Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.37 KB, 7 trang )

I. Phần mở đầu.
Bạn đã biết đổi mới phong pháp dạy học là một trong những mục tiêu vô cùng cấp
bách. Để có thể thực hiện đợc mục tiêu quan trọng này cần có phơng pháp dạy và học mới.
Đặc biệt đối với môn thể dục cần phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực.
Đây là cách dạy học hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
của học sinh. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môi trờng giáo dục với sự
tổ chức hớng dẫn của giáo viên thành phơng pháp và nhu cầu tự học của học sinh.
II. Đặc trng của phong pháp dạy học tích cực .
- Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.
- Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thày với tự đánh giá của trò.
- Trong dạy học thể dục tính tích cực của học sinh thờng thể hiện qua hoạt động tự
giác, thích đợc làm mẫu động tá, thích hỡng dẫn sủa chữa cho bạn bằng lời nói và việc làm,
luôn cố gắng chỉnh sửa động tác theo yêu cầu của giáo viên hay hỏi bạn và thầy khi thực
hiện động tác, với mong muốn đợc giáo viên khen và bạn thán phục nhanh chóng hoàn
thành động tá, gắng sức hăng hái, sáng tạo vợt khó khăn, tự giải quyết nhuiệm vụ vận động
do kích thích nội tâm tạo nên. Đổi mới phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm,
hoạt động dạy học hớng vào ngời học. Học sinh là chủ thể của hoạt động, giáo viên là chủ
thể của hoạt động dạy. Hai chủ thể phải phối hợp với nhau trong quá trình dạy học.
III. Nhiệm vụ cụ thể của phơng pháp dạy học theo hớng
đổi mới.
1. Với giáo viên.
- Luôn dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống có vấn đề, biết khơi dạy lòng ham tập
luyện tạo cơ hội cho học sinh nhận xét, đánh giá đề xuất yêu cầu của mình.
- Tạo không khí thi đua giữa các tổ, nhóm, ứng dụng phơng pháp chia nhóm quay
vòng.
- Quan tâm đến năng lực sở trờng của từng học sinh để phân nhóm sao cho mọi học
sinh đều có cơ hội phấn đấu và hoàn thành tốt mục tiêu bài học.
1
- Sử dụng một cách có hiệu quả các phơng pháp dạy học tích cực và điều kiện cơ sử


vật chất để kích thích tính tự giác tích cực của học sinh.
- Biết khuyến khích động viên kịp thời khi học sinh có tiến bộ
2. Với học sinh.
- Học sinh là nhu cầu và hứng thú tập luyện.
- Học sinh chia thành tổ, nhómthảo luận, tập luyện tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
- Giờ học luôn sinh động bởi mọi học sinh đều có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ
vận động, học sinh thi đua hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
- Nhiều học sinh thích và biết thể hiện kết quả học tập trớc thầy và bạn bè.
- Học sinh gắng sức để hoàn thành tốt bài tập không thoả mãn với kết quả hiện tại.
IV. áp dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích
cực của học sinh để dạy học nội dung đội hình đội ngũ.
A. mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Trình bày đợc nội dung đội hình đội ngũ ở các lớp 6,7,8,9 và nêu nhận xét về
những điểm mới và khó.
- Nêu đợc một số phơng pháp tổ chức lớp học theo hớng phát huy tính tích cực của
học sinh trong học đội hình đội ngũ ở các lớp 6,7, 8, 9.
b. kĩ năng.
- Thực hành tốt các nội dung đội hình đội ngũ ở các lớp 6, 7, 8 và 9.
- Vẽ đợc một số sơ đồ về hình thức tổ chức lớp học trong dạy học nội dung đội hình
đội ngũ lớp 6, 7, 8, 9.
- So sánh một mẫu hoạt động với thực tế dạy có gì giống và khác nhau.
B. Nội dung.
1- Đội hình đội ngũ.
2- Một số phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
3- Các bứoc dạy học động tác mới.
1. Đội hình đội ngũ.
* Lớp 6.
2
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điẻm số.

- Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Cách báo cáo xin phép ra vào lớp.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàu hàng ngang đầu hàng.
- Đi đều đứng lại, đi đều vòng phải, trái.
- Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
* Lớp 7.
- Nội dung ôn.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điẻm số.
- Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Cách báo cáo xin phép ra vào lớp.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàu hàng ngang đầu hàng.
- Đi đều đứng lại, đi đều vòng phải, trái.
- Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Nội dung học mới:
- Đội hình 0 2 4
- Đội hình 0 3 6 9
* Lớp 8.
- Nội dung ôn.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điẻm số.
- Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàu hàng ngang đầu hàng.
- Đi đều đứng lại, đi đều vòng phải, trái.
- Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Nội dung học mới:
o Đội hình 0 2 4
o Đội hình 0 3 6 9
* Lớp 9. Ôn tập hoàn thiện:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điẻm số.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số,
3

- Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Đi đều đứng lại, đi đều vòng phải, trái.
- Đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Dàn hàng dồn hàng.
- Chạy đều dừng lại.
2. Một số ph ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
* Một số phơng pháp dạy học để học sinh dễ tiếp thu, tập luyện tích cực, có hiệu quả.
- Phơng pháp làm mẫu kết hợp với dạy học.
- Phơng pháp tập bắt chớc.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp sửa sai.
- Phơng pháp tập theo nhóm.
* Một số sơ đồ về hình thức tổ chứclớp học khi học nội dung đội hình đội ngũ các lớp 6, 7,
8, 9
- Đội hình tập nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dồn và dàn hàng.







4
GV
GV
























3. Các b ớc dạy học động tác mới.
Bớc 1: giới thiệu tên động tác và khẩu lệnh.
Bớc 2: Làm mẫu động tác, hô khẩu lệnh to rõ ràng, nhấn mạnh đợc những điểm cần
thiết.
Bớc 3: Phân tích yếu lĩnh kỹ thuật của động tác.
Bớc 4: Chỉ huy cho học sinh tập luyện, làm mẫu lại.
Bớc 5: Tổ chức học sinh thực hiện kĩ thuật động tác sau đó cho học sinh nhận xét
cho nhau.
* Về phơng pháp dạy học động tác mới.
- Khi dạy động tác mới giáo viên có thể làm mẫu hoàn chỉnh động tác sau đó vừa
làm mẫu vừa phân tích động tác, đồng thời cho học sinh tập theo kiểu bắt trớc, nh vậy sẽ
dành đợc thời gian cho các em tập luyện.

- Việc cho học sinh xem tranh kỹ thuật, giáo viên cũng nên chọn thời điểm hợp lí
tránh làm mẫu giải thích xem tranh cùng một lúc, làm mất quá nhiều thời gian, trong khi
5
GV
GV
GV
GV

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×