Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.63 KB, 8 trang )

Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

NHÓM 7: Phạm Thanh Quân
Nguyễn Văn Tây

BÀI TẬP

CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG,5S,KAIZEN,ISO 9000

1. Câu 1: Khi tiến hành nâng cao chất lượng sản phẩm ,bạn hãy nêu ra các thành
phần chi phí chất lượng(thường gặp). Những điều “nên làm” và “không nên
làm” khi thu thập chi phí chất lượng.Tại sao?
Trả lời:
- Các thành phần chi phí chất lượng (thường gặp) khi tiến hành nâng cao chất
lượng sản phẩm:
 Chi phí thuộc nhóm gắn với các sai lỗi(PONM) gồm:
o Chi phí phát sinh do mất khách hàng
o Chi phí giảm giá
o Chi phí giải quyết khiếu nại
o Chi phí sửa chữa,làm lại
o Chi phí gắn với tồn kho quá nhiều
o Chi phí gắn với ngừng sản xuất do sự cố thiết bị
o Chi phí phạt hợp đồng
 Chi phí thuộc nhóm các hoạt động phòng ngừa,kiểm tra,đánh giá(POM) gồm:
o Chi phí cho các hoạt động phòng ngừa
o Chi phí đào tạo,học tập
NHÓM 7

1




Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

o Chi phí kiểm tra,đánh giá
o Chi phí xem xét
o Chi phí thử nghiệm
o Chi phí phát triển thủ tục,tiêu chuẩn
-

Để giảm thiểu chi phí cho nhóm PONM và hợp lý hóa chi phí cho nhóm POM,
Những điều nên làm và không nên làm khi thu thập chi phí chất lượng:
 Nên làm:
 Cần đưa ra một qui trình cho việc quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm.
Cân nhắc và kiểm tra kỹ lưỡng trước khi thực hiện.
 Việc nâng cao chất lượng cần phải phù hợp với hoàn cảnh công ty.
 Cần có một đột ngủ những người quản lý về việc này, thành viên phải có
vị trí nhất định và nằm rải rác trong các bộ phận phòng ban của doanh
nghiệp.
 Sau khi có qui trình cụ thể cần thông báo, tập huấn cho mọi thành viên
trong doanh nghiệp hiểu và cần phải phần công việc cụ thể tùy theo trình
độ và cấp bậc của nhân viên.
 Khi đã thực hiện nâng cao chất lượng, cần có các biện pháp quản bá cho
khách hàng.
 Tất cả các bộ phận phòng ban trong doanh nghiệp cần phải có nhiệm vụ
cụ thể và hoạt động ăn khớp với nhau.
 Tiến hành thu thập chi phí chất lượng trên tất cả các khâu, bộ phận để có
được thông tin cụ thể và đầy đủ nhất. Cần có sự kiên nhẫn không nên vội

vàng chủ quan và phải đánh giá một cách khách quan.
 Không nên làm:
 Vội vàng, không đưa tra hoặc có đưa ra nhưng không kiểm tra kỹ lưỡng
qui trình thực hiện.
 Áp dụng một cách máy móc các qui trình của các doanh nghiệp khác nhất
là các doanh nghiệp nước ngoài.

NHÓM 7

2


Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

 Không đưa ra công việc cụ thể cho từng phòng ban, từng nhân viên
doanh nghiệp, hoặc có đưa ra nhưng không phù hợp và rõ ràng.
 Trong quá trình kiểm tra, đánh giá không nên chỉ dựa vào một hay vài kết
quả thu thập được mà vội đưa ra kết luận vì quá trình này có thể xảy ra
sai số do con người hay dụng cụ đo lường,nó sẽ dẫn đến kết quả chưa tối
ưu làm ảnh hưởng kết luận cuối cùng.
2. Câu 2: 5S mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?Việc áp dụng và triển
khai 5S sẽ gặp những khó khăn nào? Hướng giải quyết.
Trả lời:
- Những lợi ích 5S mang lại cho doanh nghiệp:
+ Lợi nhuận tăng.
+ Sắp xếp vị trí tiện lợi khi dùng nên Năng suất cao hơn
+ Chất lượng cao và ổn định hơn
+ Chi phí hợp lý,giảm nhiều loại lãng phí

+ Giao hàng đúng hạn
+ Môi tường sạch sẽ nên tinh thần làm việc sẽ tốt hơn
+ Đảm bảo sức khỏe cho người công nhân
+ Hiệu suất sử dụng thiết bị,dụng cụ cao hơn
+ Số lần ngừng máy do hư hỏng ít hơn
+ Tăng tính kỷ luật trong doanh nghiệp.
+ Tránh được những sai lầm ngớ ngẩn trong quá trình làm việc.
- Những khó khăn khi áp dụng 5S:
+ Thói quen làm việc của công nhân viên, họ không thích thay đổi.
+ Trình độ nhân viên không cao và đa dạng.
NHÓM 7

3


Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

+ Số lượng các phòng ban và nhân viên quá lớn, khó khăn trong quản lý.
+ Thiếu kinh nghiệm khi mới bắt đầu thực hiện
+ Văn hóa phương đông còn nhiều điều không phù hợp với các thói quen khi
thực hiện 5S.
+ Ban đầu cần thay đổi môi trường làm việc và tập huấn cho nhân viên nên
sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.
+ Cần chi phí đào tạo số nhân viên ban đầu chuyên phụ trách, điều hành và
xử lý.
- Hướng giải quyết:
+ Đưa ra qui trình cụ thể phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của doanh nghiệp.
+ Một đội ngũ chuyên trách về công việc này là cần thiết. Họ phải có tiếng

nó trong doanh nghiệp.
+ Tuyên truyền về 5S
+ Đào tạo các kỹ năng thực hành 5S tại nơi làm việc.
+ Tập trung vào những điểm cần cải tiến mà có thể đo lường được kết quả
thực hiện để có thể thuyết phục toàn thể công nhân viên trong doanh
nghiệp thực hiện 5S.
+ Tham khảo mô hình 5S của những doanh nghiệp khác để từng bước xây
dựng phương hướng áp dụng.

NHÓM 7

4


Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

3. Câu 3:Quan điểm của Kaizen là gì? Khi tiến hành Kaizen,làm sao để luôn đảm
bảo tinh thần đồng đội. Nên áp dụng Kaizen như thế nào là hợp lý?
Trả lời:
- Quan điểm của Kaizen:
+ “Mưa dầm thấm đất”, thực hiện cải tiến nhỏ, từng bước một theo thời
gian sẽ thu kết quả lớn.
+ Cải tiến liên tục, hôm nay tốt hơn hôm qua và không bằng ngày mai.
+ Phương pháp để tối ưu hóa kết quả công việc.
+ Tập trung vào việc giảm thiểu chi phí ở các bộ phận và từng động tác
trong công việc.
+ Ảnh hưởng đến tất cả các đối tượng trong doanh nghiệp, thói quen của họ
được tối ưu hóa đến mức cao nhất.

- Khi tiến hành Kaizen, các phương pháp để luôn đảm bảo tinh thần đồng đội:
+ Đào tạo tập huấn, tuyển nhân viên có chất lượng. Là yếu tố cực kỳ quan
trọng góp phần thành công lớn trong nâng cao chấp lượng sản phẩm.
+ Tạo thói quen học tập giúp đỡ lẫn nhau, khả năng làm việc nhóm cho nhân
viên.
+ Bằng các chính sách vi mô, tạo môi trường làm việc khuyến khích sự đoàn
kết làm việc tập thể cho nhân viên.
- Cách áp dụng Kaizen hợp lý:
+ Nhận thức tốt về tầm quan trọng của Kaizen.
+ Tạo qui trình kỹ lưỡng, kiểm tra trước khi thực hiện.
+ Chất lượng là mục tiêu hàng đầu.
+ Những dữ liệu thu thập và áp dụng phải có tính thực tế cao.
+ Áp dụng chu trình PDCA và SDCA.
NHÓM 7

5


Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

+ Cái quan trọng cần tập trung là q trình chứ khơng phải là kết quả.
+ Cần thực hiện tốt duy trì và cải tiến liên tục,
4. Câu 4:Trong q trình thực hiện ISO của doanh nghiệp,yếu tố nào sẽ ảnh
hưởng đến sự thành cơng của doanh nghiệp.Sau 10 năm,hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9000 đã mang lại lợi ích gì cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
và cần phải làm tiếp những gì để ISO 9000 tạo ra bước đột phá trong cạnh
tranh khi Việt Nam tham gia WTO?
Trả lời:

- Trong q trình thực hiện ISO,các yếu tố ảnh hưởng thành cơng của doanh
nghiệp
+ Chất lượng sản phẩm do hệ thống quản trò chất lượng quyết đònh.
+ Phương châm“phòng ngừa“ là chính, việc giải quyết vấn đề dựa trên sự
kiện và dữ liệu.
+ Trách nhiệm trước tiên thuộc về người quản lý.
+ Để hoạt động có hiệu quả, nhất thiết phải làm đúng và làm tốt ngay từ
đầu.
+ Thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng, làm hài lòng khách hàng.
+ Chú trọng đến việc xây dựng hệ thống phục vụ bán và sau bán hàng.
+ Yếu tố con người giữ vai trò quan trọng và xuyên suốt.
- Sau 10 năm,hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 đã mang lại lợi ích gì cho sự
phát triển nền kinh tế Việt Nam
+ Tăng tính cạnh tranh.
+ Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng.
+ Tăng năng suất và giảm giá thành.
+ Tăng uy tín của doanh nghiệp về đảm bảo chất lượng.
NHĨM 7

6


Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

+ Tạo thói quen cho người tiêu dùng biết sản phẩm chất lượng.
+ Tạo sự hợp tác với cá doanh nghiệp nước ngoài.
+ Sản phần doanh nghiệp Việt Nam được chấp nhận ở các nước khác trên
thế giới.

+ Có nhiều doanh nghiệp đi trước đã đúc kết những kinh nghiệm giúp đỡ cho
các doanh nghiệp mới.
+ ISO 9000 đã góp phần không nhỏ làm thay đổi sự lãnh đạo và quản lý các
doanh nghiệp, thay đổi tư duy quản lý, kinh doanh của nhiều chủ doanh
nghiệp, họ đã có tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh, làm ăn có bài bản,
không theo kiểu trước mắt. Có thể đưa ra vài sự kiện cụ thể.
+ Sau 10 năm ISO 9000 đã đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều lợi
thế cạnh tranh vì thông qua việc chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp
với tiêu chuẩn ISO 9000 thì doanh nghiệp sẽ có bằng chứng đảm bảo với
khách hàng.Bên cạnh đó ISO 9000 cũng giúp doanh nghiệp tăng uy tín về
đảm bảo chất lượng.
+ Trong 10 năm qua, nhờ áp dụng ISO 9000, chất lượng dịch vụ của các
tổng công ty dịch vụ (bưu chính viễn thông, hàng không, du lịch...) và các
ngân hàng thương mại lớn đã tăng lên rất đáng kể. Ngay từ năm 1995,
Tổng công ty Dầu khí đã đưa ISO 9000 đến các công ty thành viên, kể cả
những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu như Viện NIPI.
+ Trên diện vĩ mô, sau 10 năm, trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, xây
dựng, thủy sản, nông nghiệp, bưu chính viễn thông, ngân hàng, du lịch, tàu
biển... đã có một bước tiến rõ nét về chất lượng thông qua việc áp dụng bộ
tiêu chuẩn ISO 9000 và các ngành này đã lần lượt đưa chất lượng là một
trong những yếu tố chính trong chiến lược phát triển và kinh doanh của
mình.
- Cần phải làm tiếp những gì để ISO 9000 tạo ra bước đột phá trong cạnh tranh
khi Việt Nam tham gia WTO
+ Thời gian tới, khi Việt Nam gia nhập WTO, việc áp dụng bộ tiêu chuẩn
ISO sẽ tạo ra những hiệu quả cho phát triển và hội nhập của nền kinh tế
Việt Nam với kinh tế toàn cầu.
NHÓM 7

7



Bài tập Đảm Bảo Chất Lượng

Nhóm 7

+ Áp dụng rộng rãi, thực chất cho cộng đồng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam, hiện khối doanh nghiệp này chưa tiếp cận được với ISO 9000.
+ Hiện nay, ngay tại các nước công nghiệp tiên tiến, doanh nghiệp vừa và
nhỏ chiếm đến 2/3 tỷ trọng trong nền kinh tế, nhiều tập đoàn đa quốc gia
nếu không có những vệ tinh là những doanh nghiệp vừa và nhỏ trên toàn
thế giới thì sẽ không thể phát triển được.
+ Ở Việt Nam có đến 200.000 doanh nghiệp, ít nhất 2/3 là doanh nghiệp vừa
và nhỏ, nếu khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn hiệu qủa thì nền
kinh tế sẽ phát triển rất nhanh, tạo ra hàng núi công ăn việc làm, tạo ra
bước phát triển đột phá để Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các nước trong
khu vực.
+ Đưa ISO 9000 vào khối doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ là một tác nhân rất
quan trọng để nhanh chóng phát triển từ doanh nghiệp nhỏ thành vừa và
thành doanh nghiệp lớn. Bởi ISO 9000 có ưu điểm rất lớn là có thể áp
dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, từ doanh nghiệp quy mô gia
đình chỉ có 3-4 lao động đến doanh nghiệp Nhà nước hay các tập đoàn
xuyên quốc gia có hàng vạn lao động.
+ Việt Nam cần kết hợp các tri thức về quản trị khác để nâng cao hiệu qủa áp
dụng của bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000, đặc biệt đưa những
thành tựu công nghệ thông tin vào áp dụng theo một lộ trình rõ ràng, tùy
vào nguồn lực của từng doanh nghiệp.

NHÓM 7


8



×