Hoàng Bá Thịnh, Lê Thị Nhâm Tuyết (1998), Một số vấn đề về giới trong
đời sống của người Dao, Sự phát triển văn hóa xã hội Dao: hiện tại và tương
lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao, tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12
năm 1995), Hà Nội.

10


49. Ngô Đức Thịnh (1967), Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Nxb
Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
50. Ngô Đức Thịnh (1998), Bàn Hồ trong folklore dân tộc Dao, Sự phát triển văn
hóa xã hội Dao:hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế về người Dao,
tổ chức ở Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội.
51. Đặng Thu (1995), Về tình trạng hôn nhân ở các dân tộc sinh sống tại Việt
Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 9-14.
52. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh, Địa chí Quảng Ninh (2001), Tập 1, Nxb

Thế giới, Hà Nội.
53. Nguyễn Khắc Tụng (1966), Bước đầu tìm hiểu các nhóm người Dao ở Việt
Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 87, tr. 45-52.
54. Nguyễn Khắc Tụng, Ngô Vĩnh Bình (1981), Đại gia đình các dân tộc Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
55. Nguyễn Khắc Tụng, Nhà ở của người Dao – xưa và nay, Tạp chí Dân tộc
học, số 2, 1996, tr. 34 - 40.
56. Nguyễn Quang Vinh (1998), Một số vấn đề về người Dao Quảng Ninh, Nxb
Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.
57. Nguyễn Như Ý (cb), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, (2009), Từ điển
Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11



×