Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo công tác tôn giáo từ năm 2001 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.61 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN KHẮC HẠNH

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƢỚC
LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TÔN GIÁO
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN KHẮC HẠNH

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƢỚC
LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TÔN GIÁO
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC


Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu
khoa học độc lập, trung thực của bản thân, chưa được công bố ở bất kỳ một
công trình nào khác. Nếu có gì không đúng, tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm.

Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Khắc Hạnh


LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn sâu sắc thầy hướng dẫn khoa
học PGS.TS. Nguyễn Minh Đức, quý thầy cô trong Đại học Quốc gia Hà Nội,
các thầy cô đã tham gia giảng dạy các chuyên đề cao học, cán bộ thư viện Đại
học Quốc gia Hà Nội, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Bình Phước và các cơ quan,
ban ngành tỉnh Bình Phước, cùng với bạn bè, đồng nghiệp, người thân và gia
đình đã hết lòng chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành công trình này.

Tác giả

Nguyễn Khắc Hạnh


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1.ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƢỚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
TÔN GIÁO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 ............ Error! Bookmark not
defined.
1.1 Bối cảnh lịch sử thực hiện công tác tôn giáo của Đảng bộ Bình Phƣớc
.................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đến công tác
tôn giáo ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Thực trạng công tác tôn giáo ở Bình Phước trước năm 2001 . Error!
Bookmark not defined.
1.1.3 Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác tôn giáo
................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Chủ trƣơng, giải pháp của Đảng bộ và quá trình chỉ đạo thực hiện.
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Chủ trương ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Giải pháp ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Quá trình chỉ đạo thực hiện ............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƢỚC TĂNG CƢỜNG LÃNH
ĐẠO CÔNG TÁC TÔN GIÁO TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2010 ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1 Những yêu cầu mới đối với công tác tôn giáo... Error! Bookmark not
defined.
2.2 Chủ trƣơng, giải pháp mới của Đảng bộ và quá trình chỉ đạo thực hiện
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Chủ trương ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Giải pháp ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Quá trình chỉ đạo thực hiện ............. Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ

......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Nhận xét chung ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Thành tựu và nguyên nhân............... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân .................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Một số kinh nghiệm trong lãnh đạo công tác tôn giáo của Đảng bộ
Bình Phƣớc ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước kịp thời và
đề ra chủ trương, biện pháp công tác tôn giáo đúng đắn, phù hợp với điều
kiện thực tế địa phương. ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Phải kết hợp chặt chẽ giữa công tác tôn giáo với thực hiện các
chính sách phát triển kinh tế, xã hội. ........ Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong
việc thực hiện công tác tôn giáo ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Phải thường xuyên tăng cường củng cố tổ chức, đội ngũ cán bộ làm
công tác tôn giáo, chú trọng xây dựng lực lượng nòng cốt trong vùng
đồng bào có đạo. ....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 3
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ANTT: An ninh trật tự
ANQP: An ninh quốc phòng
DTTS: Dân tộc thiểu số
HĐND: Hội đồng nhân dân
MTTQ: Mặt trận Tổ quốc
QLNN: Quản lý Nhà nước
UBND: Ủy ban nhân dân




MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây tình hình thế giới, khu vực có nhiều vấn đề phức
tạp, nổi cộm, như mâu thuẫn sắc tộc, xung đột tôn giáo, âm mưu bạo loạn lật
đổ, các nhóm khủng bố quốc tế, v.v… ít nhiều liên quan đến dân tộc, tôn giáo.
Trong những nguy cơ nói trên, vấn đề tôn giáo có thể được xem là một trong
những nhân tố tạo nên mâu thuẫn, xung đột về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội và làm xáo trộn lớn cho một số quốc gia ở trên thế giới. Vì vậy, không
một quốc gia nào không đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ phải tăng cường nâng cao
hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo công tác tôn giáo, nhằm vừa giữ vững ổn định
chính trị, phát triểAn kinh tế, văn hóa, xã hội, vừa bảo đảm nhu cầu hoạt động
tín ngưỡng tôn giáo chính đáng, hợp pháp của nhân dân.
Đối với Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, số lượng
người dân theo đạo chiếm ¼ dân số cả nước, có những tôn giáo ngoại nhập và
tôn giáo nội sinh, đồng bào tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn
kết dân tộc. Vì vậy, từ rất sớm Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nhận thức và
có phương hướng xử lý khéo léo mối quan hệ giữa tôn giáo với dân tộc, nhất
là trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bước vào thời kỳ đổi mới, cùng
với quá trình đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội, Đảng luôn chủ trương thực
hiện nhất quán chính sách tôn giáo, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng của nhân dân; động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống
tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng quê
hương, đất nước.
Quán triệt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về
công tác tôn giáo vào tình hình cụ thể của địa phương - một tỉnh miền núi,
biên giới, đa dân tộc, đa tôn giáo, thuộc khu vực Đông Nam bộ, Đảng bộ tỉnh
Bình Phước luôn quan tâm đến việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách

tôn giáo, coi đây là một trong những mục tiêu cơ bản bảo đảm ổn định chính
trị và phát triển bền vững. Nhờ vậy, trong những năm qua, tình hình chính trị,


kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh giữ vững ổn định và có bước phát triển đáng
kể, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đặc biệt là của đồng bào dân
tộc, tôn giáo không ngừng được nâng cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tôn giáo ở Bình
Phước cũng gặp không ít khó khăn, còn nhiều hạn chế, nhất là nhận thức về
tôn giáo và công tác tôn giáo của một bộ phận cán bộ, đảng viên trong một số
trường hợp còn có sự khác biệt; có lúc các cơ quan chức năng chưa thực hiện
đúng chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước; chưa thấy rõ vai
trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác tôn giáo trong tình hình mới; trong khi
đó các thế lực xấu tiếp tục gia tăng các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn
giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Do
vậy, nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bình Phước đối với công tác
tôn giáo, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào sự nghiệp
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc hiện nay là rất cần thiết. Đồng thời, nghiên cứu đề tài này còn góp phần
vào việc đánh giá, tổng kết lý luận và thực tiễn lãnh đạo công tác tôn giáo của
Đảng bộ Bình Phước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế.
Xuất phát từ những lý do trên, học viên chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Bình
Phước lãnh đạo công tác tôn giáo từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn thạc
sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong thời kỳ đổi mới, cùng với việc nghiên cứu quá trình đổi mới kinh
tế, văn hóa, xã hội, thì vấn đề tôn giáo ở Việt Nam, cũng như ở Bình Phước
đã được quan tâm nghiên cứu, đề cập ở nhiều công trình, bài viết dưới các góc
độ khác nhau:

2.1 Các công trình chuyên luận, chuyên khảo
Trong công trình Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay của Đặng
Nghiêm Vạn (Nxb Khoa học Xã hội, 1996), kết qủa tổng hợp từ nghiên cứu


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bình Phước (2001), Chương trình hành động
01 – CTr/DTTG ngày 26/2/2001 về công tác tôn giáo năm 2001, lưu trữ tại
Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.
2. Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số văn kiện của Đảng về công tác
dân vận (1976 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Dân vận Trung ương (2003), Công tác dân vận của Đảng thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước (báo cáo hàng năm - từ năm 1997 đến
năm 2013), Báo cáo Tổng kết công tác Dân vận trên địa bàn tỉnh Bình
Phước, lưu trữ tại Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.
5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt
Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
6. Ban Tôn giáo tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo 29/BC-BTG ngày 29/11 về
tổng kết công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, lưu trữ tại Ban Dân vận
Tỉnh ủy Bình Phước.
7. Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2005), Nhận dạng các quan điểm sai
trái, thù địch, lưu trữ tại Tỉnh ủy Bình Phước.
8. Bộ Chính trị, Nghị quyết 24 – NQ/TW ngày 16/10/1990 về Tăng cường công
tác tôn giáo trong tình hình mới, lưu trữ tại Tỉnh ủy Bình Phước.
9. Bộ Chính trị, Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 02 tháng 7 năm 1998, Về công tác
tôn giáo trong tình hình mới, lưu trữ tại Tỉnh ủy Bình Phước.
10. Công an tỉnh Sông Bé, (1995), đề tài Sự phát triển đạo Tin lành trong
đồng bào dân tộc Stiêng ở Sông bé- thực trạng và giải pháp, lưu trữ Công
an tỉnh Bình Phước.

11. Công an tỉnh Bình Phước (báo cáo hàng năm), Báo cáo kết quả công tác
đấu tranh với các hoạt động lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, lưu
trữ Ban Dân vậns Tỉnh ủy Bình Phước.


12. Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2011), Niên giám thống kê điện tử 2010.
13. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995) toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Chính phủ (1999), Nghị định 26/NĐ - CP ngày 19/4/1999 của Chính Phủ
Về các hoạt động tôn giáo, lưu trữ tại UBND tỉnh.
15. Chính phủ (2005), Nghị định của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành Pháp
lệnh tín ngưỡng tôn giáo, lưu trữ tại UBND tỉnh Bình Phước.
16. Trần Xuân Dung (2002), Hoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù
địch ở Tây Nguyên hiện nay - thực trạng và giải pháp phòng ngừa, đấu
tranh, Luận án Tiến sĩ Triết học.
17. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và
phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội.
18. Nguyễn Hồng Dương, Quan hệ Nhà nước và tôn giáo những năm gần
đây, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3/2007.
19. Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về Tôn
giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Nxb Chính trị
Quốc gia.
20. Đảng bộ tỉnh Bình Phước (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bình
Phước lần thứ VI ( nhiệm kỳ 1997- 2000), lưu trữ Tỉnh ủy Bình
Phước.
21. Đảng bộ tỉnh Bình Phước (1998), Nghị quyết chuyên đề về phát triển
kinh tế - xã hội trong đồng bào dân tộc, biên giới, vùng núi tỉnh Bình
Phước, lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.
22. Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước
(1930-1975), Nxb Chính trị Quốc gia.
23. Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bình Phước

lần thứ VII (nhiệm kỳ 2000- 2005), lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.
24. Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bình Phước
lần thứ VIII.( nhiệm kỳ 2005- 2010), lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.


25. Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bình Phước
lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010- 2015), lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.
26. Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước
(1975- 2005), Nxb Chính trị Quốc gia.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghi quyết 23- Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh, lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết 24 - Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) về công tác dân tộc, lưu trữ Tỉnh
ủy Bình Phước.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghi quyết 25 - Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) về công tác tôn giáo, lưu trữ Tỉnh
ủy Bình Phước.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thông báo 160-TB/TW ngày 15-112004 của Ban Bí thư về chủ trương công tác đối với đạo Tin lành, lưu trữ
Tỉnh ủy Bình Phước.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
(Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Trần Bạch Đằng (Chủ biên), Địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông
Bé, 1991, Thư viện Tỉnh Bình Phước.

36. Hoàng Minh Đô (2005), (Đề tài cấp nhà nước) Đạo Tin Lành ở Việt Nam
- thực trạng, xu hướng phát triển và những vấn đề đặt ra cho công tác
lãnh đạo, quản lý.


37. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị Định 69/HĐBT của Hội Đồng Bộ trưởng quy
định về các hoạt động tôn giáo, lưu trữ UBND tỉnh Bình Phước.
38. Trần Thương Huyền (2009), Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn
giáo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ
Triết học.
39. Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam bộ, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
40. Đỗ Quang Hưng (2007), vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam
– Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia.
41. Đỗ Quang Hưng (2007) Mấy suy nghĩ về tự do tôn giáo và tự do
không tôn giáo ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 5.
42. Đỗ Quang Hưng (2012) Tái cấu hình đời sống tôn giáo ở Việt Nam,
Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 6 – 7.
43. Nông Văn Lưu (1995), (Đề tài cấp bộ) Thực trạng tình hình phục hồi và
phát triển Đạo Tin Lành ở các vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta và
những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh.
44. Nguyễn Đức Lữ (2002), Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tôn giáo với
một số lĩnh vực của đời sống xã hội, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 6.
45. Nguyễn Đức Lữ và Lê Hữu Nghĩa (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn
giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo.
46. Nguyễn Đức Lữ và Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Một số quan
điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo, Nxb Chính trị
Quốc gia.
47. Lương Phương Mai (2010), Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt
Nam (1986 - 2010), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng.

48. Hồ Chí Minh (1995), toàn tập 3, 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Quang Minh (2012), Các thế lực thù địch muốn gì ở Tây Nguyên Việt
Nam, Tạp chí Những vấn đề quốc tế, số 12.


50. Nguyễn Văn Nam (2003), (đề tài cấp bộ) Đạo tin Lành ở Tây Nguyên đặc
điểm và các giải pháp thực hiện chính sách.
51. Nguyễn Xuân Nghĩa (1989), Thiên Chúa giáo và đạo Tin Lành ở vùng các
dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
52. Lê Hữu Nghĩa (2002), Quá trình thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo
của Đảng và Nhà nước ta qua tổng kết thực tiễn ở Tây Bắc, Tây Nguyên
và Tây Nam bộ.
53. Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện
nay, Nxb Văn hoá dân tộc.
54. Trần Quang Nhiếp (1998), Bình Phước phát huy các nguồn lực để phát
triển, Tạp chí Cộng sản, tr. 46-49.
55. Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo (2004), Nxb Tôn giáo.
56. Tô Huy Rứa (nhiều tác giả) (2005), Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy
lý luận của Đảng 1986 – 2005, Nxb Lý luận Chính trị.
57. Acquaviva Sabino (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
58. Sở Nội vụ Bình Phước (2010) Báo cáo 135/BC-BTG ngày 01/12 về
tổng kết công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, lưu trữ Ban Dân vận
Tỉnh ủy Bình Phước.
59. Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước (2010), Báo cáo tình hình thực hiện Chỉ thị
số 01/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, lưu trữ Sở nội vụ tỉnh
Bình Phước.
60.Sở Nội vụ Bình Phước (2011) Báo cáo 73/BC-BTG ngày 15/8 về những vụ
việc phức tạp xin ý kiến của Ban chỉ đạo công tác tôn giáo, lưu trữ Ban
Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.
61. Sở Nội vụ Bình Phước (2014) Báo cáo 74/BC-BTG ngày 9/6 về Danh sách cơ

sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh, lưu trữ Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.
62. Phạm Công Tâm (2001), Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc trên
địa bàn tỉnh Bình Dương và Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa cộng
sản khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.


63. Ngô Hữu Thảo (2005), Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo qua Hiến pháp
Việt Nam – Sự kế thừa và phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2.
64. Đoàn Văn Thanh (2009) Ảnh hưởng của đạo Tin lành trong đời sống
đồng bào dân tộc S’Tiêng ở Bình Phước, Luận văn thạc sĩ Triết học.
65. Ngô Hữu Thảo (2009), Mối quan hệ giữa chính trị với tôn giáo – Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9.
66. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 15/1998/CT-TTg ngày 28 tháng 3
năm 1998 “Về tăng cường chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế xã hội,
củng cố quốc phòng an ninh ở các xã, phường biên giới, hải đảo”, lưu trữ
UBND tỉnh Bình Phướcs.
67. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31
tháng 7 năm 1998 về việc “Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã
hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa”, lưu trữ UBND
tỉnh Bình Phước.
68. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, “Về một số
chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ
đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn”, lưu trữ UBND tỉnh
Bình Phước.
69. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04-02-2005
Về một số công tác đối với đạo Tin lành, lưu trữ UBND tỉnh Bình Phước.
70. Bùi Đức Thuận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo – cơ sở lý luận và
thực tiễn, Nxb Tôn giáo.
71. Nguyễn Tài Thư (1997), ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với
đời sống con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia.

72. Tỉnh ủy Bình Phước (1997), Báo cáo số 10 – BC/TU ngày 18/7 về thực hiện Nghị
quyết 24 của Bộ Chính trị về công tác tôn giáo, lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.
73. Tỉnh ủy Bình Phước (1998), Chương trình thực hiện Nghị quyết trung ương 5
(khóa VIII) đến năm 2000 và những năm tiếp theo, lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.


74. Tỉnh ủy Bình Phước (1998), Hướng dẫn thực hiện chỉ thị số 04-CT/TU
ngày 9 tháng 3 năm 1998 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về việc tăng cường
củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước.
75. Tỉnh uỷ Bình Phước (1998), Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội vùng
miền núi, dân tộc tỉnh Bình Phước. Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước, lưu
trữ Tỉnh ủy Bình Phước.
76. Tỉnh uỷ Bình Phước (2003), Chương trình hành động số 19 ngày 16/5 về
thực hiện NQTW7 khoá IX về công tác tôn giá, lưu trữ Ban Dân vận Tỉnh
ủy Bình Phước.
77. Tỉnh ủy Bình Phước (2013), Báo cáo 230 ngày 31/5 tình hình cốt cán
trong phong trào các tôn giáo, lưu trữ Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.
78. Tỉnh ủy Bình Phước (2013), Báo cáo 270, 271, 272 ngày 9/9 về kết quả
10 năm thực hiện Nghị 23, 24, 25 của Hội nghị lần thứ VII (Khóa IX) của
Ban chấp hành Trung ương Đảng về phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết
dân tộc, về công tác dân tộc, về công tác tôn giáo, lưu trữ Ban Dân vận
Tỉnh ủy Bìn Phước.
79. Tỉnh ủy Bình Phước (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Thông báo
Kết luận số 21 – TB/TW ngày 25/9/2006 của Bộ Chính trị về chủ trương,
giải pháp giải quyết vấn đề hoạt động, phục hồi “Giáo hội Phật giáo Việt
Nam thống nhất, lưu trữ Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.
80. Tỉnh ủy Bình Phước (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện thông báo
160 của Ban bí thư về Chủ trương công tác đối với đạo Tin Lành, lưu trữ
Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.
81. Ngô Đăng Tri (2012), 82 năm Đảng cộng sản Việt Nam- những

chặng đường lịch sử (1930 -2012), Nxb Thông Tin và Truyền Thông.
82. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (1998), Báo cáo 197 ngày 4/12 về kết
quả xem xét hợp thực hóa các cơ sở thờ tự của tôn giáo, lưu trữ UBND
tỉnh Bình Phước.


83. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2004), Báo cáo sơ kết 7 năm (19972003) tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số, kết quả thực hiện chính
sách dân tộc, lưu trữ UBND tỉnh Bình Phước.
84. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2013), Báo cáo 102 ngày 4/6 về tổng
kết 8 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, lưu trữ UBND tỉnh
Bình Phước.
85. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2014), Báo cáo 33 ngày 23/9 thực hiện
Chỉ thị 1940/CT-TTg về nhà đất liên quan tôn giáo. Phòng lưu trữ UBND
tỉnh Bình Phước.
86. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2014), Báo cáo 101 ngày 5/6/2014 về
kết quả rà soát đánh giá một số tà đạo, đạo lạ trên địa bàn tỉnh, lưu trữ
UBND tỉnh Bình Phước.
87. Ủy ban MTTQVN tỉnh Bình Phước (2011), Báo cáo kết quả thực hiện Đề
án 01 về xây dựng lực lượng nòng cốt trong các đoàn thể, lưu trữ
UBMTTQ tỉnh Bình Phước.
88. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay,
Nxb Khoa học Xã hội.
89. Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
90. Hồng Vinh (2005), Cuộc đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù
địch, thực trạng và giải pháp, Nxb Hà Nội.
91. V.I.Lênin (1979), toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ Maxcơva.
92. Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội.




×