Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997 đến năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.79 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

TẠ BÍCH HUỆ

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

TẠ BÍCH HUỆ

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ KHANG

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là công trình nghiên
cứu khoa học độc lập, trung thực của bản thân, dƣới sự hƣớng dẫn khoa
học của PGS.TS Hồ Khang, chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ một công trình
nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, chính xác đảm bảo tính
khách quan, khoa học và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Nếu có gì không
đúng, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

Tạ Bích Huệ

năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hƣớng
dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Khang; quý thầy cô trong Đại học Quốc gia Hà
Nội; quý thầy cô đã tham gia giảng dạy các chuyên đề cao học; cán bộ thƣ
viện Đại học Quốc gia Hà Nội; các cán bộ tại Phòng Lƣu trữ- Tỉnh ủy Thái

Nguyên, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành công trình
này.

Tác giả

Tạ Bích Huệ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 8
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ............................................... 9
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứuError! Bookmark
not defined.
6. Đóng góp mới của luận văn ........................ Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI
NGUYÊN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên và công tác đào tạo,
bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trƣớc năm 1997
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên ..... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Công tác đào tạo và bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt
cấp cơ sở tỉnh Bắc Thái trước năm 1997 ........ Error! Bookmark not defined.
1.2. Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên với công tác đào tạo và

bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997
đến năm 2000 ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái NguyênError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.2.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái NguyênError!
defined.


TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO
CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm tình hình và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm tình hình và yêu cầu đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng lý
luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong công tác đào tạo và
bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 2001 đến
năm 2005 ......................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên với công tác đào tạo, bồi
dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sởError!

Bookmark

not defined.
2.2.1. Gắn công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị với xây dựng đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chỉ đạo hoạt động của Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên và Trung
tâm bồi dưỡng chính trị ở các huyện, thị xã ... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬError! Bookmark
not defined.
3.1. Nhận xét tổng quát ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Một số thành tựu trong công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị
cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên .............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Về hạn chế và nguyên nhân .................... Error! Bookmark not defined.


3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Bám sát quan điểm của Đảng, yêu cầu, nhiệm vụ của tỉnh và đặc điểm của
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phối kết hợp giữa các ban ngành, đoàn thể để tiến hành công tác đào tạo,
bồi dưỡng lý luận chính trị một cách thực chất, tránh bệnh hình thức ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Có giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động của Trường Chính
trị tỉnh và các Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thị xãError!

Bookmark


not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNH,HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
ĐT&BDLLCT: Đào tạo và bồi dƣỡng lý luận chính trị
GDLLCT: Giáo dục lý luận chính trị
HĐND: Hội đồng nhân dân
LLCT: Lý luận chính trị
Nxb: Nhà xuất bản
TBCN: Tƣ bản chủ nghĩa
TTBDLLCT: Trung tâm bồi dƣỡng lý luận chính trị
UBND: Ủy ban nhân dân
XHCN: Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công tác ĐT&BDLLCT cho cán bộ, đảng viên là một bộ phận trong công tác tƣ
tƣởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Lãnh đạo thực hiện công tác ĐT&BDLLCT là khâu
quan trọng trong xây dựng Đảng về tƣ tƣởng. Công tác tƣ tƣởng muốn hiệu quả trƣớc hết
phải làm tốt công tác ĐT&BDLLCT. V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Không có lý luận cách mạng
thì không có phong trào cách mạng... Chỉ đảng nào đƣợc một lý luận tiền phong hƣớng
dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong” [35, tr.30-32].
Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc thành lập, trong mỗi giai đoạn hoạt

động của Đảng công tác GDLLCT cho cán bộ, đảng viên đều đƣợc quan tâm, đặc biệt là
nhiệm vụ ĐT&BDLLCT. Công tác ĐT&BDLLCT đã góp phần quan trọng nhằm nâng cao
nhận thức, củng cố niềm tin và phát huy tính tích cực chính trị của cán bộ, đảng viên và
tầng lớp nhân dân trong việc kiên định và quyết tâm thực hiện thắng lợi mọi chủ trƣơng,
đƣờng lối, Cƣơng lĩnh chính trị của Đảng. Bên cạnh đó, trình độ LLCT của ngƣời cán bộ
là yếu tố then chốt cho mọi hoạt động nhận thức và hành động thực tiễn. Hồ Chí Minh đã
khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại
đều do cán bộ tốt hay kém” [37, tr. 269-273]. Trong đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ chủ
chốt là gốc của cái gốc đó, là lực lƣợng nòng cốt, là nhân tố quan trọng nhất trong bộ máy
tổ chức Đảng và Nhà nƣớc. Cán bộ chủ chốt là những ngƣời đứng đầu một ngành, một địa
phƣơng, một đơn vị công tác, sản xuất kinh doanh; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện
đƣờng lối, nhiệm vụ chính trị, phân công nhiệm vụ, chỉ đạo cán bộ công chức tại địa
phƣơng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao phó. Cán bộ chủ chốt giỏi thì tổ chức đó sẽ mạnh,
nâng cao đƣợc hiệu quả, chất lƣợng công tác.
Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, trƣớc những diễn biến phức tạp của
tình hình thế giới và trong nƣớc; xu thế toàn cầu hóa, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa; đặc biệt
sau khi Liên Xô và các nƣớc Đông Âu sụp đổ, yêu cầu đẩy mạnh công tác ĐT&BDLLCT
cho cán bộ, đảng viên trở thành một đòi hỏi bức thiết. Bên cạnh đa số cán bộ, đảng viên có
phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sống cách mạng lành mạnh, vẫn còn


một bộ phận cán bộ, đảng viên mang nặng chủ nghĩa cá nhân. Nghị quyết Trung ƣơng 4
khoá XI chỉ rõ:
Một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh
đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống
với những biểu hiện khác nhau vể sự phai nhạt lý tƣởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ
hội, thực dụng, chạy theo danh lợi tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng lãng phí…,
chạy theo lợi ích kinh tế, ít quan tâm đến chính trị, suy thoái về phong cách, lối sống, mắc
bệnh độc đoán chuyên quyền, phong cách làm việc thiếu khoa học, thiếu dân chủ [21, tr.22].
Để có thể giữ vững ổn định chính trị và tiếp tục phát triển đất nƣớc, nhất thiết phải

xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ LLCT nhằm đáp ứng và giải quyết những yêu cầu,
nhiệm vụ đƣợc giao.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi, đang đứng trƣớc những cơ hội, cũng nhƣ
thách thức đối với việc phát triển. Bên cạnh những ƣu điểm về trình độ lý luận, đội ngũ cán
bộ ở Thái Nguyên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực
lãnh đạo, quản lý, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp
cơ sở của Thái Nguyên đƣợc hình thành từ nhiều nguồn, thƣờng trƣởng thành từ thực tế; ít
đƣợc đào tạo LLCT một cách có hệ thống, bài bản nên trình độ tƣ duy lý luận hạn chế, ảnh
hƣởng trực tiếp đến công tác điều hành lãnh đạo, quản lý cũng nhƣ xử lý công việc, tác động
không nhỏ đến hoạt động tổ chức thực tiễn ở địa phƣơng.
Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu về quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh
đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ
sở,;đúc rút kinh nghiệm từ quá trình và đƣa ra những giải pháp cụ thể trở thành một yêu
cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Đó là những lý do chủ yếu để tôi chọn vấn
đề: “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị
cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997 đến năm 2005” làm đề tài luận văn thạc sĩ
lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Công tác ĐT&BDLLCT đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong
những công tác trọng tâm, đặc biệt công tác này ở các địa phƣơng càng có vị trí, vai trò


quan trọng. Trong những năm vừa qua, lĩnh vực này đã có nhiều tác giả, nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, cụ thể:
- Các công trình tham khảo, chuyên khảo
“Thế giới quan khoa học và những vấn đề lý luận của việc xây dựng thế giới quan
khoa học trong xã hội xã hội chủ nghĩa" (1975), V.I.Vaxilenco, Nxb Matxcova.
“Một số vấn đề về công tác tư tưởng trong tình hình mới” của tác giả Hữu Thọ, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
“Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin" (2010), GS,TS.

Hoàng Chí Bảo chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
“Đổi mới và phát triển- những vấn đề lý luận và thực tiễn” (2006), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
Nguyễn Tiến Hoàng, Ngô Đình Xây, Mai Yến Nga với cuốn sách “Tài liệu Bồi
dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên truyền lĩnh vực nghiên cứu giáo dục lý luận chính trị”
(2013), Nxb Chính trị Quốc gia.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
trong sạch vững mạnh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

2.

Ban Tổ chức Trung ƣơng (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ chức, xây
dựng Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3.

Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2000), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục lý
luận chính trị.

4.

Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1999), Báo cáo tổng kết 4 năm thực hiện
quyết định 100 của Ban Bí thư Trung ương (khoá VIII) về việc thành lập trung tâm
bồi dưỡng chính trị cấp huyện 1995-1999.


5.

Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2000), Văn kiện Đảng về công tác tư tưởng văn hoá, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2000), Sơ thảo lịch sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản
Việt Nam (1930- 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Ban Tuyên giáo, Kế hoạch bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ, đảng
viên ở Trung tâm bồi dưỡng lý luận chính trị các huyện, thị các năm 1999 –2007.
8. Lê Bỉnh (2004), Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị, Tạp
chí Lý luận chính trị, số 3.
9. Nguyễn Tôn Phƣơng Du (2007), Đảng bộ tỉnh Bến Tre lãnh đạo công tác giáo dục lý
luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở từ 1996- 2006, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam.
10. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2002), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Tập 1, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ
XV, Xƣởng in Báo Thái Nguyên (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
12. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ
XVII, Xƣởng in Báo Thái Nguyên, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
13. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ
XVII, Xƣởng in Báo Thái Nguyên, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).


14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng (6/3/1995), Quyết định về việc tổ
chức Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, số 100 - QĐ/ TW.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo điện tử các Nghị quyết Hội nghị lần thứ V BCHTW
khóa X.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 39, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung
ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung
ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (12/5/1999), Quy định chế độ học tập lý luận
chính trị trong Đảng, số 54 QĐ/TW.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp Hành Trung ương 6
(lần 2) Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng (1996 –
1999), Nghị quyết Trung ƣơng 3 khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (lƣu
hành nội bộ)
27. Hoàng Quốc Đạt (2009), Vài vấn đề về đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý
luận chính trị trong tình hình hiện nay, Tạp chí Tuyên giáo, Số 12.


28. Nguyễn Tĩnh Gia (11/2001), “Giáo dục lý luận chính trị và đạo đức cho cán bộ hiện
nay”, Tạp chí Cộng sản (số 22).
29. Nguyễn Tiến Hoàng, Ngô Đình Xây, Mai Yến Nga (2013), Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp

vụ công tác tuyên truyền lĩnh vực nghiên cứu giáo dục lý luận chính trị, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Vụ các trường chính trị, Báo cáo Kết quả công
tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của các trường chính trị tỉnh, thành phố năm 2006 (Báo
cáo của Vụ các trƣờng chính trị tại buổi làm việc với lãnh đạo các trƣờngchính trị tỉnh,
thành phố về dự Hội nghị cán bộ hè).
31. Phạm Huy Kỳ (cb) (2010), Lý luận và phương pháp nghiên cứu giáo dục lý luận chính
trị, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội.
32. Nguyễn Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho độ ngũ cán bộ lãnh
đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ
Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
33. V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva
34. V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, NXB Tiến bộ, Mátxcơva
35. V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, NXB Tiến bộ, Mátxcơva
36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
37. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
38. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
39. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
40. Mai Đức Ngọc (2008), Vai trò lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã trong việc giữ
vững ổn định chính trị- xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị- Hành
chính, Hà Nội.
41. Đào Duy Quát (2001), Một số vấn đề về công tác tư tưởng của Đảng cộng sản Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Văn Sáu (2006), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý luận chính
trị, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 6.


43. Tỉnh ủy Bắc Thái (01/11/1995), Quyết định của BTVTU “về việc thành lập Trung tâm
Bồi dưỡng chính trị cấp huyện”, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
44. Tỉnh ủy Bắc Thái (19/6/1975), Thông tri của BTVTU “về Giáo dục lý luận chính trị

cho đảng viên cơ sở”, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
45. Tỉnh ủy Bắc Thái (10/1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ V Đảng bộ tỉnh Bắc
Thái, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
46. Tỉnh ủy Bắc Thái (5/1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VI Đảng bộ tỉnh Bắc
Thái, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
47. Tỉnh ủy Bắc Thái (3/1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu giữa nhiệm kỳ. Đảng bộ tỉnh
Bắc Thái (khóa VI), (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
48. Tỉnh ủy Thái Nguyên (26/11/2004), Báo cáo sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết
TW 5 khóa IX về công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
49. Tỉnh ủy Thái Nguyên (10/10/2005), Báo cáo số 156- BC/TU tổng kết 10 năm thực hiện
Quyết định 100/ TW khóa VII về tổ chức và hoat động của Trung tâm Bồi dưỡng
Chính trị cấp huyện, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
50. Tỉnh ủy Thái Nguyên (9/2004), Chương trình hành động cho hoạt động của Trƣờng Chính
trị tỉnh và các TTBDCT huyện, thị xã. (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
51. Tỉnh ủy Thái Nguyên (09/07/2002), Chƣơng trình hành động số 06- Ctr/TU “Về thực hiện
các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa IX”, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
52. Tỉnh ủy Thái Nguyên (07/12/2006), Đề án số 05- ĐA/TU, Nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng ở xã, phường, thị trấn, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
53. Tỉnh ủy Thái Nguyên (18/8/2004), Hƣớng dẫn của BTVTU về sơ kết 3 năm triển khai
thực hiện Nghị quyết của TW 5 (Khóa IX) về công tác tư tưởng, lý luận trong tình
hình mới, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
54. Tỉnh ủy Thái Nguyên (29/04/2005), Hƣớng dẫn của BTVTU về Tổng kết 10 năm thực
hiện Quyết định số 100 QĐ- TU của BBT khóa VII về tổ chức TTBDCT cấp huyện,
(Lƣu trữ Tỉnh ủy).


55. Tỉnh ủy Thái Nguyên (05/11/2004), Kế hoạch số 42- KH/TU, Sơ kết việc tổ chức, thực
hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ V BCHTW khóa IX về đổi mới và nâng cao chất
lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
56. Tỉnh ủy Thái Nguyên (26/02/1997), Nghị quyết số 01- NQ/TU của BTV TU về một số

nhiệm vụ trọng tâm trong công tác cán bộ từ năm đến năm 2000, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
57. Tỉnh ủy Thái Nguyên (30/03/2001), Nghị quyết số 01- NQ/TU về một số nhiệm vụ
trong tâm sau đây trong công tác xây dựng Đảng năm 2001, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
58. Tỉnh ủy Thái Nguyên (04/07/1957), Nghị quyết số 34- NQ/TU “Về thành lập trường
Đảng” (Tài liệu lƣu tại Trƣờng Chính trị Thái Nguyên)
59. Tỉnh ủy Thái Nguyên (02/04/97), Quyết định của BTV TU về tổ chức bộ máy trường
Chính trị Tỉnh, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
60. Tỉnh ủy Thái Nguyên (13/08/2004), Thông báo kết luận của BTV về “Dự án xây dựng
quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã và BD ĐBHĐND cấp huyện,
xã nhiệm kỳ 2004- 2009, (Lƣu trữ Tỉnh ủy).
61. Tỉnh ủy Thái Nguyên (20/12/1997), Thông báo của BTV TU “về nhiệm vụ đào tạo
bồi dưỡng cán bộ các cấp, công tác xây dựng cán bộ của trường Chính trị và
Trung tâm chính trị cấp huyện, thành phố, thị xã, chế độ với học viên”, (Lƣu trữ
Tỉnh ủy).
62. Nguyễn Phú Trọng (1999), "Đề cương giới thiệu Quy định 54 về chế độ học tập lý
luận chính trị trong Đảng", Thông tin Công tác tư tưởng.
63. Trƣờng Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2007), Lịch sử Trường Chính trị Thái Nguyên,
giai đoạn 1957-2007, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
64. Trần Ngọc Uẩn (2005), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ
lãnh đạo cấp cơ sở ở trường chính trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng.
65. Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội.
66. Viện ngôn ngữ (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng



×