Tải bản đầy đủ (.doc) (269 trang)

Đọc - Hiểu văn bản ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 269 trang )

nguyÔn träng hoµn (Chñ biªn)
Lª Hång Mai
®äc − hiÓu v¨n b¶n
ng÷ v¨n 11
nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc
2
3
lời nói đầu
Theo Chơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định
số 16/QĐBGD&ĐT ngày 05 5 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo),
môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông đợc xây dựng và thực hiện đổi mới ph-
ơng pháp dạy học theo tinh thần tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy
học phần Văn là học sinh phải biết cách
đọc hiểu văn bản theo đặc trng loại thể
(bao gồm các trích đoạn hoặc tác phẩm văn học trọn vẹn). Đây là yêu cầu lần đầu
tiên đợc gọi tên một cách chính thức trong sách giáo khoa Ngữ văn, xác định
những nội hàm cụ thể để học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị
tác phẩm, hớng tới hiệu quả hành dụng và kết nối kiến thức với các phần Tiếng
Việt, Tập làm văn.
Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trung học phổ
thông về lĩnh vực này, chúng tôi biên soạn bộ sách về đọc hiểu văn bản (gồm
ba cuốn, tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 10, 11, 12). Theo đó, cuốn
Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 11
(bao gồm chơng trình chuẩn và nâng cao) nêu ra
một số giải pháp đọc hiểu văn bản trong những bài cụ thể, mỗi bài đợc cấu tạo
theo ba phần :
I Gợi dẫn
II Kiến thức cơ bản
III Liên hệ
Nội dung phần
Gợi dẫn


của mỗi bài học nhằm chuẩn bị tâm thế, cung cấp
một số kiến thức công cụ, có tính chất định hớng lợi cho việc chiếm lĩnh mục tiêu
của bài đọc hiểu : đó là các yếu tố đặc trng thể loại, các thông tin quan trọng về
tác giả, tác phẩm, tóm tắt và xác định cách đọc, cách kể.
Nội dung phần
Kiến thức cơ bản
đợc hình thành trên cơ sở lí giải những ph-
ơng diện kiến thức (theo thứ tự hoặc tổng hợp) từ các câu hỏi của sách giáo khoa,
đồng thời thể nghiệm một số cách thức tiếp cận văn bản.
Nội dung phần
Liên hệ
có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : có
thể giới thiệu một văn bản tơng đơng hoặc gần gũi với bài học để tạo điều kiện
cho ngời đọc so sánh kiến thức; có thể cung cấp một số nhận định để tham khảo
4
cho việc đánh giá về tác giả, tác phẩm; cũng có thể đa ra một bài văn, bài thơ về
tác giả, tác phẩm nhằm mở rộng trờng liên tởng hoặc tạo điều kiện cho ngời đọc
nhìn nhận vấn đề từ nhiều phơng diện.
*
* *
Có thể nói : mục đích tìm hiểu và đặc trng, tính chất của tthể loại sẽ quy định
phơng thức đọc. Phơng thức đọc hiểu văn bản Ngữ văn chắc chắn không chỉ là
điều quan tâm của một cá nhân. Rất mong các thầy, cô giáo và các bạn học sinh
trong quá trình sử dụng cuốn sách này góp cho những ý kiến quý báu để chúng
tôi có dịp bổ khuyết.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, thu 2007
Chủ biên
ts. nguyễn trọng hoàn
5

B¶n quyÒn thuéc Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc.
02−2007/CXB/317−1951/GD M· sè : TyV25M7
6
Vào phủ chúa trịnh___________________________Lê hữu trác
(Trích Thợng kinh kí sự)
I Gợi dẫn
1. Lê Hữu Trác (1724 1791) là ngời làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ
Thợng Hồng, trấn Hải Dơng (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hng Yên). Ông là danh y
lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thờng danh lợi. Khi xã hội rối ren, ngời ng-
ời đua chen danh lợi, ông đã lánh về quê mẹ là đất Hơng Sơn, Hà Tĩnh để sống
cuộc đời ẩn sĩ thanh cao, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh. Vì vậy ông tự nhận mình
là Hải Thợng Lãn Ông (ông già lời đất Thợng Hồng). Với t cách thầy thuốc, ông
đã để lại cho y học rất nhiều bài thuốc quý. Với t cách nhà văn, ông đã đa thể kí
trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật, với cái Tôi nghệ sĩ trữ tình
và bản lĩnh.
2. Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại. Tác
phẩm kí thờng lấy chất liệu từ là sự thực cuộc sống. Ngời viết kí trung thành với sự
thật, khai thác sự thật theo quan điểm cá nhân. Kí có sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của ngời viết. Một số tác phẩm kí tiêu biểu của
văn học trung đại : Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Thợng kinh kí sự
(Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Công d
tiệp kí (Vũ Phơng Đề), Đại Việt sử kí toàn th (Ngô Sĩ Liên), D địa chí (Nguyễn
Trãi), Nam triều công nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa Chiêm), Nhị Thanh động kí
sự (Ngô Thời Sĩ)...
3. Thợng kinh kí sự là tập kí sự viết bằng chữ Hán của Lê Hữu Trác, ghi lại
chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm từ
ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến ngày trở về Hơng Sơn mùng 2
tháng 11 năm đó.
Tác giả đang sống cuộc sống ẩn dật ở quê mẹ (Hơng Sơn, Hà Tĩnh) thì bỗng
có chỉ triệu ra kinh chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm. Tác giả miễn cỡng lên kinh.

Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất nớc và cả những tâm sự của bản thân trên
đờng đi. Đến kinh, vào khám bệnh, tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô và
7
cảnh trong phủ chúa. Ông cũng ghi lại những cuộc gặp gỡ giao du của mình với
công khanh nho sĩ chốn kinh thành. ở kinh đô, ông luôn thơng nhớ và mong trở về
quê hơng. Cuối cùng, ông lên đờng trở về quê nhà với tâm trạng hân hoan, ung
dung. Về đến nhà đợc vài ngày, ông nhận đợc tin phủ chúa đã bị kiêu binh nổi
loạn tràn vào phá phách, quan Chánh đờng Hoàng Đình Bảo oai phong là thế đã bị
kiêu binh giết chết.
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại chi tiết việc tác giả vào phủ và khám
bệnh cho thế tử ngày 1 tháng 2 năm 1782.
4. Đọc phần văn bằng giọng trần thuật. Phần bài thơ đọc chậm, nhấn giọng
ngân nga.
II Kiến thức cơ bản
Cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII, các vua Lê mải ăn chơi hởng thụ, tinh thần
bạc nhợc, không đủ sức lo việc đất nớc. Cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ cực,
nạn quan tham nổi lên khắp nơi. Họ Trịnh đã nổi lên lấn át vua Lê, biến vua Lê
thành bù nhìn. Bên cạnh triều đình bù nhìn của nhà Lê là phủ chúa đầy uy quyền.
Cung vua phủ chúa đã song hành tồn tại. Kinh thành một lúc tồn tại hai hoàng
cung. Quyền lực của chúa Trịnh lấn át vua Lê. Đất nớc luôn đứng trớc nguy cơ nội
chiến. Nhân dân một lúc còng lng cung tiến phục dịch hai triều đình. Hiện thực rối
ren và suy đồi luân lí ấy đã khiến nhiều nhà nho biết suy nghĩ, có tự trọng rút lui
vào ở ẩn. Họ tìm đến chốn thâm sơn cùng cốc, chốn nhà quê thanh tịnh để sống
cuộc sống ẩn dật, lánh đời. Nhng dù ở đâu những nho sĩ đầy lòng tự trọng ấy vẫn
không gạt bỏ mọi nỗi đời, họ vẫn luôn hớng lòng mình và căng tai mình để nghe
những âm thanh vang vọng của cuộc sống lầm than của ngời lao động. Và họ đã
gửi gắm tâm sự trong những dòng thơ, những trang văn đầy trăn trở. Đó là một
trong những lí do làm cho văn học Việt Nam giai đoạn này phát triển rực rỡ với sự
ra đời của nhiều tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao và chứa đầy giá trị
nhân văn.

Hải Thợng Lãn ông Lê Hữu Trác là một trong những nhà nho nặng lòng với
đất nớc. Ông đã luôn cố gắng vận hết sức mình để giúp đời. Ông học võ, luyện văn
rồi lại dồn tâm huyết cho nghề thuốc. Sự cố gắng ấy của ông đã để lại cho đời
những sản phẩm thật đáng trân trọng. Đó là những bài thuốc hay, những trang văn
luôn căng đầy nhiệt huyết và hơn hết đó là một nhân cách cao quý của một con
ngời. Với tập kí Thợng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã thể hiện tài năng của mình với
8
nhiều t cách : thầy thuốc, nhà sử học và nhà văn. Với t cách là nhà văn, ông đã đa
thể văn xuôi tự sự trung đại lên một tầm cao mới. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
là một đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu của tác phẩm. Nó cũng đã thể hiện khá đầy đủ
những nét riêng trong cách viết kí của Lê Hữu Trác.
Đoạn trích đã tái hiện chi tiết và cụ thể hành trình tác giả vào phủ chúa để
khám bệnh cho thế tử. Thế nhng nội dung kể chuyện không đơn giản là tờng thuật
một cuộc khám bệnh. ẩn đằng sau lời kể chuyện rất tự nhiên và có vẻ khách quan
ấy là rất nhiều điều mà ngời đọc có thể thu nhận và khám phá.
Thứ nhất, ngời đọc hình dung đợc trình tự một cuộc bắt mạch và kê thuốc của
một thầy thuốc đối với một bệnh nhân đặc biệt, vị thế tử nhỏ tuổi của phủ chúa.
Thứ hai, ngời đọc hình dung đợc một phủ chúa sang trọng, xa hoa và đầy uy
quyền. Đó không phải là một phủ chúa mà là một hoàng cung. Từ đó, ngời đọc
phần nào nhận ra đợc bộ mặt xã hội phong kiến Việt Nam thời kì vua Lê chúa
Trịnh.
Thứ ba, ngời đọc thấy đợc một thầy thuốc, một ngời kể chuyện có một phong
thái rất ung dung mặc dù ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại của ông rất
khách quan và đúng mực một kẻ bề tôi.
Tất cả những điều trên, có lẽ đều nhằm vào một mục đích duy nhất, mục đích
cuối cùng và mục đích nghệ thuật sâu xa của nhà văn : đó là thể hiện thái độ của
mình đối với triều đình phủ chúa.
Vốn con nhà quan lại nên cũng không mấy lạ lẫm với cảnh xa hoa của hoàng
cung, vậy mà khi đợc triệu vào phủ chúa, tác giả đã không khỏi ngỡ ngàng trớc
cảnh lộng lẫy nơi đây. Mặc dù bị mời đi vội vã, ngồi trên chiếc cáng chạy nh

ngựa lồng, bị xóc một mẻ, khổ không nói hết nhng bớc chân vào phủ, ông vẫn
có đủ thời gian để quan sát, để ngạc nhiên.
Có bao nhiêu sự làm ông thầy thuốc ẩn sĩ vừa từ Hơng Sơn ra kinh thành, dù
vốn con quan, sinh trởng, chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã
từng biết vẫn phải ngạc nhiên. Cảnh thì đẹp nh chốn đào nguyên, ngời đi lại
phục vụ nhà chúa đông nh mắc cửi, vào đến chỗ ở của thế tử thì phải qua bao
nhiêu lần cửa. Nơi thế tử dùng trà (uống thuốc) cũng là gác tía với cột và đồ
nghi trợng đều sơn son thếp vàng. Phòng ở của thế tử thì ngào ngạt hơng hoa. Một
cậu bé năm sáu tuổi sống nh bậc đế vơng. Trịnh Cán là con trai của Trịnh Sâm với
Tuyên phi Đặng Thị Huệ (ngời thiếp yêu của chúa Trịnh Sâm). Căn nguyên căn
9
bệnh của thế tử chính là sự quá xa hoa và thừa thãi.
Khung cảnh và cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa qua miêu tả của tác giả đã chứng
minh một điều rằng, phủ chúa là một hoàng cung. Và vì thế, Trịnh Sâm mới chính
là một ông vua, còn vua Lê chỉ là bù nhìn. Tác giả cũng đã bộc lộ đánh giá này
của mình khi rất nhiều lần ông nhắc đến những từ thánh chỉ, thánh giá, thánh
thợng vốn chỉ đợc dùng chỉ vua, kể cả việc miêu tả rất tỉ mỉ căn phòng của thế
tử và chiếc ghế đặt cạnh giờng thế tử. Chúa Trịnh đã quá lộng hành, đã tự coi mình
là vua. Chỉ là kể, là tả thôi nhng tác giả đã thể hiện rất rõ thái độ, quan điểm của
mình. Cách kể chuyện nhẹ nhàng, thâm thuý, nghe nh không mà gợi thật nhiều.
Nhân vật tôi đã quan sát và tả rất tỉ mỉ, từng đờng đi lối lại, qua từng cánh
cổng... Miêu tả chi tiết sự thực là một đặc điểm nổi bật của thể kí, song kí của Lê
Hữu Trác không đơn giản chỉ là tờng thuật sự việc nh nhiều tác phẩm kí trung đại
khác. ở đây, tác giả tả, kể, tờng thuật chi tiết và rất tự nhiên xen vào đó những lời
bình luận nhẹ nhàng mà sâu cay, nh : Ông san mâm cơm cho tôi ăn. Mâm vàng,
chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà
đại gia.
Nhìn bề ngoài, cách nói, cách tiếp đón, các nghi lễ, ngời hầu... có vẻ nh chúa
Trịnh Sâm có một uy quyền thật lớn, phủ chúa thật mạnh, thật nghiêm trang. Thế
nhng, tất cả chỉ là một vở chèo hài hớc. Đã có rất nhiều cái chệch choạc, uể oải,

nhốn nháo và bệnh hoạn trong phủ chúa. Sự rệu rạo của nhà Trịnh thể hiện ở hình
ảnh bệnh hoạn của Đông cung thế tử, ngời đã đợc chọn để nối ngôi chúa.
Qua đoạn trích, ngời đọc còn có thể hình dung đợc một chân dung ngời thầy
thuốc khá chi tiết. Thầy thuốc này có vẻ không mấy mặn mà với công việc chữa
bệnh của mình. Ngời thầy thuốc ấy vào phủ chúa với vẻ miễn cỡng. Trớc sự
nghiêm trang của phủ chúa, ông không có vẻ sợ sệt hay e ngại của một kẻ bề tôi.
Ông thầy thuốc ấy cứ dửng dng kể, dửng dng tả và thản nhiên bình luận. Uy quyền
không làm ông sợ nhng khiến ông trăn trở. Với cách tả cách kể ấy, có thể nhận ra
thái độ của tác giả đằng sau câu chuyện. Đó là thái độ châm biếm, phê phán nhà
Chúa. Thành công của đoạn trích phải kể đến giọng điệu kể chuyện rất kí sự của
Lê Hữu Trác, đó là sự xen kẽ rất tự nhiên của lời kể và lời bình. Thông thờng, kí là
kết quả của sự kết hợp giữa tả cảnh và thể hiện tâm t. ở đây, tác giả chú ý nhiều
đến tả cảnh, đến tờng thuật sự việc. Nhng lại chính cách kể và cách tả ở đây lại nói
lên tâm t tình cảm, thái độ của nhà văn. Với đoạn trích này và với Thợng kinh kí
sự, Lê Hữu Trác đã đa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật
10
có sức hấp dẫn và rất cuốn hút ngời đọc.
III liên hệ
Qua Thợng kinh kí sự, có thể thấy rõ tính cách của Lê Hữu Trác, một ngời coi
khinh bả danh lợi. Ông muốn làm việc gì có ý nghĩa và ông đã quyết tâm đi vào
con đờng làm thuốc, chữa bệnh, quyết dựng lên một lá cờ đỏ trong y giới. Lê
Hữu Trác là một nhà y học nổi tiếng, qua Thợng kinh kí sự còn thấy ông là một
nhà văn có tâm hồn, giàu cảm xúc trớc thiên nhiên tạo vật. Những bài thơ của ông
viết về thiên nhiên trong Thợng kinh kí sự hết sức trữ tình. Thợng kinh kí sự còn có
giá trị đặc biệt ở những trang miêu tả cuộc sống trong phủ chúa. Ngòi bút của tác
giả kín đáo và tinh tế. Ông có vẻ không phê phán một cái gì cả ; nhng những điều
đợc ông nói lên một cách chính xác, tự nó lại có ý nghĩa phê phán sâu sắc. Hình
ảnh phủ chúa Trịnh hiện lên trong tác phẩm của ông với những cung điện kiêu xa,
cầu kì, với những con ngời từ chúa Trịnh Sâm, ông quan đầu triều Hoàng Đình
Bảo ( ? 1786) đến đám công khanh quan lại tất cả nh vô nghĩa, tật bệnh, không

thấy một ngời nào có năng lực, bản lĩnh. Họ đi đứng trịnh trọng, nói năng kiểu
cách, làm thuốc, làm thơ cái gì cũng có vẻ biết, nhng không biết cái gì đến nơi đến
chốn. Cuối tác phẩm, tác giả nói Trịnh Sâm chết vì mắc một trong tứ chứng nan y.
Không khí phủ chúa vẫn cứ âm u bằng lặng nh thế, cha thấy mầm mống của
những đổi thay. Cái bằng lặng ấy gây cho ngời đọc cảm giác nặng nề, khó chịu,
đến nỗi không chịu đựng đợc mà muốn thét to lên cho nó vỡ tan đi. Và với cái tin
cả nhà quan Chánh đờng bị hại, tác giả viết nh muốn tổng kết lịch sử : Than
ôi ! giàu sang nh đám mây bay. Đền vũ tạ, thú ca lâu phút chốc thành nơi hoang
phế. Thợng kinh kí sự là một tác phẩm kí sự bằng chữ Hán rất có giá trị trong văn
học Việt Nam thế kỉ XVIII.
(Nguyễn Lộc, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1986)
Cha tôi_________________________________________________________đặng huy trứ
(Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục)
I Gợi dẫn
11
1. Đặng Huy Trứ (1825 1874) hiệu là Tỉnh Trai và Vọng Tân, tự là Hoàng
Trung, ngời làng Thanh Lơng, huyện Hơng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Năm
1843, Đặng Huy Trứ đỗ cử nhân, năm 1848 đỗ tiến sĩ nhng vì phạm huý ông đã bị
đánh trợt và bị tớc luôn học vị cử nhân. Ông đã dâng nhiều th điều trần đề xuất
nhiều t tởng tân tiến nhng đáng tiếc là những t tởng của ông không đợc thực hiện.
2. Đặng Dịch Trai ngôn hành lục thuộc thể kí, là tác phẩm khá thành công
của Đặng Huy Trứ. Tác phẩm là những trang hồi tởng của tác giả về ngời cha đáng
kính của mình, ông Đặng Văn Trọng (tên hiệu là Dịch Trai). Tác phẩm ghi lại chi
tiết lời nói và việc làm của Đặng Văn Trọng cùng nhiều chi tiết quan trọng về cuộc
đời, qua đó thể hiện những quan niệm về cuộc sống của tác giả và tình cảm kính
trọng của ông đối với ngời cha đáng kính.
3. Đoạn trích có nhiều từ cổ, cần đọc kĩ chú thích. Lu ý thể hiện rõ giọng đọc
các lời thoại.
II Kiến thức cơ bản
Thể kí xuất hiện mầm mống từ giai đoạn thứ hai của thời kì văn học trung đại

(thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII) nhng phải đến nửa cuối thế kỉ XVII với sự
xuất hiện của Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác thì kí mới thực sự ra đời với t
cách là thể văn xuôi tự sự nghệ thuật. Đặng Dịch Trai ngôn hành lục của Đặng
Huy Trứ là tác phẩm thuộc loại văn tự thuật một thể tài khá quen thuộc của kí
trung đại. ở loại văn tự thuật, ngời viết thuật lại khá trung thành và tỉ mỉ các sự
kiện liên quan đến cuộc đời mình và những ngời thân. Trong Đặng dịch trai ngôn
hành lục, Đặng Huy Trứ đã thuật trung thực những sự kiện liên quan đến bản thân
ông. Trong tác phẩm, tác giả nhắc nhiều đến ngời cha của mình là Đặng Văn
Trọng. Là một trí thức có nhân cách, nhng phải sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ
XIX, chứng kiến những cơn suy vong của vận mệnh dân tộc, ông đã đau lòng trớc
sự tan rã của hệ thống đạo đức luân lí phơng Đông. Và vì thế ông tiếc nuối thời kì
đã qua và gửi gắm niềm nuối tiếc ấy vào nỗi nhớ thơng về ngời cha mà ông vô
cùng kính trọng. Đoạn trích Cha tôi không đơn giản là tấm lòng của tác giả đối
với ngời cha mà còn thể hiện những suy nghĩ của ông về lẽ sống, nhân sinh.
Đoạn trích lần lợt thuật lại ba sự kiện tiêu biểu, ba khúc ngoặt trên đờng thi cử
của nhân vật tôi (tức Đặng Huy Trứ). Sự kiện là việc thi cử đỗ trợt của tôi nh-
ng vấn đề tác giả muốn thể hiện ở đây lại nằm ở hành động, lời nói của ngời cha.
Những phản ứng của ngời cha trớc việc đỗ trợt của con trai đã thể hiện rõ nhân
12
cách và cái nhìn sâu sắc của ông về con ngời.
Sự kiện thứ nhất xảy ra vào mùa thu năm Quý Mão (1843), tôi theo cha cùng
ngời anh con bác trởng là Đặng Huy Sĩ đến trờng Phú Xuân để thi. Nhân vật tôi
đi thi với mục đích quen với tiếng trống trờng thi. Khi ngời ta xớng danh, yết
bảng thì tôi đi xem hát. Cũng chỉ định đi chơi về rồi ngó bảng tú tài. Tất nhiên,
đây chỉ là cách nói khiêm tốn của ngời thuật chuyện, song nó cũng thể hiện đợc
thái độ đi thi của ông. Sự kiện đầy bất ngờ đã xảy ra, khi xớng danh họ Đặng, mọi
ngời đều nghĩ là Đặng Văn Trọng. Thế nhng ngời đỗ thứ ba lại chính là tôi. Đỗ
thứ ba trong kì thi này là một vinh dự rất lớn, là hi vọng và mong đợi của mọi sĩ tử,
kể cả của thân phụ Đặng Huy Trứ, tức Đặng Văn Trọng, một ngời tài giỏi mà ai
cũng nghĩ là xứng đáng. Thế nhng, thái độ của hai cha con lại hoàn toàn bất ngờ.

Con thì không quan tâm, vẫn mải đi chơi và khiêm tốn với ý định để đến tối sẽ
đi coi bảng tú tài xem có tên mình hay không. Còn ngời cha, nghe tin con đỗ,
một tin vui đối với cả gia tộc, dòng họ thì lại có phản ứng thật lạ : cha tôi dựa vào
cây xoài, nớc mắt ớt áo nh là gặp việc chẳng lành. Không phải ông buồn vì con
thi đỗ mà ông lại trợt. Những giọt nớc mắt của ngời cha ấy thể hiện tấm lòng cao
cả, nỗi lo lắng của một ngời cha, một ngời từng trải, ngời vốn đã rất hiểu lẽ đời.
Câu trả lời của ông hợp tình hợp lí : Có gì đáng vui đâu. Đỗ đạt cao là để dành
cho ngời có phúc đức. Con tôi tính tình cha già dặn, cha có đức nghiệp gì... Cổ
nhân đã nói Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã !. Đó là nỗi băn khoăn của
một ngời cha luôn lo lắng cho con. Câu trả lời của ông vừa rất khiêm tốn lại rất
chân thành. Những câu nói ấy đã có ngầm ý rằng : mục đích của việc thi cử không
nhất thiết phải đỗ đạt để làm quan ngay. Sự đời cái gì dễ kiếm thì không đợc trân
trọng dù nó rất quý giá. Dù là ngời có tài năng thực sự nhng nếu đỗ đạt quá sớm sẽ
sinh ra kiêu ngạo và tự mãn. Phản ứng của ngời cha là phản ứng của ngời hiểu sâu
xa câu chuyện Tái ông thất mã. Kể lại sự kiện này, tác giả đã chọn chi tiết, ngôn
ngữ rất khéo léo để thể hiện nhân cách và suy nghĩ sâu xa của ngời cha. Ngôn ngữ
và cách nói của ngời cha thể hiện ông là một nhà nho mẫu mực. Những lí lẽ ông đ-
a ra đều thật trọn vẹn, có trên có dới. Không tự ti nhng cũng không kiêu căng tự
mãn : Nào ngờ, mới một lần đi thi lại trúng thứ ba. Đó là do triều đình nuôi dỡng,
tổ tông tích đức, gia đình giáo dục mà đợc thế... Nhìn lên, tôi đội ơn tác thành của
thiên tử, lại cảm kích công vun trồng của tổ tiên, chỉ sợ con tôi không báo đáp đợc
nghĩa nặng ơn dày nên không cầm nổi nớc mắt. Tác giả đã dùng lời đáp ấy và m-
ợn lời nhận xét của mọi ngời để tỏ lòng kính trọng và niềm tự hào về ngời cha của
mình.
13
Sự kiện thứ hai đợc thuật lại trong đoạn trích vẫn lại là chuyện thi cử. Lần thứ
hai, ngời con đỗ đạt và ngời cha cũng có phản ứng tơng tự. Đó là Khoa thi Hội
mùa xuân năm Đinh Mùi nhân tứ tuần đại khánh của đức Hiến tổ Chơng Hoàng đế
Thiệu Trị, vua cho mở Ân khoa.
Ngời cha nghe tin con đỗ đạt không hồ hởi vui mừng mà lo lắng : Bậc đỗ đại

khoa ắt phải là ngời phúc phận lớn. Con tôi đức độ ra sao mà đợc nh vậy, chỉ làm
cho tôi thêm lo lắng. Không phải ngời cha không tin vào khả năng của con mình.
Đây là cách phản ứng của một ngời cha có suy nghĩ sâu sắc, chín chắn. Ông đã thể
hiện quan niệm của mình về ngời quân tử. Ngời đỗ đạt phải là ngời có tài và có
đức. Đó là quan niệm của một chính nhân quân tử, một con ngời hiểu đời, hiểu ng-
ời, hiểu lẽ sống và hiểu chính con trai mình.
Sự kiện thứ ba đợc tác giả thuật lại trong đoạn trích có khác với hai sự kiện
trên. Tác giả đã chọn kể hai sự việc đồng thời xảy ra trong gia đình để ngợi ca tấm
lòng và nhân cách của ngời cha. Kì thi Đình năm ấy vào ngày 26 tháng 4. Đúng
hôm đó, từ cuối nhà bên trái điện Cần Chánh báo tin dữ : bác ngự y Đặng Văn
Chức mất [...]. Tôi thì vừa bị đánh hỏng trong kì thi Đình... Cả nhà lại càng buồn
cho tôi. Trớc hai tin dữ ấy, Đặng Văn Trọng đau đớn trớc cái chết của ngời anh
và coi việc con trai bị đánh hỏng là không có chuyện gì đáng kể. Với phản ứng
của ngời cha nh trên, có thể suy đoán dờng nh ngời cha không muốn con trai mình
đỗ đạt. Một nhà nho theo nghiệp sách đèn khoa cử không lẽ lại coi thờng chuyện
đỗ đạt nh vậy. Xem lại thì không phải vậy. Tấm lòng của ngời cha ấy đợc thể hiện
rõ ở lời nói của ông trong phần kết đoạn trích. Khi việc tang ngời anh trai đã hơi
th, ông mời quay sang khuyên nhủ con trai. Lời khuyên nhủ này là tâm sự giấu kín
từ nơi sâu thẳm tấm lòng ngời cha : Đã vào thi Đình thì không còn đánh trợt nữa,
từ đời Lê đến nay nh thế đã lâu mà nay con lại bị đánh trợt. Ông đã phân tích cho
con trai thấy sai lầm nghiêm trọng của mình để ngời con nhận rõ điều trái phải.
Việc để bị đánh trợt trong kì thi Đình là một lỗi lầm rất lớn. Nhng ông không dừng
lại ở việc chỉ ra sai lầm của con, mà quan trọng hơn, ông đã khuyên nhủ con trai
những lời thấu tình đạt lí. Lời khuyên của ngời cha chứa đựng những triết lí về
cuộc sống. Nó đã giúp cho ngời con nhận ra lỗi lầm của mình, nhng không bị rơi
vào sự tuyệt vọng, bi quan hay phẫn uất. Bài học ông dạy con có thể thu gọn trong
câu Thất bại là mẹ thành công. Những lí lẽ ngời cha đa ra thật thấu tình đạt lí,
nó buộc ngời con phải suy nghĩ mà quyết tâm tiến thủ. ... tớc cả khoa danh của
con là để rèn luyện cho con nên ngời. Ông Phạm Văn Huy ở Thiên Lộc... Tài học,
14

phẩm hạnh của con còn kém các ông ấy muôn lần. Ngời ta ai chẳng có lúc mắc sai
lầm, quý là ở chỗ biết sửa chữa.
Lí lẽ và quan niệm về chuyện thi cử, về thành công và thất bại của ngời cha
đều rất sâu sắc. Đó cũng chính là một bài học nhân sinh quý giá cho ngời đời sau.
Ngời cha hiện lên trong lời tự thuật của nhân vật tôi thật đáng kính trọng.
Ông là điển hình mẫu mực của một nhà nho chân chính. Qua câu chuyện của bản
thân mình, tác giả đã đa ra một triết lí sống rất thực tế và sâu sắc : ở đời, điều
quan trọng không phải là thành công hay thất bại. Điều quan trọng là ta phải biết
vì sao mình thất bại, từ đó rút ra bài học cho bản thân. Thành công không kiêu
ngạo tự mãn, thất bại không bi quan tuyệt vọng. Phải biết mình biết ta, biết sống
cho đúng mực và phải biết đứng lên sau khi ngã.
Cách kể chuyện trong đoạn trích rất tiêu biểu cho nghệ thuật viết kí. Tác giả
rất trung thành với sự thực nhng không dừng lại ở việc thuật lại sự việc. Trong khi
thuật lại các sự kiện, ngời viết đã lựa chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu để từ đó thể
hiện thái độ của bản thân hoặc những quan niệm, t tởng có ý nghĩa nhân sinh sâu
sắc.
III liên hệ
Đặng Huy Trứ để lại nhiều sách về giáo dục, sử, binh th, riêng về văn, có
Đặng Hoàng Trung văn sao (Bản sao tập văn của Đặng Hoàng Trung), Đặng
Hoàng Trung thi sao (Bản sao tập thơ của Đặng Hoàng Trung), Đặng Dịch Trai
ngôn hành lục (Sao lục châm ngôn và hành trạng của Đặng Dịch Trai), Tứ giới thi
(Thơ về bốn điều răn), trong đó đáng kể nhất là Đặng Hoàng Trung thi sao và
Đặng Dịch Trai ngôn hành lục. Thi sao gồm 12 quyển, 1250 bài thơ làm trong
thời gian 1840 1860. Thơ ông bày tỏ tấm lòng quan tâm đến đời sống ngời dân
thờng ở nông thôn, chung niềm vui nỗi buồn với họ, từ bác thợ cày, phụ nữ nuôi
tằm, chị vú nuôi trẻ, bà đỡ hộ sản đến ngời chạy chợ, nhà nho nghèo Qua nhiều
bài thơ, tác giả đã khắc hoạ nhiều mặt đời sống phong phú ở miền quê, bằng
những chi tiết cụ thể, nh đống rấm trấu ban đêm, mẹt cau phơi ngày lạnh. Các sản
vật địa phơng cùng những nghề thủ công nh rổ tre Bàu La, gạo gie An Cựu, lò vịt
An Xuân, nghề làm đá ở Lục Bảo v.v cũng đi vào thơ của ông. Sau khi ra làm

quan, tác giả dành phần lớn thơ để bộc lộ rõ hơn nữa lòng u thời mẫn thế cùng
những suy t về vận mệnh ngả nghiêng của đất nớc. Lòng yêu nớc đó đã đợc thể
hiện cụ thể bằng hành động chống giặc Pháp đến hơi thở cuối cùng.
15
Thơ Đặng Huy Trứ tuy cha sánh đợc với các nhà thơ cự phách về mặt nghệ
thuật nhng mặt mạnh của ông lại là đa đợc những hình ảnh hiện thực sinh động, cá
thể, giàu sắc thái địa phơng vào thơ. Mặt mạnh này càng thể hiện đầy đủ hơn ở
cuốn văn xuôi Đặng Dịch Trai ngôn hành lục. Đây là cuốn hồi kí viết về ngời cha
nhng đề cập đến cả một gia đình đông đúc của ông, gồm bà, mẹ, các bác, anh em
họ, hàng xóm láng giềng, đặc biệt là phần kể chuyện về thuở ấu thơ, việc học
hành, thi cử cùng mối tình thuỷ chung vợt lễ giáo của ông với cô hàng bánh.
Những chân dung nhân vật, những tập tục một thời đều đợc ông kể lại tỉ mỉ, chân
thật, do đó rất hấp dẫn ngời đọc ; là những t liệu quý giúp bạn đọc đời sau hiểu về
đời sống đơng thời mà không phải nhà văn đơng thời nào cũng để tâm ghi chép.
Điều đó hẳn không tách rời với những cởi mở, đổi mới của ông trong việc nhìn ra
nớc ngoài, góp phần chấn hng nền kinh tế nớc nhà một cách thiết thực.
(Phạm Tú Châu, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1986)
Lẽ ghét thơng___________________________nguyễn đình chiểu
(Trích Truyện Lục Vân Tiên)
I Gợi dẫn
1. Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888) là ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ
dân tộc. Ông là một nhà văn có tấm lòng tha thiết với đất nớc, với dân tộc. Cuộc
đời sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn. Trớc 1858, ông sáng tác để tuyên
truyền và giáo dục đạo đức, nổi tiếng có truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên. Sau
1858, sáng tác của ông thể hiện tấm lòng tha thiết với đất nớc, với dân tộc trớc nạn
ngoại xâm, ca ngợi những tấm gơng anh hùng đã đứng lên chống giặc, dù họ là ai,
tớng lĩnh, binh sĩ hay nhân dân...
Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn, nhà giáo yêu nớc, có tấm lòng tha thiết với
dân tộc. Cuộc đời Đồ Chiểu là tấm gơng sáng ngời về nghĩa khí, về đạo đức. Là
một ngời mù loà, không thể trực tiếp cầm gơm đánh giặc, Đồ Chiểu đã sử dụng

ngòi bút của mình nh một thứ vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù. ông luôn
ca ngợi những ngời đã dám anh dũng đứng lên cầm gơm giết giặc và đã viết những
bài văn tế xúc động về họ, nh Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
16
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chất phác, giản dị và có giá trị t tởng lớn. Đó đều
là những tác phẩm đợc sáng tác theo quan điểm :
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
2. Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ, đợc viết dới hình thức thơ lục bát.
Truyện thơ Nôm là thể loại văn học khá phát triển trong lịch sử văn học Việt Nam
thế kỉ XVIII XIX. Đó là những thành tựu đáng tự hào của nền văn học dân tộc.
3. Đoạn trích này nằm ở phần đầu của truyện, từ câu 473 đến câu 504 trong
tổng số 2082 câu của truyện thơ. Lục Vân Tiên và Vơng Tử Trực kết nghĩa anh
em, rồi cùng tới kinh đô ứng thí. Họ vào nghỉ trong một quán trọ, ở đây, họ gặp
Trịnh Hâm và Bùi Kiệm. Bốn ngời cùng làm thơ để trổ tài cao thấp. Thấy Tiên,
Trực làm thơ nhanh và hay, Kiệm và Hâm có ý nghi ngờ hai ngời sao chép thơ cổ.
Trớc tình cảnh ấy, ông quán tỏ ra khinh bỉ vô cùng những kẻ bất tài lại hay đố kị.
4. Đọc đoạn trích theo cách gieo vần của thơ lục bát. Chú ý ngắt giọng giữa
câu (Quán rằng :/..., Tiên rằng :/...).
II Kiến thức cơ bản
Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn của văn học Việt Nam. Cũng nh Truyện
Kiều, Truyện Lục Vân Tiên đợc rất nhiều ngời Việt Nam yêu thích. Tác phẩm đã
đi vào đời sống nhân dân và các nhân vật của truyện đã đợc dân gian hoá. Lục vân
Tiên trở thành biểu tợng về một đấng nam nhi ngay thẳng tốt bụng, sẵn sàng cứu
giúp ngời yếu thế. Kiều Nguyệt Nga trở thành biểu tợng sáng ngời của lòng chung
thuỷ, mẫu mực của ngời phụ nữ phơng Đông đoan trang, nết na... Mỗi nhân vật
của tác phẩm đều đã đi vào đời sống dân gian và trở thành một yếu tố của nền văn
hoá dân gian. Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác tr-
ớc 1858 của Nguyễn Đình Chiểu, đó là giai đoạn sáng tác theo quan điểm văn ch-
ơng chở đạo. Đạo ở đây là những quan niệm đạo đức truyền thống phơng Đông

theo quan niệm của Nho giáo. Tính cách của nhân vật tốt xấu, ngay gian rất rõ
ràng. Qua thế giới nhân vật ấy, tác giả thể hiện những quan niệm của mình về đạo
đức, về con ngời và lẽ sống.
Đoạn trích Lẽ ghét thơng (từ câu 473 đến câu 504 của tác phẩm) là lời của một
nhân vật trong truyện, đó là nhân vật ông Quán trong cuộc đàm đạo giữa ông và
các nho sĩ trẻ tuổi. Quan điểm yêu ghét của ông Quán chính là quan điểm của tác
17
giả nhà thơ, nhà văn, ông đồ Nguyễn Đình Chiểu.
Đoạn trích chia làm hai phần rất rõ rệt : phần nói về những điều mà ông Quán
ghét, và phần kể về những điều ông Quán thơng. Từ ghét, thơng ở đây cũng không
đơn giản là chỉ tình cảm đối với một ai đó mà đợc dùng để thể hiện sự đồng tình
và phản đối của ngời nói đối với điều đợc nói tới. Cũng không phải là chuyện ghét
thơng những điều liên quan đến cá nhân ngời nói. Chuyện ghét thơng đợc nhìn
nhận xuất phát từ quyền lợi của nhân dân.
Cấu trúc ngôn ngữ trong đoạn trích có vẻ đơn điệu bởi sự lặp lại nhiều lần
hình thức điệp đối. Song chính điều đó lại tạo nên hiệu quả nghệ thuật trong việc
thể hiện nội dung t tởng của tác giả. Lặp lại hình thức những thay đổi sự việc, nhân
vật trong mỗi câu thơ để nhấn mạnh, khẳng định thái độ yêu ghét rõ ràng của nhà
thơ. Để thể hiện thái độ ghét thơng với từng đối tợng cụ thể, ông Quán có lời nhận
xét chung Vì chng hay ghét cũng là hay thơng. Chuyện ghét thơng ở đây có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Thái độ ghét là hệ quả của sự thơng mà thôi. Nỗi
ghét thơng là sự trăn trở của ông về cuộc đời, về cuộc sống của nhân dân lao
động. Vì thơng nhân dân cực khổ lầm than, vì trân trọng những con ngời biết vì
dân mà ghét những kẻ tàn bạo, đi ngợc với đạo lí làm ngời, đẩy nhân dân vào cảnh
cơ cực lầm than.
Trớc hết, tác giả nói chuyện ghét. Ông Quán ghét những ai ? Tại sao ông lại
ghét họ. Với mỗi đối tợng, ông đều có lời giải thích rõ ràng. Không ghét chung
chung, mà ghét điều cụ thể.
Quán rằng Ghét việc tầm phào
Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm.

Đối tợng ghét có tính khái quát rất cao, ghét tất cả những việc vớ vẩn, vô ích
đối với dân với nớc. Phàm những việc gì không có ích cho cuộc sống, có hại đối
với con ngời thì đều là điều đáng ghét, điều xấu xa. Mức độ ghét cũng rất dứt
khoát, rõ ràng và quyết liệt. Điều này thể hiện ở việc tách từ, điệp từ. Ba từ ghét đ-
ợc lặp lại trong câu thơ tám chữ thể hiện thái độ rất quyết liệt. Đó là thái độ không
khoan nhợng, không dung tha đối với điều xấu.
Những đối tợng tiếp theo đợc nhắc đến gắn với thái độ ghét của ông Quán đều
có một điểm chung. Đó là những nhân vật nổi tiếng tàn ác, những triều đình nổi
tiếng nhiễu nhơng, xấu xa trong lịch sử Trung Quốc : đó là Kiệt, Trụ mê dâm, U,
Lệ đa đoan, Ngũ bá phân vân, thúc quý phân băng. ý thơ rất cân đối trong việc kể.
18
Trớc hết là hai cặp nhân vật nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử phong kiến Trung Hoa
thời cổ đại, những tên vua tàn ác mà tên tuổi đều gắn với những giai thoại về sự
độc ác khôn cùng. Tiếp đến là hai thời kì đen tối của lịch sử Trung Hoa, kẻ cầm
quyền tranh giành quyền lực đẩy nhân dân vào nạn binh đao. Kẻ thì ăn chơi, hởng
thụ sa đoạ, ngời thì say sa tranh giành quyền lực nhng tất cả bọn chúng đều gây ra
một hậu quả chung là đẩy nhân dân vào cuộc sống vô cùng khổ cực. Những điều
ông Quán ghét không liên quan gì đến cuộc sống của cá nhân ông. Tóm lại, ông
ghét những kẻ làm nhân dân phải chịu khổ cực. Cả bốn câu ông đều nhắc đến dân,
nhắc đến những hậu quả mà nhân dân lao động phải chịu : dân sa hầm sẩy hang,
dân chịu lầm than, dân nhọc nhằn và lằng nhằng rối dân. Bốn đối tợng ghét
cụ thể ấy đã khái quát nên một đối tợng ghét rất chung : ông ghét những kẻ đi ng-
ợc lại với quyền lợi của dân.
Còn thái độ thơng của ông thì sao ? Ông thơng những đối tợng nào ? Thơng
không chỉ là sự thơng cảm mà thơng ở đây là thái độ đồng tình, kính trọng của ông
dành cho đối tợng. ông không ghét những chuyện vặt vãnh nên cũng không nói
đến thơng những chuyện bình thờng.
Thơng là thơng đức thánh nhân,
Khi nơi Tống, Vệ lúc Trần, lúc Khuông.
...

Đối tợng thơng là nhân vật cụ thể, có thực trong lịch sử Trung Hoa. Đó là :
Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử, Đào Tiềm, Hàn Dũ, Liêm, Lạc. Họ đều là
những con ngời nổi tiếng về tài và đức. Họ có cùng một điểm chung là luôn cố
gắng mang tài năng ra giúp đời song lại gặp toàn chuyện không may mắn. Sự
nghiệp dù lẫy lừng song rồi lại dang dở. Nhng tất cả họ đều là ngời có nhân cách
cao cả, đều hết lòng thơng yêu dân chúng, sống trọn đạo bề tôi, giữ vững phẩm
cách của nhà nho. Đối tợng thơng đều là những ngời tài đức vẹn toàn. Vì vậy,
thái độ thơng ở đây bao gồm cả sự cảm thông, trân trọng và kính phục của tác giả.
Nhà thơ đã mợn chuyện bàn luận về ghét thơng, về lịch sử để thể hiện thái độ
của mình đối với nhân dân. Việc ghét thơng gắn chặt với quyền lợi của nhân dân
lao động.
Tác giả đã sử dụng rất thành công các phơng tiện ngôn ngữ nh điệp từ, từ láy,
thành ngữ, tiểu đối để thể hiện thái độ ghét thơng rất rõ ràng, dứt khoát và quyết
liệt của mình. Đặc biệt nhà thơ đã sử dụng rất hiệu quả biện pháp nghệ thuật điệp
19
từ. Đó là từ ghét và từ thơng. Đối tợng của ghét và thơng thì luôn sóng đôi
nhau từng cặp. Kiệt, Trụ và U, Lệ ; Ngũ bá và thúc quý. Đối tợng thơng thì
phong phú hơn. Điều đó thể hiện rõ hơn thái độ thơng ghét rõ ràng, dứt khoát của
ông Quán. Ông Quán dẫn toàn những chuyện sử sách Trung Quốc. Đây là những
câu chuyện mà bất cứ nhà nho nào cũng biết đến. ở thời của các nhà nho nh
Nguyễn Đình Chiểu, những nhân vật và những thời điểm lịch sử ấy đã trở nên rất
quen thuộc và đã mang ý nghĩa khái quát hoá.
Mợn lời ông Quán, tác giả đã thể hiện quan điểm của một nhà nho chân chính.
Nhà nho ấy tuy là đệ tử của chốn cửa Khổng sân Trình nhng lại có t tởng rất tiến
bộ. Đó là sự nối tiếp t tởng của Nguyễn Trãi thể hiện ở Bình Ngô đại cáo, đó là :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Cái tiêu chuẩn để ghét thơng ở đây là quyền
lợi của nhân dân, đi trái với quyền lợi của nhân dân là đáng ghét, là đáng phê
phán. Tác giả đã dùng hình thức đàm đạo về ghét thơng giữa ông Quán và các nho
sĩ trẻ tuổi để thể hiện thái độ, quan điểm t tởng của mình về thời cuộc và nhân tình
thế thái.

III liên hệ
Quán rằng : ghét việc tầm phào,
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm.
Chính thái độ yêu ghét dứt khoát mãnh liệt ấy đã tạo cho truyện Lục Vân Tiên
một tinh thần đấu tranh, một tinh thần phấn khởi lôi kéo ngời đọc
Thơng và ghét đều vì nhân dân. Làm lợi cho dân thì thơng, làm hại cho dân
thì ghét :
Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm

Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân.
Nguyễn Đình Chiểu cũng đứng trên lập trờng nhân nghĩa của nhân dân mà
có một thái độ dứt khoát : yêu và ghét, Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm
Thái độ thật dứt khoát ấy đợc xây dựng trên một lí tởng vững chắc bền bỉ, không
gì lay chuyển nổi. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga tiêu biểu cho cái lí tởng ấy. Trong
truyện Lục Vân Tiên mỗi nhân vật chính diện đều theo đuổi một lí tởng nh vậy.
(Vũ Đình Liên, Nguyễn Đình Chiểu. ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc
NXB Trẻ, 2003)
20
Chạy giặc________________________________nguyễn đình chiểu
I Gợi dẫn
1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thơng).
2. Chạy giặc đợc sáng tác khi nhà thơ chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lợc Việt
Nam. Nhng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực dân
Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sông Bến Nghé. Bài thơ thể hiện lòng
yêu nớc nồng nàn của nhà thơ và nỗi đau của ông khi phải chứng kiến cảnh nớc
mất nhà tan.
3. Khi đọc, chú ý quy tắc gieo vần theo niêm luật của thơ thất ngôn bát cú.
II Kiến thức cơ bản
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho, một thầy đồ, một thầy thuốc, một nhà thơ

và là một nghĩa sĩ có nhân cách.
Mặc dù đôi mắt lúc đó đã mù loà, nhng nỗi đau đớn của một ngời dân mất n-
ớc, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp tấn công và đánh chiếm quê hơng đã
khiến ông hình dung, tởng tợng thật rõ ràng cảnh nớc mất nhà tan. Ông đã vẽ nên
bức tranh đầy máu và nớc mắt về một thời điểm lịch sử đen tối của dân tộc.
Bài thơ đợc mở đầu bằng một khung cảnh bình thờng mà bất thờng.
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay.
Cảnh chợ thờng gợi cảm giác thanh bình. Cảnh thanh bình ấy đột nhiên bị phá
vỡ bởi một thứ âm thanh vô cùng tàn nhẫn và đáng sợ : tiếng súng Tây. Đó là âm
thanh báo hiệu sự bắt đầu một tấn bi kịch của dân tộc. Hai câu đề đã khái quát
hoàn cảnh bao quát của cảnh chạy giặc và cũng là khái quát hiện thực. Bàn cờ thế
phút sa tay là hình ảnh có ý nghĩa tợng trng. Thế sự nh cuộc cờ, ngời đứng đầu là
ngời chơi cờ. Nớc cờ sa tay, ván cờ thất bại. Cách nói phút sa tay gợi cảm giác
tai hoạ đến thật đột ngột, không có dự báo trớc. Nó khiến cho ngời trong cuộc
hoang mang. Cảnh tợng ấy đã đợc nhà thơ, ngời trong cuộc, hình dung và ghi lại
rất rõ ràng ở câu thực và câu luận.
21
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nớc,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Thực tế bao giờ nớc mất cũng kéo theo nhà tan. Cảnh nhà tan đã đợc nhà
thơ ghi lại bằng một hình ảnh thật đắt và giàu sức gợi. Nó gợi nên sự đau xót, th-
ơng tâm. Khi đã chạy giặc thì đủ cả già, trẻ, lớn, bé nhng ở đây tác giả chỉ dùng
một hình ảnh lũ trẻ lơ xơ chạy. Lũ trẻ bỏ nhà đã đáng thơng tâm lắm rồi nhng
kèm theo từ lơ xơ càng tăng cảm giác đau xót đến bội phần. Nó gợi sự tan tác đến
hoang tàn. Cảnh con ngời nhà tan cửa nát đợc đặc tả bằng hình ảnh lũ trẻ lơ xơ
chạy thì hình ảnh thiên nhiên trời đất tang thơng lại đợc gợi nên bởi hình ảnh
bầy chim dáo dác bay. Hai cặp hình ảnh đối nhau trong cặp câu thực đã thể hiện

rất rõ cảnh tợng đau xót của ngày chạy giặc.
Cảnh nhà tan là vậy, còn cảnh nớc mất cũng thật tang thơng. Tác giả đã dùng
hai địa điểm thực để tả cảnh đất nớc những ngày đầu oằn mình dới gót giày xâm l-
ợc. Tiếng súng của quân xâm lợc đã bao trùm lên không gian quê hơng một không
khí đầy hiểm hoạ. Hình ảnh tan bọt nớc và nhuốm màu mây gợi sự tan tác và
u ám. Bóng quân thù đã bao trùm cả quê hơng.
Chỉ với những nét gợi tả trong ba cặp câu thơ ấy thôi, nhà thơ đã khái quát
phút giây đau thơng của cả dân tộc Việt. Nhà thơ ấy tuy mù loà nhng nỗi đau của
một ngời dân mất nớc đã khiến ông có thể cảm nhận bằng tởng tợng nhng rất
chính xác cảnh tang thơng của quê hơng.
Tấm lòng ấy đợc trực tiếp thể hiện ở hai câu kết :
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này ?
Câu hỏi ẩn chứa điều gì vậy, đây là một câu hỏi tu từ chứ không phải câu hỏi
thông thờng. Giọng điệu vừa đau xót, vừa trách móc, vừa day dứt. Tác giả đã dùng
từ trang để chỉ những ngời có trách nhiệm trong việc đánh giặc giữ nớc. Cách xng
hô ấy không đơn giản là thể hiện sự kính trọng của ông đối với những ngời có
trách nhiệm, có chí lớn, có tấm lòng với dân tộc. Nó còn là khao khát, là sự trách
móc chua xót, là niềm mong mỏi của nhân dân dành cho những ngời có đủ sức đủ
quyền và có trách nhiệm trớc vận mệnh dân tộc. Chính từ nỡ ở câu kết đã thể hiện
điều đó. Câu kết cũng chính là niềm mong mỏi thống thiết của Đồ Chiểu và của
22
nhân dân. Họ mong mỏi có những ngời có đủ sức, đủ tài và đủ tâm đứng lên thực
hiện nhiệm vụ đánh giặc giữ nớc. Câu hỏi kết thúc bài thơ đã tạo nên âm hởng thật
thống thiết cho toàn bài thơ, đồng thời thể hiện tấm lòng đau đáu nỗi niềm non n-
ớc của ông Đồ Chiểu.
III liên hệ
So sánh nội dung bài Chạy giặc với bài Xúc cảnh của Nguyễn Đình Chiểu :
Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông,
Chúa xuân đâu hỡi ? Có hay không ?

Mây giăng ải bắc mong tin nhạn,
Ngày xế non nam bặt tiếng hồng.
Bờ cõi xa đà chia đất khác,
Nắng sơng nay há đội trời chung.
Chừng nào Thánh đế ân soi thấu,
Một trận ma nhuần rửa núi sông ?
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc________________nguyễn đình chiểu
I Gợi dẫn
1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thơng).
2. Thời xa, khi tế lễ trời đất, núi sông thờng có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn,

(1)
văn hoặc chúc
(2)
văn. Về sau, khi chôn cất ngời thân, ngời ta cũng dùng văn tế
để tởng nhớ ngời đã mất. Văn tế cũng có khi đợc gọi là điếu (điếu văn).
Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng ; bởi vậy nó có hình thức tế h -
ởng. Chẳng hạn : mở đầu bằng Năm, tháng, ngày... kính mời vong linh ngời nào
đó ; kết thúc bằng Ô hô, ai tai (Hỡi ơi ! Đau đớn thay !). Về ngôn ngữ, văn tế
không câu nệ đến hình thức ; ngời ta có thể dùng văn vần, tản văn, biền văn.
(
1) Kì: tế lễ.
(
2) Chúc: cầu chúc.
23
Một bài văn tế thờng có các phần : Lung khởi (ấn tợng khái quát về ngời
chết) ; Thích thực (hồi tởng công đức của ngời chết) ; Ai vãn (than tiếc ngời chết) ;
Kết (nêu lên ý nghĩ của ngời tế và cầu chúc cho linh hồn ngời chết).
3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đợc Nguyễn Đình Chiểu viết để tởng nhớ công
ơn của những ngời nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc

Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào
đêm 14 12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây
tổn thất cho giặc, nhng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy đợc viết theo yêu cầu
của tuần phủ Gia Định, song chính là tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho
những ngời đã xả thân vì nghĩa lớn. Bài văn đợc viết theo bố cục quen thuộc của
một bài văn tế :
- Lung khởi (từ đầu đến tiếng vang nh mõ) : cảm tởng khái quát về những
nghĩa sĩ nông dân hi sinh trong trận Cần Giuộc.
- Thích thực (từ Nhớ linh xa đến ra tay bộ hổ) : hồi tởng về cuộc đời ngời
nghĩa sĩ.
- Ai vãn (từ Khá thơng thay đến dật dờ trớc ngõ) : than tiếc các nghĩa sĩ.
- Kết (phần còn lại) : tình cảm xót thơng của ngời tế với linh hồn ngời chết.
Qua bài văn, hình tợng những ngời nghĩa sĩ vốn là những ngời nông dân hiền
lành đã hiện lên nh một biểu tợng nghệ thuật sừng sững về lòng yêu nớc của nhân
dân Việt Nam. Lòng căm thù quân giặc của những ngời nghĩa sĩ cũng chính là
lòng căm thù giặc của Nguyễn Đình Chiểu.
4. Đọc bài văn bằng giọng điệu bi thiết, trầm hùng. Chú ý thể hiện tính chất
đối xứng của các câu văn biền ngẫu.
II Kiến thức cơ bản
Thật có lí khi khẳng định Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một trong những bài
văn tế hay và cảm động nhất trong lịch sử văn học dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch
sử văn học dân tộc có một tợng đài nghệ thuật sừng sững về ngời nông dân tơng
xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ ngời nông dân nghĩa sĩ chống giặc,
cứu nớc.
Theo dòng hồi tởng, cuộc đời của những ngời nghĩa sĩ đợc phản ánh chân
thực, sống động. Đó là những ngời nghĩa sĩ nông dân :
24
Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó.
Cha quen cung ngựa, đâu tới trờng nhung ; chỉ biết ruộng trâu,
ở trong làng bộ.

Vẫn là hình ảnh quen thuộc của ngời nông dân Việt Nam cần cù, lam lũ. Vẻ
cui cút", dáng toan lo" nh gợi ra từ sâu thẳm nỗi niềm cảm thông của con ngời.
Ngời nông dân thầm lặng làm lụng, cày sâu cuốc bẫm, bán mặt cho đất, bán lng
cho trời. Giữa bao la trời đất và ruộng đồng rộng lớn, vóc dáng ngời nông dân hiển
hiện thật tội nghiệp, đơn chiếc. Họ tất tả trong cái đói, cái nghèo. Ngời nông dân
giãi bày phận mình thành thực, cảm động. Họ kể những công việc đồng áng, cày
cuốc, bừa cấy, những việc "ruộng trâu", "làng bộ" cũng giản đơn, dung dị nh chính
cuộc đời họ. Họ nghĩ suy cũng thật mộc mạc : đó là chuyện quen làm, chuyện vốn
có. Bởi thế, dễ dàng phân biệt chuyện cha quen làm và chuyện quen làm, chuyện
chiến trận và chuyện ruộng đồng. Sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên của họ khi "tập súng",
"tập mác", "tập cờ" cũng là điều dễ hiểu. Không gian "súng giặc đất rền" làm đảo
lộn cuộc sống yên bình của ngời nông dân. Tay cày, tay cuốc giờ đợc thay bằng
tay giáo, tay mác. Lòng căm thù giặc biểu hiện ngút trời :
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mơi tháng, trông tin quan nh trời hạn trông
ma ; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi nh nhà nông ghét cỏ.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan ; ngày xem ống khói chạy
đen sì, muốn ra cắn cổ.
Từng lời, từng chữ trong văn tế thấm sâu nỗi hờn căm sôi sục : "ăn gan", rồi
"cắn cổ"..., Nguyễn Đình Chiểu thật tài tình khi đa ngôn ngữ dân dã, mộc mạc vào
trong lời văn. "Ăn gan, cắn cổ" cũng là tiêu diệt tận cùng loài thú dữ, ác độc.
Nguyễn Đình Chiểu phát hiện ra tình yêu nớc cháy sáng trong tâm hồn ngời nghĩa
sĩ. Không cam lòng nhìn nơi mình gắn bó máu thịt bị tàn phá, họ vứt bỏ cuốc cày
đến với nghĩa quân, từ việc "cha quen cung ngựa đâu tới trờng nhung", đến việc
"mến nghĩa làm quân chiêu mộ". "Súng giặc đất rền" đã trở thành hoàn cảnh điển
hình để ngời nông dân tự bộc lộ chính mình. Đằng sau con ngời nhỏ bé kia là một
nghị lực, một khí phách chiến đấu phi thờng. Tinh thần tự nguyện, xả thân vì nghĩa
lớn đợc nâng thành lí tởng cao cả của ngời nghĩa sĩ nông dân. Họ tự nguyện đến
"trờng nhung" liều hi sinh bản thân mình để bảo vệ đất nớc. Hành động sẵn sàng
xả thân vì nớc là sự kết tinh cao độ của lòng căm thù giặc và yêu nớc sắt son của
ngời nghĩa sĩ :

Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình ; chẳng thèm trốn ngợc
25

×