Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

giao an van 6 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.74 KB, 175 trang )

Ngày soạn:8/8/2016
Tuần 1
Tiết 1: Văn bản

Ngày dạy :

Lớp 6A tiết

BàI 1
THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết)

I. Mục tiêu cần đạt:
1.1.Kiến thức: HS hiểu được khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được
kể trong một truyền thuyết
1.2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
1.3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn, tôn kính các nhân vật
anh hùng,tháI độ trân trọng những giáo trị văn hóa lịch sử của dân tộc.
1.4 Tích hợp liên môn
- Lịch sử, giáo dục công dân
1.5 Năng lực.
- Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1/. Gv: Soạn bài, bảng phụ. Tranh minh hoạ
2.2/ Hs: Soạn bài
III. Tổ chức các hoạt động học tập


3.1: ổn định tổ chức. 1phút
3.2. KTBC : (5 phút)
Kiểm tra bài soạn của học sinh.
3. 3. Tiến trình bài học.
HĐ1: TẠO TÂM THẾ (2P)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho các em.
Phương pháp: Thuyết trình. Hình thức: nghe tập thể. .
Đầu những năm 70,, TK 20, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang
sôi sục khắp 2 miền Nam- Bác,nhà thơ Tố Hữu đã làm sống dậy hình tượng Thánh
Gióng qua đoạn thơ:
Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng
Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.
Truyền thuyết Thánh Gióng là một trong những truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, bài
ca chiến thắng giặc ngoại xâm hào hùng nhất của dân tộc Việt Nam.
HĐ2: TRI GIÁC (Thời gian : 15 phút)
MT:Học sinh hiểu sơ lược về văn học dân gian và khái niệm truyền thuyết .
PP: Hỏi đáp
Hoạt động của thầy
H.Đ của trò
Nội dung
Ghi chú
cần đạt

1


I.HDHS tìm hiểu chung văn bản.
H: Nêu cách đọc văn bản?

Hướng dẫn đọc:
- Gióng ra đời: Ngạc nhiên.
- Lời sứ giả: Đĩnh đạc, trang nghiêm.
- Cả làng nuôi Gióng: Hào hứng, phấn
khởi.
- Đánh giặc: Mạnh, nhanh.
- Gióng về trời: Chậm, nhẹ, xa vời.
H: Gọi hs đọc, hs nhận xét cách đọc
của bạn
Hướng dẫn HS tìm hiểu chỳ thớch 1
sau văn bản “ Con rồng cháu tiên ”
H. Nêu bố cục của truyện và ý
chính của từng đoạn ?

Cá nhân đọc
- Nhận xét
phần đọc, kể
của bạn.
Bàn luận, phát
biểu ý kiến.
Hs đọc, tìm chi
tiết.

I.Đọc, tìm
hiểu chung
văn bản
1.Đọc.
2.Chú thích.
a/ Khái niệm
truyền thuyết

b/ Từ khó
3/ Bố cục.
- Từ đầu →
nằm đấy.
- Tiếp → chú
bé dặn.
- Tiếp → cứu
nước.
- Còn lại.

HĐ3: Phân tích cắt nghĩa
MT:Nắm được nội dung và NT của tác phẩm. PP: Hỏi đáp, giảng bình,Hình thức
hoạt động tập thể
KT: Động não.
Thời gian : 17
phút
II. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Tìm hiểu
II Đọc - tìm hiểu văn
chi tiết văn bản .
chi tiết văn
bản.
H. Đọc đoạn 1, tìm những chi
bản
I.Sự ra đời của Gióng.
tiết kể về sự ra đời của Gióng.
Cá nhân
- Bà mẹ dẫn phải vết
H. Một đứa trẻ được sinh ra như
trình bày

chân ngoài đồng,
Gióng là bình thường hay kì lạ ?
mang thai 12 tháng.
- Kì lạ.
- Đứa trẻ lên 3 không
H. Ra đời kì lạ, những Gióng lại
biết nói, cười, không
là con của một bà mẹ nông dân
biết đi.
chăm chỉ làm ăn và phúc đức.
Trả lời
->Chi tiết hoang
Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc
đường, kì lạ; tô đậm
của Gióng ?
sự ra đời kì lạ phi
H. Hãy đọc đoạn tiếo theo, cho
Đọc
thường của nhân vật.
biết sự kiện nào dẫn đến sự biến
- Tuy vậy, Gióng là
đổi của Gióng; tiếng rao có ý
con của người nông
nghĩa gì ?
dân lương thiện →
Là lời hiệu triệu của vua Hùng,
Hs thảo luận,
gắn bó với nhân dân.
tiếng gọi của non sông đất nước;
trình bày ý

khơi dậy, làm thức tỉnh lòng yêu
kiến.
2.Gióng đòi đi đánh
nước tiềm ẩn trong lòng dân.
giặc.
H. Câu nói đầu tiên của Gióng là
- Câu nói đầu tiên: “Ta
gì; ý nghĩa như thế nào ?
sẽ phá tan lũ giặc
H. Gióng đòi sứ giả những gì; tất
- Cá nhân
này”.
cả những vũ khí bằng sắt đánh
nêu ý kiến
dấu thời kì nào của dân tộc ?
- Yêu cầu: Sắm ngựa
- Giới thiệu LS: Thời kì đồ đồng
sắt, roi sắt, áo giáp sắt.
chuyển sang đồ sắt.
*Hs phát
->Chứng minh thời kì
H. Vua lập tức cho rèn những
hiện, trình
lịch sử đồ đồng chuyển
2


thứ Gióng cần; điều này có ý
nghĩa như thế nào ?
- Đánh giặc giữ nước là ý chí,

nguyện vọng, quýêt tâm của cả
dân tộc

bày.

sang đồ sắt, biểu hiện
sức mạnh, ý chí của
dân tộc.

HĐ4: Củng cố
Thời gian: 2 phút
GV yêu cầu học sinh khái quát kiến thức của bài học
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà: 3 phút Đọc kĩ văn bản và tìm hiểu quá trình Gióng
trưởng thành, đi đánh giặc sau đó trở về trời
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 8 /8/2016
Tuần 1
Tiết 2: Văn bản

Ngày dạy :

Lớp 6A tiết
6C

BàI 1

THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) tiếp theo
I. Mục tiêu cần đạt:

1.1.Kiến thức: HS hiểu được khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được
kể trong một truyền thuyết
1.2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệthuật kì ảo trong văn bản.
3


- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
1.3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn, tôn kính các nhân vật
anh hùng,tháI độ trân trọng những giáo trị văn hóa lịch sử của dân tộc.
1.4 Tích hợp liên môn
- Lịch sử, giáo dục công dân
1.5 Năng lực.
- Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1/. Gv: Soạn bài, bảng phụ. Tranh minh hoạ
2.2/ Hs: Soạn bài
III. Tổ chức các hoạt động học tập
3.1: ổn định tổ chức. 1phút
3.2. KTBC : (5 phút) TNKQ
Câu 1: Truyện Thánh Gióng là truyền thuyết vì:
A. Là một truyện cổ dân gian
B. Là truyện giải thích nguồn gốc của của một số sự vật hiện tượng thiên nhiên
C. Là truyện có nhiều yếu tố hoang đường
D. Là truyện dân gian có nhiều yếu tố của hiện thực lịch sử
Câu 2: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết kì ảo? Vì sao?

A. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai
B. Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô
C. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói biết cười
D. Bà con dân làng góp gạo nuôi chú bé.
Tự luận: ? Thế nào là truyền thuyết
3. 3. Tiến trình bài học.
HĐ1: TẠO TÂM THẾ (2P)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho các em.
Phương pháp: Thuyết trình.
Hình thức: nghe tập thể.
Các em thân mến! Giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nước ta, thế nước lâm nguy,
cậu bé làng Gióng đã cất tiếng nói đòi đi giết giặc. Sau đó được nhân dân nuôi lớn
cậu bé ấy đã trở thành tráng sĩ giết giặc lập công rồi về trời ra sao? Thông qua
truyền thuyết thú vị này, ông cha ta đã gửi gắm ước mơ cao đẹp gì? Cô và các em
sẽ tìm hiểu tiếp trong tiết học này nhé!
HĐ2. HD học sinh tìm hiểu nội dung văn bản ( tiếp)
MT Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
PP: Hỏi đáp, giảng bình,\Hình thức hoạt động tập thể
KT: Động não.
Thời gian: 25 phút
Hoạt động của thầy

H.đ của trò.

H. Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ
giả, Gióng lớn nhanh như thổi; điều
này có gì lạ?
Tìm chi tiết.
H. N.thuật nào được sử dụng khi kể
chuyện; thể hiện ước mơ gì của nhân

dân về người anh hùng ?
H. Người nuôi Gióng lớn lên là ai;

- Trình bày,
thảo luận.

4

Nội dung cần
đạt.
II- Tìm hiểu chi
tiết văn bản
3.Gióng được
nuôi lớn để dánh
giặc.
+ Sự lớn lên của
Gióng:
- Cơm ăn mấy

Ghi
chú


bằng cách nào; có ý nghĩa như thế nào
?

GV Bình : Hình ảnh của Gióng gần
gũi với nhân dân, là anh hùng
được thần thoại hóa; lớn lên từ vật
chất. được nuôi dưỡng từ sự bình

dị của nhân dân.
- Bà con làng xóm góp gạo nuôi
Gióng:Gióng lớn lên bằng thức ăn,
đồ mặc của nhân dân, được nuôi
dưỡng bằng những cái bình thường,
giản dị, Gióng không hề xa lạ với
nhân dân. Gióng đâu chỉ là con của
một bà mẹ mà là con của cả làng,
của nhân dân.

- Đọc, nhận
xét.

- Cá nhân
nêu ý kiến

+ ND rất yêu nước, ai cũng mong
Gióng ra trận.
+ Sức mạnh phi thường của Gióng là
sức mạnh của toàn dân.
* Yêu cầu đọc đoạn cuối và cho biết ý
kiến của em về cái vươn vai thần kì
của Gióng ?
GV Bổ sung: Quan niệm về người anh
hùng thể hiện sự vươn lên về tầm vóc,
tư thế; sự trưởng thành vượt bậc về
lực lượng, tinh thần, dũng khí của
quốc gia non trẻ trước vấn đề sống
còn.
+ Treo tranh; yêu cầu quan sát và

miêu tả Gióng đánh giặc; Gióng
đánh giặc với sức mạnh như thế nào

- Cá nhân
trình bày

G
G GV Bổ sung: Câu nói
của Bác: “Ai có súng ....
“Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng
Đến em thơ cũng hóa những anh
hùng
Và hoa trái cũng biến thành vũ khí”
+ Sau khi đánh tan quân giặc,
Gióng có hành động như thế nào;
em có suy nghĩ gì ?
- Quan niệm xưa: Người anh hùng
thì tất cả đều phi thường, Gióng trở
về với cõi bất tử hòa quyện với non
sông đất trời.
→ Hình ảnh cao đẹp, rực rỡ của

- Hs trả lời

- Hs trả lời

5

cũng không no.
- áo may xong đã

đứt chỉ.
->Phóng đại, thể
hiện mong muốn
Gióng có sức
mạnh phi thường
để dánh giặc cứu
nước.
+ Người nuôi
Gióng:
-Cha mẹ.
- Bà con hàng
xóm.
- Hợp sức, hợp
công, của.
->Thể hiện sự
đoàn kết nhất trí,
lòng yêu nước
của nhân dân.
->Sức mạnh của
Gióng là sức
mạnh của cả
cộng đồng.
4.Gióng đánh giặc
và bay về trời.
+ Gióng đánh
giặc:
- Vươn vai thành
tráng sĩ.
- Quan niệm về
người anh hùng

– sự vươn mình
của cả dân tộc.
- Cầm roi, nhẩy
lên lưng ngựa ...
lao thẳng đến
chỗ có giặc ...
→ Sức mạnh
siêu phàm, tư thế
chủ động tấn
công, tinh thần
quyết chiến
quyết thắng.
+ Đánh tan giặc:
- Cởi áo giáp sắt,
cả người lẫn
ngựa từ từ bay


người anh hùng còn mãi mãi.
HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết.
H. Hình tượng Thành Gióng được tạo
ra bởi nhiều chi tiết thần kì, với em
chi tiết nào đẹp nhất ?
-Ra đời, vươn vai, ngựa phun lửa,
bay về trời.
H. Hình tượng Thánh Gióng cho em
suy nghĩ gì về quan niệm và ước mơ
của người dân; truyện thể hiện những
ý nào ?
GV Bình: Gióng là mẫu hình lí tưởng

của nhân dân về người anh hùng (vừa
vĩ đại, vừa bình thường giản dị). Hình
tượng khổng lồ rực rỡ trương trưng
cho tinh yêu nước của nhân dân ta
trong lịch sử.

về trời.
→ Ra đi phi
thường, không
màng danh lợi.
III.Tổng kết.
1Nghệ thuật.
- Mang màu sắc
thần kì.
Suy nghĩ, lựa
chọn phát biểu

2. Nội dung.
Truyện
kể
về
Gióng- biểu tượng
rực rỡ của ý thức,
sức mạnh bảo vệ đất
nước... liên quan
đến quan niệm, ước
mơ người anh hùng
đánh giặc trong buổi
đầu dựng nước.


HĐ3. Luyện tập: 8 phút
MT: Củng cố lại nội dung bài học.
PP: hỏi đáp.
+ Hướng dẫn HS làm BT 1, 2.
+ Những sự thật LS nào được thể hiện trong văn bản?
GV cho học sinh làm một số bàn tập trăc nghiệm
IV/ Hướng dẫn về nhà .5 phút
- Học thuộc truyện Thánh Gióng và tập kể nhập vai nhân vật Gióng.
- Soạn: “Con Rồng cháu tiên, Bánh chưng,bánh giày” . - Học bài, thuộc ghi nhớ. Sưu
tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng
- Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng của em.
- Chuẩn bị bài Từ mượn
- Tư liệu đọc thêm:
Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn
Muôn toả ngàn hồng rạng thế gian
Ngựa sắt về trời tên tạc mãi
Anh hùng một thuở với thế gian
(Ngô Chi Lan - thời Lê)
* Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc là
Thánh Gióng đã dùng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng
ta đã lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông
đấu tranh với thực dân Pháp.
(Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại)
Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Kí duyệt
Ngày soạn:8/8/2016

Ngày dạy:

Tuần I: BàI 1

Tiết 3
6

Lớp 6A tiết

6C:


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : CON RỒNG CHÁU TIÊN, BÁNH CHƯNG BÁNH
GIÀY
(Truyền thuyết)
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:.
- Nhân vật sự việc cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn
đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học
dân gian thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3 Thái độ :GD học sinh lòng tự hào về cội nguồn dân tộc mình.
1.4 Tích hợp liên môn
- Lịch sử, giáo dục công dân
1.5 Năng lực.
- Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ...
II. Chuẩn bị:
Gv: Soạn bài, nghiên cứu các tư liệu tham khảo
Hs: Soạn bài
III.Tổ chức các hoạt đông học tập
3.1: ổn định tổ chức.

3.2. KTBC (5 phút)
Điền vào sơ đồ trống để hoàn thiện khái niệm truyền thuyết.
3. 3. Tiến trình bài học.
HĐ1: Tạo tâm thế
Thời gian : 2 phút.
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho các em.
Phương pháp: Thuyết trình.
KT: động não -Truyện truyền thuyết “Con Rồng - Cháu Tiên” là truyện truyền
thuyết mở đầu cho chuỗi những truyền thuyết về các vua Hùng.Truyện có nội dung
và hình thức nghệ thuật đặc sắc như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm
nay.
Hoạt động2: Tri giác
Mục tiêu: Nắm được nội dungtác phẩm. Tóm tắt được tác phẩm.
PP: Hỏi đáp, thuyết trình
KT: Động não. thời gian:
5 phút.
Hoạt động của thầy
H.Đ của trò.
Nội dung cần đạt. Ghi
chú
I. Đọc, tìm hiểu chung.
Trả lời
I.Đọc, tìm hiểu chú
H: Nêu cách đọc văn bản trên?
thích
-Rõ ràng, mạch lạc, nhấn
-hs nghe
1.Đọc.
mạnh ở chi tiết hoang đường.
GV đọc diễn cảm lời đối thoại.

Hs đọc
GV đọc mẫu 1 đoạn.
2.Chú thích.
Gv gọi hs đọc
-Cánhân trình
bày
H. Truyện có thể chia được
3. Bố cục
thành mấy đoạn, nêu nội dung
Tự sự
Đoạn 1: Từ đầu →
chính của từng đoạn ?
Long Trang.
H: chỉ ra những sự việc chính
Chia đoạn, nêu
Đoạn 2: Tiếp → lên
7


trong truyện?

nội dung.
đường.
Tìm sự việc
Đoạn 3: → còn lại.
H: Tóm tắt truyện theo sự việc chính.
chính vừa tìm ?
- Tóm tắt.
Cá nhân trình
bày

Hoạt động3: Phân tích cắt nghĩa
MT: nắm được nội dung và nghệ thuật đặc sắc của truyện.
PP: Hỏi đáp, thảo luận
KT: Động não. Thời gian( 7 phút)
II. Tìm hiểu ,
GV HD học sinh tìm hiểu một số nội dung
cơ bản sau:
1.Tìm chi tiết và nhận xét về nguồn gốc của
2 nhân vật chính trong truyện?
2. Chi tiết Auu Cơ sinh ra bọc trăm trứng có
ý nghĩa gì ? ( Người dân của 54 dân tộc trên
đất nước ta hiện nay có nguồn gốc từ đâu ?) ?
Họ cóquan hệ như thế nào với nhau?
3/ Là con cháu của dòng dõi rồng , tiên bản
thân em có cảm xúc gì khi nghĩ về cội ngườn
của mình?

Cá nhân
trình bày

II. Đọc hiểu văn
bản.

* Hs tìm
chi tiết.
Cá nhân
nêu ý kiến
- Hs lời
* Hs tìm
đọc và liên

hệ.

HĐ 4: Đánh giá khái quát
Mt: Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của truyện
PP: Thuyết trình, hỏi đáp, TL nhóm
KT: Động não. Thời gian : 6 phút.
III. Đánh giá
Hoạt động
III.Tổng kết.
khái quát.
nhóm
1. Nghệ thuật.
Dựa trên câu trả
- Tưởng tượng, kì ảo.
lời của học sinh,
2. Nội dung.
GV chhoots nội
- Đề cao nguồn gốc cao quý.
dung chính
- Nguyện vọng thống nhất đất
nước.
- Ca ngợi, tự hào về cha ông.
Hướng dẫn tự học
(25 phút)
Bánh chưng - Bánh giầy
(Truyền thuyết)
I Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - nhân vật sự việc cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm

truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
-Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,
đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ: Có thái độ trân trọng những truyền thống văn hóa dân tộc
8


HĐ1: Tạo tâm thế.
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho các em.
Phương pháp: Thuyết trình. KT: động não
- Mỗi dân tộc có những nét văn hóa đặc sắc truyền thống. Tục làm bánh của dân
tộc ta là một nét văn hóa đẹp vậy tục làm bánh ấy có nguồn gốc từ đâu ,chúng ta
hãy tìm hiểu truyền thuyết “ Bánh chưng, báng giày”.
Hoạt động2: Tri giác
Mục tiêu: Nắm được nội dungtác phẩm. Tóm tắt được tác phẩm.
PP: Hỏi đáp, thuyết trình
KT: Động não. Hình thức: hoạt động cá nhân
Hoạt động của thầy
H.đcủa trò.
Nội dung cần đạt.
Ghi
chú
Tóm tắt, liệt klee các sự việc
-Cánhân
I.Đọc, tìm hiểu chú
chính của truyện dựa trên
trình bày
thích

phần bị bài ở nhà
các sự việc
H. Truyện có thể chia được
chính
1. Tóm tắt
thành mấy đoạn, nêu nội
dung chính của từng đoạn ?
Tự sự
2. Tìm hiểu nội dung
H: Tóm tắt truyện theo sự
việc chính vừa tìm ?


nhân
trình bày

4. Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu →
Long Trang.
Đoạn 2: Tiếp → lên
đường.
Đoạn 3: → còn lại.

Hoạt động3: Phân tích cắt nghĩa
MT: nắm được nội dung và nghệ thuật đặc sắc của truyện.
PP: Hỏi đáp, KT: Động não.
Hình thức: thảo luận nhóm
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
GV HD học sinh tìm hiểu một
số nội dung cơ bản sau:

1.Tìm nguyên nhân dẫn đến sự
việc làm bánh?
2. Chi tiết thần mách bảo Lang
Liêu có ý nghĩa gì? Tại sao
LangLieeu được thần giúp mà
không phảI hoàng tử khác ?
3. Vì sao Vua cha lại chọn bánh
của Lang Liêu chứ không phảI loại
sơn hào hảI vị khác?
4/ Câu giải thích lý do chonh
bnahs của vua cha cóa ý nghãI gì ?

Cá nhân
trình bày

II. Đọc - hiểu văn
bản.

* Hs tìm
chi tiết.
Cá nhân
nêu ý kiến
- Hs lời
* Hs tìm
đọc và liên
hệ.

HĐ 4: Đánh giá khái quát
Mt: Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của truyện
PP: Thuyết trình, hỏi đáp, KT: Động não.

Hình thức: TL nhóm
9


III. Đánh giá khái quát.
Dựa trên câu trả lời của học sinh,
GV chốt nội dung chính
? ý nghĩa của tong chi tiết chính
nêu ở câu hỏi thảo luận trên.

Hoạt
động
nhóm

III.Tổng kết.
3. Nghệ thuật.
- Tưởng tượng, kì
ảo.
4. Nội dung.
- Giải thích nguồn
gốc 2 thứ bánh.
- Qua trình xây
dựng nền văn hoá
dân tộc.
- Đề cao nghề nông,
tôn kính

IV:Tổng kết và hướng dẫn học tập. (5 phút)
4.1 Tổng kết
Yêu cầu học sinh chỉ ra nét nghệ thuật tiêu biểu trong 2 văn bản.

Viết sơ đồ khái quát nội dung chính của từng văn bản
4.2 Hướng dẫn tự học.
- Tóm tắt 2 văn bản bằng 2 đoạn văn ngắn.
- Nhập vai nhân vật trong truyện và tập kể lại.
- Soạn tiết 4: + Từ và cấu tạo từ tiêng Việt
Kí duyệt

Ngày soạn : 8 /8/2016

Ngày dạy:

Lớp 6A tiết ... 6C

Tiết 4:
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt được:
+Từ và Tiếng.
+ Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
10


3- Thái độ:
Học sinh có ý thức vận dụng từ tiếng Việt vào giao tiếp nói viết hợp lí và hiệu quả.
4- Tích hợp: Phân môn Văn

5- Năng lực trình bày, phát triển ngôn ngữ...
II. Chuẩn bị:
Gv: Soạn bài, bảng phụ.
Hs: Soạn bài
III Tổ chức các hoạt động học tập
3.1: ổn định tổ chức. 1phút
3. 2. KTBC (5 phút)
• . Dựa vào kiến thức tiểu học, cho biêt câu văn sau gồm mấy từ :
“Bánh Chưng - Bánh Giầy” gói ghém những đặc sắc nền văn minh của đất nước
nông nghiệp, thể hiện tư tưởng, tình cảm, khả năng sáng tạo của nhân dân”.
3. 3. Tổ chức dạy học bài mới.
HĐ1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho các em.
Phương pháp: Thuyết trình.
KT: động não.
Thời gian 2 phút.
Từ là một đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Để hiểu rõ hơn từ là gì, cấu tạo như
thế nào; tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.
HĐ2,3,4. Tri giác, phân tích cắt nghĩa, đánh giá khái quát
MT:Hs nắm được khái niệm về từ. Các loại từ và cách phân loại từ
PP: Hỏi đáp. Thảo luận.
KT: động não. Thời gian 20 phút.
Hình thức: cá nhân hoạt động độc lập
I HDHS tìm hiểu khái niệm về từ
* Lập danh sách, vai trò của từ.
+ Hướng dẫn HS điền vào bảng được
lập sẵn.
+ Yêu cầu nhận xét đúng, sai ?
H. Phân biệt sự khác nhau giữa các từ
1 tiếng 2 tiếng ?

- Số lượng tiếng.
- Nghĩa của từ.
H. Căn cứ vào danh sách, cho biết
tiếng là gì ?
- Là đơn vị cấu tạo nên từ.
H. Vậy các đơn vị được gọi là tiếng và
từ có gì khác nhau ?
H. Mỗi loại có chức năng gì; khi nào
một tiếng được gọi là một từ ?
- Tiếng tạo nên từ (tạo nên câu).
- Từ dùng để tạo câu.
H. Nêu vai trò của từ ?
Gv chốt
Củng cố: Tìm các từ 1 và 2 tiếng trở
lên trong đoạn đầu truyện “Con Rồng
-Cháu Tiên”
HĐ 2: HDHS tìm hiểu các loại từ TV
theo cấu tạo

Một HS
lên bảng
điền, còn
lại làm
vào nháp.

Cá nhân
trình bày

Rút ra ghi
nhớ 1.


11

I.Từ là gì.
1. Ví dụ:
a. Lập danh sách.
Từ 1
tiếng

Từ 2
tiếng

Thần
Dạy
Dân
Cách

Trồng
trọt
Chăn
nuôi.
Ăn ở.
So sánh tiếng và từ.
-Tiếng tạo nên từ.
Trực tiếp tạo nên
câu.
- Từ tạo nên câu.
1. Ghi nhớ 1.
- SGK/ 13.
II.Từ đơn, từ phức.

1.Bảng phần loại.
- Từ đơn: Từ, đấy,
nước, ta, chăn,


H. Đọc BT 1 (II), điền các từ vào
bản phân loại.
*Hs lên bảng điền, nhận xét bổ
sung.
H. Phân biệt cấu tạo các từ trên; từ
đơn khác với từ phức ở chỗ nào ?
- Từ đơn có 1 tiếng.
- Từ phức có từ 2 tiếng trở lên.
H. Từ ghép và từ láy có gì giống và
khác ?
- Giống: Đều có ít nhất 2 tiếng.
- Khác: Từ ghép có quan hệ về
nghĩa.
Từ láy có quan hệ về âm.
H. Qua tìm hiểu, em rút ra ghi nhớ
gì?
+ Yêu cầu tìm từ ghép, từ láy trong
2 VB đã học.
• Chốt: Xác định đơn vị cấu tạo nên
từ Tiếng Việt; điểm chung và riêng
của từ đơn - từ phức, từ ghép - từ
láy.

Cá nhân
nêu ý kiến

Hs rút ra
ghi nhớ

nghề, và, có, tục,
ngày, Tết, làm.
- Từ ghép: Chăn
nuôi, bánh Chưng,
bánh Giầy.
- Từ láy: Trồng
trọt.
2.Kết luận.
+ Từ đơn:
+ Từ phức:
- Từ ghép: Ghi
nghĩa.
- Từ láy: Ghi âm.
3.Ghi nhớ 2.
SGK/ 14.

HĐ 5,. Luyện tập
MT:Hs vận dụng kiến thức đã học để nhận diện, phân loại từ
PP: Hỏi đáp.
KT: động não. Thời gian 15.
Hình thức: cá nhân hoạt động độc lập
Hoạt động của thầy

Nội dung cần đạt.
của
trò
• BT 1:

II. HDHS luyện tập
a. Từ “nguồn gốc, con cháu” là
Đọc yêu cầu BT 1, làm
từ ghép.
nhanh trên lớp.

b. Đồng nghĩa với nguồn gốc:
Đọc yêu cầu BT 2, làm
nhân
Gốc gác, cội nguồn.
nhanh trên lớp.
làm
c. Từ ghép có quan hệ thân
+ Vận dụng BT 2, nêu
bài
thuộc: Cha con, cậu mợ, cô dì, chú
cách ứng xử của em với
1,2
bác ...
mọi người trong gia
• BT 2:
đình ?
a. Quan hệ trước sau: Tổ tiên,
+ Yêu cầu HS kẻ bảng,
ông bà, cha mẹ, con cháu ...
điền theo công thức:
Nhóm
b. Quan hệ giới tính: Chú dì,
Bánh + X.
tổ làm

anh chị, cậu mợ, cô chú ...
+ Nhận xét cấu tạo
bài
c. Quan hệ trên dưới: Cha anh,
những từ ghép có điểm
3,4
chị em, bác cháu ...
gì giống nhau ?
• BT 3:
Có tiếng chính, tiếng
a. Cách chế biến: Bánh rán ...
phụ có tác dụng phân
b. Chất liệu làm bánh: Bánh nếp
12


loại các kiểu bánh (từ
ghép phân loại sẽ học
trong chương trình lớp
7.)
+ Gộp BT 3, 4 (vì có
cùng yêu cầu).
Chia BT cho 4 tổ thi
làm nhanh ra giấy khổ
to, treo lên bảng.

...
c. Tính chất của bánh: Bánh dẻo
...
d. Hình dáng của bánh: Bánh

gối ...
Bài 4:
- Miêu tả tiếng khóc của người
- Những từ có tác dụng miêu ta đó:
nức nở, sụt súi, rưng rức...
Bài 5: - Tả tiếng cười: khúc khích,
sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch...
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ
thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng...
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt,
nghênh ngang, ngông nghênh, thướt
tha...

IV/ Tổng kết và hướng dẫn
4.1Tổng kết:
- Viết sơ đồ phân loại từ theo cấu tạo? lấy ví dụ
4.2 Hướng dẫn tự học
- Tìm từ đơn, từ ghép trong 1 đoạn văn bản đã học .
- Soạn bài: “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”.
Rút kinh nghiệm
Kí duyệt

Ngày soạn:15/8/2016

Ngày dạy:

Lớp 6A Lớp 6B

Tiết 5: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I/ Mục tiêu cần đạt

1Kiến thức:
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để
tạo lập văn bản.
- các kiểu văn bản tự sự, miêu tả , biểu cảm, lập luận thuyết minhvà hành chính công vụ
2. Kĩ năng:

13


- Bc u nhn bit v vic la chn phng thc biu t phự hp vi mc ớch
giao tip.
- Nhn ra kiu vn bn mt s vn bn cho trc cn c vo phng thc biu t.
- Nhn ra tỏc dng ca vic la chn pt biu t mt vn bn c th.
3. Thỏi : ý thc giao tip cú mc ớch, cú vn húa
4. Nng lc: Giao tip, s dng ngụn ng....
5. Tớch hp: Phõn mụn Vn, Tp lm vn...
II. Chun b:
Gv: Son bi, bng ph.
Hs: Son bi, nsu tm cụng vn, th....
III. T chc cỏc hot ng
3.1: n nh t chc. 1phut
3.2. KTBC (2 phỳt)
. Kim tra s chun b ca HS nh: Giy mi, cụng vn, bi bỏo, hoỏ n, biờn lai,
th ...
H1:To tõm th
Thi gian 2 phỳt
Mc tiờu: To tõm th cho cỏc em. Phng phỏp: Thuyt trỡnh.
KT: ng nóo.

Trong thc t, bn thõn chỳng ta ó tip xỳc v s dng cỏc vn bn vo nhiu
mc ớch khỏc nhau nhng thc s chỳng ta vn cha hiu vn bn l gỡ, cú nhng
kiu vn bn no, mc ớch s dung ra sao; bi hc hụm naychỳn ta cựng tỡm
hiu....
H2,3,4: Tri giỏc, phõn tớch ct ngha, ỏnh giỏ khỏi quỏt
PP: Hi ỏp,Tho lun nhúm.
KT: ng nóo. Thi gian 20 phỳt
Hỡnh thc: cỏ nhõn hot ng c lp
Hot ng ca thy v trũ.
H. ca trũ Chun KTKN
Ghi ch
cn t
I.Tìm hiểu chung
Gi HS c VD 1 phn a, b, c.
- Cá nhân
về văn bản và
H. Trong i sng, khi cú t tng
đọc
phơng thức biểu
tỡnh cm, nguyn vng m cn biu
đạt.
1.Văn bản và
t cho mt ai ú bit thỡ em lm nh
mục đích giao
th no (Nờu trng hp c th
tiếp.
khỏi nim giao tip) ?
+ Giao tiếp:
- Cá nhân
- Núi hoc vit ra giy.

Truyền đạt t tnêu ý kiến
ởng, tình cảm
H. Khi mun biu t t tng, tỡnh
bằng ngôn từ.
cm y mt cỏch y d trn vn
ngi khỏc hiu , em phi lm nh th
+ Văn bản:
no ?
- Cá nhân Chuỗi lời nói,
bài viết.
nêu ý
- Núi, vit cú u cú uụi, mch lc rừ
kiến
rng, chn la t ng, cỏch thhin phự
hp.
Cá nhân
Rỳt ra khỏi nim vn bn.
trình bày
H. Cõu ca dao sỏng tỏc lm gỡ; núi
lờn vn gỡ ?
Thảo
H. Hai cõu 6, 8 cú liờn kt vi nhau
luận
nhóm
nh th no; cõu ca dao ó biu t ý
trn vn cha, nú cú phi l vn bn
+ Tính chất của
khụng ? yờu cu tho lun nhúm
14



VB:
Có chủ đề thống
nhất.
Có liên kết.
Có phơng thức.
Có mục đích.

- Mc ớch: Khuyờn nh con ngi.
- Vn t ra: Sng cn cú chớ
hng, bn lnh.
Liờn kt: Lut th 6 - 8 (gieo vn bn
- nn).
Cõu 6 kờu gi gi ý chớ.
Cõu 8 nờu iu kin gi thit lm rừ
ý cõu 6.
Biu t ý trn vn.
Tính chất của văn bản.
Yêu cầu HS đọc VD 1 phần d, đ.
H. Lời phát biểu của cô hiệu trởng
trong lễ khai giảng có phải là văn bản
không; vì sao ?
Là VB, vì nó là một chuỗi lời nói có
chủ đề (đánh giá thành tích năm học
cũ, nêu nhiệm vụ năm học mới ...).
H. Bức th em viết cho bạn có phải là
VB không ?
Là VB viết, ví có thể thức, có chủ đề.
Khái quát: Qua tìm hiểu các VD chi
tiết có thể thấy đợc giao tiếp là gì, phơng tiện của giao tiếp, tính chất của

phơng tiện đó nh thế nào .
HS đọc to phần ghi nhớ 1, 2.
+ Trng bày các đồ dùng trực quan: Th,
biên lai, báo cáo ...; cho biết đó có phải
là VB không; kể thêm một số loại VB
khác mà em biết ?
*Gv treo bảng phụ đã kẻ sẵn, yêu cầu
HS tìm và sắp xếp các VB đã biết vào
phần VD.
Stt
Kiểu VB
M
V
phơng thức
Đ
D
biểu đạt
1
2
3
4
5
6

Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Nghị luận
Thuyết
minh

Hành chính
công vụ

-

Ghi nhớ 1,2:
SGK/ 17.
Cá nhân
lên bảng
trình bày

2.Kiểu văn bản
và phơng thức
biểu đạt của văn
bản

Ghi nhớ 3:
SGK/ 17

Thi tìm
các kiểu
VB quen
thuộc
điền vào
kiểu VB
tự sự,
miêu tả,
biểu cảm,
hành
chính

công vụ.

2
3
5
6
4
1

Trả lời
Cá nhân
trả lời

Sắp xếp 6 tình huống trong BT cho phù
hợp với kiểu VB và phơng thức biểu
đạt.
H. Dựa vào bảng hệ thồng, cho biết có
mấy kiểu VB và phơng thức biểu đạt;
mỗi kiểu VB có đặc điẻm gì ?
- Rút ra ghi nhớ 3.
H. Văn bản Con Rồng - Cháu Tiên ,
Bánh Chng - bánh Giầy thuộc kiểu
VB gì; tại sao ?
- VB tự sự, vì nó trình bày diễn biến
15


c¸c sù kiÖn.

HĐ5: . Luyện tập. Thời gian 15 phút

MT:Củng cố lại nội dung bài học.
PP: Thảo luận nhóm, hói đáp.
Kt: Động não.
II. Tìm hiểu chi tiết.
II.Luyện tập.
+ Giao nhiệm vụ cho các tổ thảo
Thảo luận
BT 1: Xác
luận, trình bày kết quả ra giấy khổ to
và trình bày
định
BT số 1
phương
Trình bày, nhận xét, bổ sung.
hướng
Bổ sung bài tập nhỏ:
biểu đạt
Dựa vào truyện “Con Rồng - Cháu
đoạn
Tiên”, hãy vận dụng phương thức tự
văn.
sự để nói hoặc viết về 1 sự việc mà
a. Tự sự
em thích nhất.
b. Miêu tả
+ Sử dụng từ ghép, từ láy, tưởng
c. Nghị
tượng lại chồng bánh của Lang Liêu.
luận
d. Biểu

cảm
e. Thuyết
minh
BT 2: Làm
phần củng
cố.
IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập : 5 phút
4.1. Tổng kết: 3p
Yêu cầu học sinh viết sơ đồ tư duy biểu thị các kiểu văn bản và mục dích giao tiếp
chính.
4.2/ Hướng dẫn về nhà. 2 phút
- Học bài theo sơ đồ tư duy.
- Hoàn thành các BT còn lại ở SGK.
- Chuẩn bị bài: Từ mượn.
*Rút kinh nghiệm:...................................................................................................
.......................................................................................................................
Kí duyệt

16


Ngày soạn:15/8/2016

Ngày dạy:24/8/2016Lớp 6C tiết 1
26/8/2016 Lớp 6A tiết 2

Tuần II: bài 2:

Tiết 6: TỪ MƯỢN
I/ Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:
- Khái niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong TV.
- Nguyên tắc mượn từ trong TV.
- vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.
- xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Viết đúng từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa tù mượn.
3. Thái độ : có ý thức sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp.
4.Tích hợp: Giáo dục công dân, bảo vệ môi trường...
5. Năng lực: Năng lực giao tiếp,giải quyết vấn đề....

II. Chuẩn bị:
Gv: Soạn bài, bảng phụ.
Hs: Soạn bài
17


III. Tổ choc các hoạt động học tập
3.1: ổn định tổ chức.1phut
3.2. KTBC (5 phút)
H: Phân biệt từ đơn - từ phức, từ ghép - từ láy. Cho VD
3. 3. Tổ chức dạy học bài mới.
HĐ1: Tạo tâm thế
Thời gian 3 phút
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho các em.
Phương pháp: Thuyết trình.
KT: động não.

Hình thức: Lắng nghe tâp thể
Xét về nguồn gốc từ chia làm 2 loai đó là từ mượn và từ thuần việt.Để hiểu được
khái niệm từ thuần việt và từ mượn, bài học hôm nay ta sẽ đi vào tìm hiểu.
HĐ2,3,4: Tri giác, phân tích cắt nghĩa, đánh giá khái quát
Thời gian: 20 phút
MT: Nắm được khái niệm từ thuần việt và từ mượn
PP:Hỏi đáp.
KT: Động não.
Hình thức: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần Ghi chú
đạt
Yêu cầu HS đọc mục 1; giải thích từ
I.Từ thuần Việt
“trượng”, “tráng sĩ” (xem chú thích 10,
- Cá nhân
và từ mượn.
11/ 22 SGK).
đọc, giải
* Ví dụ: sgk /
H. Việc sử dụng như vậy có phù hợp
thích
mục I.1 –
không; tạo nên sắc thái như thế nào cho
- Cá nhân
T13
bài văn ?
trình bày
- Phù hợp, tạo nên sắc thái trang

1 Từ thuần
trọng.
Việt.
H. Em đọc truỵên, xem phim dã sử có
2. Từ mượn.
hay gặp những từ này không; 2 từ này
+ Giải thích:
có nguồn gốc từ nước nào ?
- Trượng: Đơn
- Trung Quốc.
- Cá nhân
vị đo độ dài
H. Những từ còn lại trong câu văn, em
nêu ý kiến
Trung Quốc =
thấy nó được sử dụng như thế nào ?
10 thước.
- Phổ biến trong lời ăn tiếng nói cuả
- Tráng sĩ:
người VN.
Người có sức
H. Em hiểu t.nào là từ thuần Việt & từ
* Hs lựa
lực cường
mượn ?
chọn, trình tráng, ý chí
- Đưa ra cách hiểu về từ thuần Việt,
bày.
mạnh mẽ, luôn
từ mượn.

làm việc lớn.
H. Nêu ví dụ 3, cho biết từ nào mượn
tiếng Hán, từ nào mượn của ngôn ngữ
+ Nguồn gốc:
khác ?
- Tiếng Trung
H.Em có nx gì về cách viết các từ
Quốc: Sứ giả,
mượn nói trên?
giang sơn,
- Có từ gạch ngang giữa các tiếng, có
- Rút ra
gan ...
từ thì không.
ghi nhớ 1. - Ngôn ngữ ấn * Gv giảng: Các từ được Việt hóa thì
Cá nhân
Âu (Anh, Pháp,
viết như từ thuần Việt.
Nga ...):
H. Vậy, từ mượn là gì, nguồn gốc - Ra-đi-ô, in-tơcách viết các từ mượn ấn - Âu như thế
nét, tivi, xà
nào ?
phòng, mít tinh,
18


H. Lấy VD về các từ mượn gốc Hán;
giải nghĩa và đặt câu ?
HĐ 2: Tìm hiểu ng/tắc mượn từ.
• Yêu cầu HS đọc to đoan trích ý kiến

của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
H. Mặt tích cực của việc mượn từ; mặt
tiêu cực của việc lạm dụng từ là gì liên hệ thực tế ?
- Mượn đúng: Làm giàu Tiếng Việt.
- Lam dụng: Làm Tiếng Việt kém
trong sáng, pha tạp.
H. Vậy khi sử dụng từ mượn, ta cần
chú ý điều gì?
- Phù hợp hoàn cảnh nói, viết.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập.
- Xác định yêu cầu BT 1, làm nhanh
trên lớp.
H. Xác định ý nghĩa từng tiếng; nhận
xét nghĩa các từ Hán Việt - cách kết
hợp giữa các tiếng ?
- Nhiều từ đồng nghĩa với nhau.
- Kết hợp: Động từ, tính từ đứng
trước danh từ.
- Tìm thêm các từ Hán Việt có chữ
“nhân”:
VD:Giai nhân. Mĩ nhân. Danh nhân.
Chí nhân ...
+ Kể tên một số từ mượn (treo bảng
có sẵn các cột)
Đơn vị
Mét, xăng-ti-mét, đềđo
xi-mét, ki-lô-mét, kilường.
lô-gam ...
Bộ phận
Ghi-đông, gác-đờxe đạp

bu, pê-đan, xích, líp,
may-ơ ....
Tên đồ
Vi-ô-lông, ra-đi-ô,
vật
cát-xét, sa-lông, batoong ...
+ Các từ: Phôn, fan, nốc ao được dùng
trong hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp
nào ?

Cá nhân
đọc

Cá nhân làm
bài 1,2
- Các tổ cử
đại diện điền
nhanh vào
các cột.
- Nhận xét,
bổ sung.

ga, bơm ...
+ Cách viết: Từ
mượn ấn - Âu
có hai cách
viết:
• Ghi nhớ 1:
SGK/ 25.
II.Nguyên tắc

mượn từ.
- Chú ý hoàn
cảnh nói, viết.
- Phù hợp với
đối tượng giao
tiếp.
Ghi nhớ 2:
SGK/ 25.

+ Đọc chính tả đoạn “Thánh Gióng”
- Nghe, viết.
HĐ5. Luyện tập.
Thời gian 10 phút
MT: Củng cố lại kiến thức bài học.
PP:Hỏi đáp.
KT: Động não.
Hình thức: Làm việc cá nhân hình thức thi đua tiếp sức
19


III. Luyện tập.
Bài 1: Xác định nguồn gốc:
a. Tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ ...
b. Tiếng Hán: Gia nhân.
c. Tiếng Anh: Pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét.
Bài 2: Giải nghĩa từ:
a. Khán giả,Khán: xem giả: người
b. Độc giả: độc: đọc,giả: người
c. Yếu điểm :Yếu: Quan trọng - Điểm: điểm.
Yếu lược:Yếu: Quan trọng - lược: tóm tắt

Yếu nhân:Yếu: Quan trọng - nhân: người
→ Nhiều từ đồng nghĩa với nhau, kết hợp động từ, tính từ đứng trước danh từ.
Bài 3: Tìm các từ mượn:
• Bài 4: Nhận xét cách sử dụng từ mượn.
- Dùng trong giao tiếp với bạn bè, người thân, viết tin, đăng báo ...
- Không dùng trong ngoại giao, hội họp, VB có tính nghiêm túc ...
Bài 5: Chính tả(về nhà viết)
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. 5phut
4.1Tổng kết: 3 phút
- Viết sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa từ thuần việt và từ mượn
4.2.Hướng dẫn về nhà.2 phút.
- Tìm 5 từ thuần Việt, 5 từ Hán việt ngoài từ đã có trong bài học.
- Soạn: “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
* Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
..............................................................................................................................
Kí duyệt

20


Ngày soạn : 15/8/2016

Ngày dạy:25/8/2016 Lớp 6C tiết 3
26/8/2016 Lớp 6A tiêt 1
Tiết 7 : Đọc hiểu văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy tinh

- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của
người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong
một truyện truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang
đường.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu vb truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt được các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
- Tự hào về khái vọng chinh phục thiên nhiên của người xưa.
4.Tích hợp: Giáo dục công dân, bảo vệ môi trường...
5. Năng lực: Năng lực giao tiếp,giải quyết vấn đề....

II. Chuẩn bị
- Thầy: Tranh minh họa
- Trò: Đọc kĩ vb và trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu vb.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
3. 1: ổn định tổ chức. 1’
3. 2: Kiểm tra bài cũ. 5’
H; Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng.
H; Nêu những ấn tượng sâu đậm của em về hình tượng Thánh Gióng.
3. 3: Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: Dự kiến 2 phut
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs.
- Phương pháp: Thuyết trình - KT: Động não.
- Sơn Tinh -Thủy Tinh là truyện thần thoại được lịch sử hóa thành truyền thuyết
tiêu biểu cho các truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.

- Truyện là kết quả của trí tưởng tượng phong phú, nhưng cũng được bắt nguồn từ
thực tế; đó là các bộ lạc Việt cổ phải đương đầu với thiên tai.
*Hoạt động 2: Tri giác
- Thời gian: Dự kiến 15
- Mục tiêu: Hs tóm tắt được truyện và xác định được bố cục truyện.
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ.
- KT: Độngnão
-Hình thức: làm việc cá nhân
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
I HDHS đọc và tìm hiểu chung
văn bản.
GV hướng dẫn đọc:

Đọc,
tìm
hiểu chung
văn bản

21

I.Đọc-chú thích.
1.Đọc.

Tích hợp
phân môn



- Nhn mnh t ng miờu t
- Nghe
TV.
hnh ng kỡ l ca 2 nhõn vt
Sn Tinh, Thu Tinh.
Vua Hựng: uy nghiờm.
Sn Tinh: im tnh, vng
vng.
Thy Tinh: Hung tn, chỏn
2.Chỳ thớch.
chng.
- 1 hs c 3.B cc.
H. c vb?
to,
lp - T u mt ụi.
H. Sn Tinh - Thy Tinh
theo dừi - Cũn li.
thuc kiu VB gỡ, túm tt ni
sgk
dung ?
- cỏ nhõn
- VB t s.
túm tt
- Lu ý: M Nng (danh t
chung danh t riờng).
H. Truyn c chia lm my
on, ni dung tng on ?
II.Tìm hiểu chi tiết văn
HD HDHS tỡm hiu chi tit
Hs

phân
bản.
vn bn
1. Vua Hùng kén rể.
tích
H. Truyn cú my nhõn vt,
- Nêu các a. Sơn Tinh - Thủy tinh
n/vật và xác đến cầu hôn.
nhõn vt no l nhõn vt chớnh
định
nv + Sơn Tinh:
- 4 nhõn vt.
- Chúa miền non
chính
- Sn Tinh - Thy Tinh.
cao.
H. Mong mun ca Hựng
- Vẫy tay nổi lên
- Cá nhân
cồn
bãi ... núi đồi.
p/b
Vng l gỡ, cú ý ngha nh th
+
Thủy
Tinh:
no ?
- Chúa vùng nớc
Nêu nx
- Kộn r ua ti kch

thẳm.
tớnh.
- Có tài hô ma gọi
gió.
H. Ngun gc ti nng ca hai
-> Ngang tài, ngang
chng c gii thiu nh th
sức; nảy sinh cuộc đua
no?
tranh không phân
thắng bại.
H Em cú nhn xột gỡ v ti
Hs
tìm
chi
nng ca ST, TT?
2. Thách cới.
vua
H. Trc tỡnh th ú, vua Hựng tiết
- Sính lễ: Voi chín ngà,
Hùng thách
cú gii phỏp ra sao ?
gà chín cựa, ngựa chín
cới và điều
hồng mao.
kiện đặt ra.
H. Em cú nhn xột gỡ v iu
- Điều kiện: Sáng sớm
kin m vua Hựng t ra cho
mai,

ai mang lễ vật đến
Thảo luận.
Sn Tinh - Thy Tinh ? iu
trớc sẽ chiến thắng.
- Hs trả lời
kin ú cú li cho ai?
- Đọc tiếp vb Giải pháp có lợi cho
Sơn Tinh.
- Mô tả.
H. Vỡ sao tỡnh cm ca vua
Tranh
luận,
Hựng li dnh cho Sn Tinh ?
giải thích.
- Qua din mo, ti nng v
cm nhn ca ngi tng
tri; vua thy Sn Tinh l
ngi cú c nờn khi thỏch
ci ó ngm chn Sn Tinh.
GV dn chuyn tit 2.
Ngy son : 15/08/ 2016
Ngy dy:
Lp 6A tit Lp 6B
Tit 8 : c hiu vn bn:
22


SƠN TINH, THỦY TINH
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy tinh
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của
người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong
một truyện truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang
đường.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu vb truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt được các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
- Tự hào về khái vọng chinh phục thiên nhiên của người xưa.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Tranh minh họa
- Trò: Đọc kĩ vb và trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu vb.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
3. 1: ổn định tổ chức. 1’
3. 2: Kiểm tra bài cũ. 5’
H; Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng.
H; Nêu những ấn tượng sâu đậm của em về hình tượng Thánh Gióng.
3. 3: Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: Dự kiến 2 phut
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs.
- Phương pháp: Thuyết trình - KT: Động não.
Các em thân mến ! Trước tài năng của Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng đã nghĩ ra
diệu kế để hai thần thi tìm nhanh sính lễ. Sáng hôm sau, ai mang đến sớm hơn người
đó sẽ chiến tahnwgs. Vậy trong cuộc thi tài tiếp theo ấy, điều bất ngờ và kịch tính gì

sẽ diễn ra tiếp. Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu tiếp nhé!
Hoạt động 3 : Phân tích, cắt nghĩa - tiếp theo
- Thời gian: Dự kiến 20 phut
- Mục tiêu: Hs tóm tắt được truyện và xác định được bố cục truyện.
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ.
- KT: Độngnão Hình thức: làm việc cá nhân
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ChuẩnKTKN
Ghi
cần đạt
chú
II.Tìm hiểu chi
? Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có ý
tiết văn bản.
chọn ST nhưng cũng không muốn mất lòng * Hs suy
1. Vua Hùng
TT nên mới bày ra cuộc đua tài về nộp sính luận
kén rể.
lễ. Ý kiến của em như thế nào? Qua đó, em
a. Sơn Tinh thấy vua Hùng ngầm đứng về phía ai? Thái
ThủyTinh đến
độ của vua Hùng có phải là thái độ của
cầu hôn.
nhân dân ta đối với nhân vật không ? Vì
23


sao?
* GV: Người Việt thời cổ cư trú ở vùng ven

núi chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa
nước. Núi và đất là nơi họ xây dựng bản
làng và gieo trồng, là quê hương, là ích lợi,
là bè bạn. Sông cho ruộng đồng chất phù
sa cùng nước để cây lúa phát triển những
nếu nhiều nước quá thì sông nhấn chìm
hoa màu, ruộng đồng, làng xóm. Điều đó
đã trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ tiên
người Việt.
? Ai là người được chọn làm rể vua Hùng?
Em hãy tưởng tượng cảnh ST rước Mị
Nương về núi.
? Không lấy được vợ, Thuỷ Tinh nổi giận
đem quân đuổi theo Sơn Tinh đòi cướp Mị
Nương. Vậy sự việc đó được nhân dân ta
tưởng tượng và trần thuật như thê nào, cô
mời các em theo dõi thầm bằng mắt đoạn
văn: “ Thủy Tinh đến sau ... Thần Nước
đành rút quân về”?
Khai thác theo thế
đối lập ( Cơn cuồng nộ của Thủy Tinh ><
Sự chống trả của Sơn Tinh)
GV gạch chân các từ: Đùng đùng, nổi giận,
đem, đuổi, đòi, cướp, hô, gọi, làm, rung
chuyển, dâng, đánh, cuồn cuộn, ngập.
?Đoạn văn với hàng loạt các tính từ và
động từ mạnh như trên có tác dụng gì?
( Gợi ý: Thể hiện thái độ và hành động ntn
của TTinh khi không lấy được Mị Nương?)
Thái độ: vô cùng giận dữ

Hành động: Trả thù quyết liệt
Đó là cơn ghen tình bừng bừng lửa hận, đó
cũng là cơn cuồng nộ của vị chúa thần có
uy quyền sấm sét nên dù cảm nhận qua
ngôn ngữ văn chương thôi cũng đủ khiến ta
nổi da gà vì sợ!
? Thủy Tinh giận dữ đến như thế có phải
chỉ vì mất Mị Nương không?
Không lấy được Mị Nương Thủy Tinh vừa
đau tình vừa nhục danh. Có lẽ cái nỗi nhục
vì thua trong cuộc tranh tài tìm nhanh sính
lễ mới khiến vị thần ấy đùng đùng giận dữ
đến như vậy!
?Vũ khí giao chiến của Thủy Tinh với Sơn
Tinh là gì?
- Mưa, gió, dông bão, nước lũ - Lợi khí của
Thần Nước trước thần Núi - gây hại cho
dân chúng
24

b.Cuộc
giao
chiến giữa hai
thần:

Nghe

Hs liên
tưởng mô
tả.


Đọc đoạn
văn

suy luận

nghe

liên tưởng

phát hiện


? Tìm những chi tiết kể về hậu quả do cơn
cuồng nộ của Thủy Tinh gây ra.
GV chiếu kênh hình nếu có.
- Nước ngập ruộng đồng
- Nước ngập nhà cửa
- Nước dâng lên lưng đồi, sườn núi
- Thành Phong Châu như nổi lềnh
bềnh trên một biển nước.
?Em có nhận xét gì về những hậu quả lũ
lụt do Thủy Tinh gây ra?
Hậu quả ghê gớm: vì chúng có sức tàn phá
và hủy diệt...
GV bình khăc sâu về hậu quả do Thần
Nước gây ra.
Chuyển phân tích sự chống trả của Sơn
Tinh.
Goi HS đọc đoạn văn ngắn “ Sơn Tinh

không hề nao núng... rút quân”
?Sự chống trả của ST với TT được tác giả
trần thuật và gợi tả qua những chi tiết
nào?
-

Không hề nao núng
Bốc từng quả đồi
Dời từng dãy núi
Dựng thành lũy đất.
Nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi
cao lên bấy nhiêu.

phát hiện
phân tích

Đọc
Suy luận

Phát hiện

? Sơn Tinh đã làm gì để chống lại Thủy
Tinh ?Em có nhận xét ntn về những việc
đọc
làm ấy của ST?
Dời đồi, bốc núi dựng lũy đắp thành chặn dòng
nước lũ. Những việc làm hết sức gian khổ đòi hỏi
kiên gan bền chí. Đồng thời đó cũng là những biện
pháp vô cùng đúng đắn. Chống lũ cò gì thiết thực
và hiệu quả hơn là lũy dày, thành cao.

? Từ những việc làm nêu trên em thấy Sơn Tinh là
người ntn?
Thông minh, tài giỏi.

Bình luận
? Nhờ đó mà ST đã dành kết quả ra sao trong
cuộc giao chiến với TT?
ST vững vàng và chiến thắng.
?Vì sao hai thần ngang sức ngang tài mà ST
lại chiến thắng còn TT lại bại trận?
-Vì St có ý chí vững vàng, thông minh tài giỏi
Có sự trợ giúp của vua Hùng, Lạc hầu, Lạc
tướng, Mị Nương... Đại diện cho sức mạnh của
nhân dân.
-Có sức mạnh của chính nghĩa, của chí nhân
muôn đời chiến thắng hung tàn, bạo ngược...
? Thông qua cuộc quyết chiến giữa ST- TT,
truyện đã phản ánh sự thật LS gì trong đời
25

phát hiện

thảo luận

Tích
hợp
kiến
thức
địa lý
để nói

về cơ
sở của
truyền
thuyết


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×