Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chuong i 1 su dong bien nghich bien cua ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 28/08/2016
Tiết thứ: 1

Ngày dạy: 29/-8/2016.
TÊN BÀI DẠY : SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ ĐỒNG BIẾN
CỦA HÀM SỐ
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Hiểu và vận dụng được định nghĩa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.
- Hiểu và vận dụng được định lí về mối liên hệ giữa dấu đạo hàm và tính đơn điệu của
hàm số.
- Hiểu và vận dụng được sự đồng biến và nghịch biến của hàm số vào các bài toán thực
tiễn và kiến thức liên môn.
2. Về kĩ năng:
- Làm được thành thạo các bài toán xét tính đơn điệu của hàm số.
- Làm được thành thạo các bài toán chứng minh BĐT , GPT,BPT bằng tính tính đơn
điệu của hàm số .
- Phân tích, đánh giá bài toán thực tiễn và sử dụng tính đơn điệu để giải quyết.
3. Về thái độ:
− Học sinh hứng thú học tập và tuân thủ mọi sự hướng dẫn của giáo viên.
− Học sinh hợp tác với nhau cùng làm việc.
− Tư duy và liên hệ các vấn đề toán học với thực tiễn.
4. Phát triển năng lực :
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết
một vấn đề hoặc một tình huống thực tiễn.
- Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề... theo nhóm.
- Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp


-Năng lực hợp tác

- Năng lực tính toán - Năng lực thuyết trình

II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học :Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập cho học sinh, bảng
phụ.
-GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài : soạn bài tính đơn điệu của hàm số .
- Học liệu (tư liệu tham khảo) : Sách giáo khoa,SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo hướng dẫn của giáo viên như
chuẩn bị tài liệu, thiết bị học tập,…
3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp:
+Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề + Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học : + Giao nhiệm vụ
+Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+Đặt câu hỏi.


Tiết 1
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: (5 phút)
( Kiểm tra trong quá trình dạy học)
3. Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Nhiệm vụ học tập 1: Xem hình vẽ dưới đây
y

y
1

3

x
2

1

3

4

-1

1

x
-1

2

1

2


-2

3

H1

-1

Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Xem H1,H2 các
em hãy cho biết hình nào là đồ
thị của hàm số đb? hình nào là
đồ thị của hàm số nb?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm đồng biến , nghịch
hiến của hàm số
• GV quan sát HS các nhóm
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân
hoặc nhóm gặp khó khăn.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.

H2

-3

Hoạt động của Học sinh

•HS thực hiện nhiệm vụ HT
- HS quan sát và tiến hành hoạt
động cá nhân (hoặc theo nhóm)
-HS làm việc cá nhân
- HS làm việc cặp đôi
•HS báo cáo KQ và thảo
luận
Trình bày sản phẩm của nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)

Nội dung

•Gv đánh giá kết quả thực
-HS: Cá nhân (hoặc HS các
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) nhận xét, đánh giá.
nhóm) nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ học tập 2: Quan sát hình dưới đây là đồ thị của hàm số y = x 3 − 3 x + 1
4

y

3
2
1

x

-5

-4

-3

-2

-1

1

2

3

4

5

-1
-2
-3
-4
-5

H3


Hoạt động của Giáo viên

•CGNVHT:Xem H3 các em
hãy cho hàm số đồng biến trên
khoảng nào ? nb trên khoảng
nào?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
đồng biến , nghịch hiến của
hàm số
• GV quan sát HS các nhóm
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân
hoặc nhóm gặp khó khăn.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.

Hoạt động của Học sinh
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
- HS quan sát và tiến hành hoạt
động cá nhân (hoặc theo nhóm)
-HS làm việc cá nhân
- HS làm việc cặp đôi
•HS báo cáo KQ và thảo
luận
Trình bày sản phẩm của nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)

•Gv đánh giá kết quả thực
-HS: Cá nhân (hoặc HS các

hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) nhận xét, đánh giá.
nhóm) nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ học tập 3: Cho hàm số y = x 3 − 3 x + 1 .Tính y’ và xét dấu y’
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
•CGNVHT:Các em tính đạo •HS thực hiện nhiệm vụ HT
hàm và xét dấu y’?
- HS quan sát và tiến hành hoạt
-Hãy nêu lên mối liên hệ giữa động cá nhân (hoặc theo nhóm)
dấu y’ và sự đb,nb của hàm số? -HS làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS làm việc cặp đôi
mlh giữa dấu y’ và sự đồng •HS báo cáo KQ và thảo
biến , nghịch hiến của hàm số
luận
• GV quan sát HS các nhóm Trình bày sản phẩm của nhóm
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân - Đại diện các nhóm báo cáo
hoặc nhóm gặp khó khăn.
kết quả.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
(trình bày đáp án tóm tắt)
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.
•Gv đánh giá kết quả thực
-HS: Cá nhân (hoặc HS các
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) nhận xét, đánh giá.
nhóm) nhận xét, đánh giá

-GV nhận xét, đánh giá.

Nội dung

Nội dung


HOẠT ĐỘNG 2 :HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
I. Định nghĩa :
Nhiệm vụ học tập 4: Thảo luận và trình bày định nghĩa sự đồng biến và nghịch biến của
hàm số
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
I.Định nghĩa : (SGK)
•CGNVHT:Các em thảo luận •HS thực hiện nhiệm vụ HT
và trình bày đn hàm số đb,Hàm - HS quan sát và tiến hành hoạt
số nb?
động cá nhân (hoặc theo nhóm)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu -HS làm việc cá nhân:
định nghĩa sự đồng biến , - HS làm việc cặp đôi
nghịch hiến của hàm số
•HS báo cáo KQ và thảo
• GV quan sát HS các nhóm luận
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân Trình bày sản phẩm của nhóm
hoặc nhóm gặp khó khăn.
- Đại diện các nhóm báo cáo
(Có thể cho các HS xuất sắc đi kết quả.
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
(trình bày đáp án tóm tắt)

gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.
•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
nhóm) nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá.
•Gv chốt kiến thức.

-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá.
-Học sinh thống nhất phần đáp
án và trình bày vào vở.

II. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu :
Nhiệm vụ học tập 5: Thảo luận và trình bày mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và sự đồng
biến và nghịch biến của hàm số
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
II.Định lí : (SGK)
•CGNVHT:Các em thảo luận •HS thực hiện nhiệm vụ HT
và trình bày định lí?
- HS quan sát và tiến hành hoạt
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu động cá nhân (hoặc theo nhóm)
định lí về sự đồng biến , nghịch -HS làm việc cá nhân:
hiến của hàm số
- HS làm việc cặp đôi
• GV quan sát HS các nhóm •HS báo cáo KQ và thảo
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân luận

hoặc nhóm gặp khó khăn.
Trình bày sản phẩm của nhóm
(Có thể cho các HS xuất sắc đi - Đại diện các nhóm báo cáo
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm kết quả.
gặp khó khăn)
(trình bày đáp án tóm tắt)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.
•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá
nhóm) nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Học sinh thống nhất phần đáp
•Gv chốt kiến thức.
án và trình bày vào vở.
Nhiệm vụ học tập 6: Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y = x 3 − 3 x + 1


3x − 1
x−2
Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Các em thảo luận
và trình bày VD1?
- GV hướng dẫn HS thực hành
xét sự đồng biến , nghịch hiến
của hàm số
• GV quan sát HS các nhóm
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân

hoặc nhóm gặp khó khăn.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.
y = x4 − 2x2 + 3 y =

Hoạt động của Học sinh
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
- HS quan sát và tiến hành hoạt
động cá nhân (hoặc theo nhóm)
-HS làm việc cá nhân:
- HS làm việc cặp đôi
•HS báo cáo KQ và thảo
luận
Trình bày sản phẩm của nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)

Nội dung
VD1: Xét sự đồng biến và nghịch
biến của hàm số
1) y = x 3 − 3 x + 1
2)y = x 4 − 2 x 2 + 3
3x − 1
3) y =
x−2

•Gv đánh giá kết quả thực

hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá
nhóm) nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Học sinh thống nhất phần đáp
•Gv chốt kiến thức.
• Hãy nêu qui tắc xét sự đồng án và trình bày vào vở.
biến , nghịch biến của hàm số ?
4.Tổng kết bài :
- Nhấn mạnh định lí và qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
- HS cần về nhà nghiên cứu thêm bài học.
- Làm các bài tập SGK : Bài 1 đến 10 trang 8,9 SGK
6. Đánh giá:

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 28/08/2016
Tiết thứ: 2

Ngày dạy: 29/-8/2016.
TÊN BÀI DẠY : SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ ĐỒNG BIẾN
CỦA HÀM SỐ

HOẠT ĐỘNG 3:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Nhiệm vụ học tập 7: Thảo luận bài tập 1 SGK trang 7.
Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Các em thảo luận

và trình bày Bài 1?
- GV hướng dẫn HS thực hành
xét sự đồng biến , nghịch hiến
của hàm số
• Hãy nêu qui tắc xét sự đồng
biến , nghịch biến của hàm số ?
• GV quan sát HS các nhóm

Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Bài 1T×m c¸c kho¶ng ®¬n ®iÖu cña
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
- HS quan sát và tiến hành hoạt c¸c hµm sè sau:
a) y = 2 x 3 + 3 x 2 + 1
động cá nhân (hoặc theo nhóm)
-HS làm việc cá nhân:
3
c) y = x + .
- HS làm việc cặp đôi
x
•HS báo cáo KQ và thảo
4
2
e) y = x − 2 x − 5
luận
Trình bày sản phẩm của nhóm
f) y = 4 − x 2


hoạt động , hỗ trợ các cá nhân - Đại diện các nhóm báo cáo

hoặc nhóm gặp khó khăn.
kết quả.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
(trình bày đáp án tóm tắt)
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.
•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
nhóm) nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá.
•Gv chốt kiến thức.

-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá.
-Học sinh thống nhất phần đáp
án và trình bày vào vở.

Nhiệm vụ học tập 8: Thảo luận bài tập 6 SGK trang 7.
Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Các em thảo luận
và trình bày Bài 6?
- GV hướng dẫn HS thực hành
xét sự đồng biến , nghịch hiến
của hàm số
• GV quan sát HS các nhóm
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân
hoặc nhóm gặp khó khăn.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi

hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.

Hoạt động của Học sinh
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
- HS quan sát và tiến hành hoạt
động cá nhân (hoặc theo nhóm)
-HS làm việc cá nhân:
- HS làm việc cặp đôi
•HS báo cáo KQ và thảo
luận
Trình bày sản phẩm của nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)

Nội dung
Bài6: Xét tính đơn điệu của các
hàm số
1 3
2
a) y = x − 2 x + 4 x − 5
3
x 2 − 8x + 9
b) y = f(x) =
.
x−5

d)y= 2x − x 2

x 2 − 2x + 3
1

f)y = x + 1 - 2x

•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá
nhóm) nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Học sinh thống nhất phần đáp
•Gv chốt kiến thức.
án và trình bày vào vở.
4.Tổng kết bài :
- Nhấn mạnh định lí và qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
- Dùng sơ đồ tư tóm tắt các kiến thức HS cần nhớ
5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
- HS cần về nhà nghiên cứu thêm bài học.
- Làm các bài tập SGK : Bài 1 đến 10 trang 8,9 SGK
-Các em tham khảo internet : Moon.vn , trên Youtobe : Bài tính đơn điệu của hàm số
6. Đánh giá:

VI. Rút kinh nghiệm:

e)y=


Ngày soạn: 28/08/2016

Tiết thứ: 3

Ngày dạy: 29/8/2016.
TÊN BÀI DẠY : SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH
BIẾN CỦA HÀM SỐ

HOẠT ĐỘNG 4:HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Nhiệm vụ học tập 9: Thảo luận bài tập 7 SGK
Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Các em thảo luận
và trình bày Bài 7?
- GV hướng dẫn HS thực hành:
Để chứng minh hàm số nghịch
biến trên R ta cần cm gì?
• GV quan sát HS các nhóm
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân
hoặc nhóm gặp khó khăn.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.

Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Bài7:
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
- HS quan sát và tiến hành hoạt CMR : hàm số y = cos2x – 2x + 3
động cá nhân (hoặc theo nhóm) nghịch biến trên R
-HS làm việc cá nhân:
- HS làm việc cặp đôi

•HS báo cáo KQ và thảo
luận
Trình bày sản phẩm của nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)

•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá
nhóm) nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Học sinh thống nhất phần đáp
•Gv chốt kiến thức=> Nêu pp
án và trình bày vào vở.
Nhiệm vụ học tập 10: Thảo luận bài tập 8 SGK
Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Các em thảo luận
và trình bày Bài 8?
- GV hướng dẫn HS thực hành
chứng minh bất đẳng thức.
A( x ) > B ( x ), x ∈ ( a; b)
Xét hàm số
f(x)= A( x ) − B ( x ) trên [a,b]
Tính y’ . cho y’ = 0 tìm nghiệm
( nếu có )
Xét dấu y’ trên [a,b] ( thông
thường ta cần chứng tỏ y’ >0

(hoặc y’ <0) với mọi x thuộc
[a,b] => hàm số luôn ĐB
(hoặc luôn NB) trên [a,b] )
=> BĐT cần cm
• GV quan sát HS các nhóm

Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Bài8: CMR
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
- HS quan sát và tiến hành hoạt 1)sin x < x, voi moi x > 0
động cá nhân (hoặc theo nhóm) 2) sin x > x, voi moi x < 0
-HS làm việc cá nhân:
x2
3) cosx > 1 − , voi moi x ≠ 0
- HS làm việc cặp đôi
2
•HS báo cáo KQ và thảo
x3
luận
4) sinx > x − , voi moi x > 0
6
Trình bày sản phẩm của nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)

-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá.



hoạt động , hỗ trợ các cá nhân -Học sinh thống nhất phần đáp
hoặc nhóm gặp khó khăn.
án và trình bày vào vở.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.
•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
nhóm) nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá.
•Gv chốt kiến thức.
Nhiệm vụ học tập 11: Thảo luận bài tập 9 SGK
Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Các em thảo luận
và trình bày Bài 9?
• GV quan sát HS các nhóm
hoạt động , hỗ trợ các cá nhân
hoặc nhóm gặp khó khăn.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm
gặp khó khăn)
•GV gọi 1nhóm báo cáo kquả.
•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
nhóm) nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá.

•Gv chốt kiến thức.

Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Bài
9.
CMR
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
π
- HS quan sát và tiến hành hoạt
sinx + tanx> 2x với ∀ x ∈ (0 ; )
động cá nhân (hoặc theo nhóm)
2
-HS làm việc cá nhân:
- HS làm việc cặp đôi
•HS báo cáo KQ và thảo
luận
Trình bày sản phẩm của nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
-HS: Cá nhân (hoặc HS các
nhóm) nhận xét, đánh giá.
-Học sinh thống nhất phần đáp
án và trình bày vào vở.

HOẠT ĐỘNG 5:HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Nhiệm vụ học tập 12: Về nhà giải pt,bpt sau x(4 x 2 + 1) + ( x − 3) 5 − 2 x = 0
Hoạt động của Giáo viên
•CGNVHT:Các em về nhà

thảo luận và trình bày và nộp
lại cho GV
GV yêu cầu HS tìm các
cách giải khác (cách phát biểu
khác)hoặc đưa ra nhận xét
tổng quát, các dạng mở
rộng, .... ; đưa ra các tình
huống phát triển khác của nội
dung, câu hỏi (bài tập) và
phương pháp giải quyết nếu
thay đổi một vài dữ kiện của
đề bài.
•Gv đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu cá nhân (hoặc các
nhóm) nhận xét, đánh giá

Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Giải pt sau :
•HS thực hiện nhiệm vụ HT
HS tìm các cách giải khác 1) x(4 x 2 + 1) + ( x − 3) 5 − 2 x = 0
(cách phát biểu khác) hoặc 2)
đưa ra nhận xét tổng quát, các
3
2
dạng mở rộng, .... ; đưa ra các 2 x + x − 3x + 1 = 2 ( 3x − 1) 3x − 1
tình huống phát triển khác của
nội dung, câu hỏi (bài tập) và
phương pháp giải quyết

Nhiệm vụ HT yêu cầu HS tự
tìm tòi, mở rộng thêm ND bài
học; đây là những HĐ mang
tính nghiên cứu, sáng tạo, cần
sự giúp đỡ của GĐ, cộng đồng.


-GV nhận xét, đánh giá.
•Gv chốt kiến thức.
4.Tổng kết bài :
- Nhấn mạnh định lí và qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
- Dùng sơ đồ tư tóm tắt các kiến thức HS cần nhớ

5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
- HS cần về nhà nghiên cứu thêm bài học.
- Làm các bài tập SGK : Bài 1 đến 10 trang 8,9 SGK
-Các em tham khảo internet : Moon.vn , trên Youtobe : Bài tính đơn điệu của hàm số
6. Đánh giá:

VI. Rút kinh nghiệm:




×