Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

kế hoạch cá nhân,kế hoạch giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.1 KB, 18 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tiên Hưng, ngày 6 tháng 9 năm 2016

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học : 2016 - 2017
- Họ và tên : Nguyễn Thị Hiền
- Giáo Viên giảng dạBy môn Vật Lý
- Tổ : Lý - Thể
A. KẾ HOẠCH CHUNG CHO NĂM HỌC
1. Nhiệm vụ được giao
- Giảng dạy các lớp : 10A12; 11A3; 11A10; 11A12; 12A8; 12A12
- Số tiết chuyên môn trong tuần : 13 tiết/ 1 tuần.
2. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
- Căn cứ vào Luật giáo dục và điều lệ trường THPT.
- Căn cứ vào tiêu chí chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
- Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Bộ và Sở GD&ĐT Thái Bình.
- Căn cứ vào phương hướng,nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Trường THPT Tiên Hưng.
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2016-2017 của nhóm Vật Lí, của tổ Lý - Thể.
- Căn cứ vào chuyên môn đào tạo và hoàn cảnh cá nhân.
- Căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn thực tế của nhà trường và bản thân :
* Thuận lợi :
+ Là giáo viên trẻ nên có sự nhiệt tình trong công tác giảng dạy
+ Có tinh thần trách nhiệm trong công việc, được BGH quan tâm về mọi mặt
+ Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV,thiết bị thí nghiệm và một số cơ sở vật chất khác để phục vụ cho
việc dạy và học.
* Khó khăn
+ Hoàn cảnh gia đình chưa ổn định, nhà xa, con nhỏ.


+ Năng lực chuyên môn còn hạn chế cần phải học hỏi, rèn luyện và tu dưỡng nhiều hơn.
3. Nội dung kế hoạch và những chỉ tiêu cơ bản :
- Về chính trị, tư tưởng , lập trường, quan điểm, lối sống :
+ Kiên định với đường lối và chính sách của Đảng, pháp luật Nhà Nước, thực hiện tốt các yêu cầu quy định của
ngành và của cơ quan. Có quan điểm đề cao tinh thần tự giác, có lối sống lành mạnh phù hợp với đạo đức truyền
thống.
- Chỉ tiêu phấn đấu công tác chuyên môn :
+ Xếp loại về hồ sơ CM : Loại Tốt
+ Xếp loại về SKKN : Có sáng kiến kinh nghiệm đoạt giải cấp tỉnh.
+ Xếp loại về thanh kiểm tra cá nhân : Loại Giỏi


+ Chất lượng thi của học sinh : tỉ lệ học sinh đạt điểm trên trung bình đối với các lớp cơ bản là 50% trở lên, đối
với lớp nâng cao là 95%.
+ Đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường.
4. Biện pháp thực hiện
- Công tác chính trị, đạo đức, tư tưởng, lối sống :
+ Nghiên cứu các văn bản luật, quy chế chuyên môn, chế độ chính sách của Đẳng và Nhà
Nước làm cơ sở chấp hành tốt chủ trương, đường lối chính trị
+ Thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn hóa ở cơ quan và địa phương nơi cư trú.
- Công tác chuyên môn nghiệp vụ :
+ Đến trường đúng giờ quy định, làm việc có kế hoạch. Không nghỉ dạy khi không có lý do chính đáng. Tuyệt
đối tuân theo sự phân công chuyên môn của nhà trường, không nề hà quản ngại khó khăn.
+ Tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Luôn soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp,
nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi đến lớp. Tích cực dự giờ thăm lớp để học điểm mới và khắc phục những hạn chế còn
tồn tại của bản thân. Soạn bài phù hợp với đối tượng học sinh.
+ Tăng cường ứng dụng CNTT và các nguồn tài liệu giúp nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ cho công tác
giảng dạy. Đưa CNTT vào dạy học để khơi dậy lòng ham mê học tập cho học sinh. Tích cực sử dụng CNTT trong
giảng dạy sao cho có kết quả. Giúp học sinh bước đầu có ý thức tìm tòi nghiên cứu khoa học. Thường xuyên tự học
tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, biết cách tích luỹ chuyên môn. Tiếp cận với các phần mềm phục vụ cho giảng dạy,

tiến tới dạy bằng giáo án điện tử.
+ Trung thực trong công tác chấm chữa, kiểm tra. Thực hiện nghiêm túc công tác đánh giá HS, công bằng với
mọi học sinh. Chấm chữa kịp thời, ra đề kiểm tra theo đúng quy định. Giáo dục ý thức, tính trung thực trong kiểm tra
thi cử.
+ Thường xuyên trau dồi đạo đức nhà giáo, là tấm gương sáng để học sinh noi theo.
+ Thường xuyên tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn. Xem đây là việc làm thường
xuyên và là thiết thực cho bản thân.
+ Chuẩn bị chu đáo cho các buổi thao giảng nhằm đạt kết quả tốt nhất, luôn chăm lo công tác chuyên môn. Sử
dụng tốt đồ dùng dạy học và phương tiện dạy học hiện đại
+ Về công tác viết SKKN : luôn tìm tòi phát huy tính sáng tạo trong hoạt động dạy học , từ đó tìm tòi sáng tạo
nhằm đạt hiệu quả cao trong dạy học.
B. KẾ HOẠCH CỤ THỂ CÔNG VIỆC THEO TỪNG THÁNG
Thời gian
Tháng Tuần 1

Nội dung công việc
- Ổn định nề nếp dạy và học

Mục đích, Yêu cầu, biện pháp thực hiện
- HS đi vào nề nếp học tập , có đầy đủ SGK và các

8/2016

- Xây dựng kế hoạch giảng dạy.

phương tiện cần thiết khác phục vụ cho môn học .

- Xây dựng ma trận đề, làm đề kiểm tra.

- Các em đến lớp tích cực tham gia vào bài giảng , về


- Học tập nhiệm vụ năm học.

nhà có ý thức tự học .

Tháng Tuần 3

-Ôn định nề nếp dạy và học

- Ổn định tổ chức, đi vào nề nếp học tập, nắm được

9/2016

- Hoàn thiện ngân hàng đề kiểm tra

chất lượng giáo dục của học sinh, học sinh có hứng thú

- Dạy học theo chủ đề, thời khóa biểu

học tập sau khi được dự lễ khai giảng.

Tuần 2


Tuần 4

- Kết hợp với các đồng chí trong nhóm lập

- Khắc phục khó khăn khi gặp phải giáo án khó.


kế hoạch giảng dạy theo chủ đề.
Tuần 5

- Tích cực dự giờ giáo viên trong trường, tổ,

Tuần 6

nhóm.

Tháng Tuần 7

- Dạy học theo chuyên đề, thời khóa biểu

- Ổn định tổ chức, đi vào nề nếp học tập, hăng say học

10/2016

- Tích cực dự giờ.

tập, thi đua lập thành tích.

- Tích cực thi đua bài học hay,giờ dạy tốt chào - HS tích cực học tập, có ý thức làm bài kiểm tra, có
Tuần 8

mừng 20/11.

hoài bão phấn đấu để trở thành học sinh giỏi.

- Soạn giáo án điện tử chuẩn bị thao giảng. - Giáo viên chuẩn bị bài kỹ bài giảng trước khi lên lớp,
- Thao giảng đánh giá thanh tra toàn diện


hưởng ứng tham gia hội giảng cấp tổ phát động tới HS

Tuần 9

phong trào thi đua.

Tuần 10
Tháng Tuần 11 - Duy trì nề nếp dạy và học.

- Bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh yếu kém, duy trì

11/2016 Tuần 12 - Thi đua bài học hay, giờ dạy tốt.

nề nếp học tập của học sinh.

- Dạy học theo chuyên đề, thời khóa biểu
Tuần 13 - Hội giảng cấp trường

- Giáo viên tiến hành hội giảng cấp trường
- Phát động phong trào thi đua trào mừng ngày 20/11

Tuần 14
Tháng Tuần 15

- Duy trì nề nếp dạy và học.

12/2016 Tuần 16 - Dạy học theo chuyên đề, thời khóa biểu

- Duy trì nề nếp học tập

- Giáo viên và HS thi đua dạy tốt học tốt .

- Làm đề cương ôn thi học kì 1 cho khối 10,- HS Tập trung tích cực trong học tập .
Tuần 17 11
- Tổ chức ôn thi học kỳ cho HS

- GV chuẩn bị bài kỹ trước khi lên lớp.
- HS ôn tập thi học kỳ I

Tuần 18
Tháng Tuần 19 - Ra đề và chấm bài thi học kì 1

- GV tổ chức ra đề kiểm tra học kỳ I đánh giá kết quả

01/2017 Tuần 20

Tổng kết điểm học kì 1

học tập của HS.

- Hoàn thành đánh giá xếp loại học kì 1

- Tự đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên trong

Tuần21

- Sơ kết tổ chuyên môn, bình xét thi đua học học kỳ I
Tuần 22 kì 1.
Tháng Tuần 23 - Tiếp tục thao giảng học hỏi kinh nghiệm. - HS duy trì nề nếp học tập trước khi nghỉ tết , ổn định
02/2017


- Tiếp tục thăm lớp dự giờ theo kế hoạch củađịnh nề nếp học tập sau tết nguyên đán.
Tuần 24 tổ để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp - HS tích cực học tập thi đua trào mừng ngày 8/3
Tuần 25 vụ

Tuần 26
Tháng Tuần 27 - Duy trì nề nếp dạy và học.

- Duy trì nề nếp học tập

3/2017 Tuần 28 - Dạy học theo chuyên đề, thời khóa biểu . - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 và
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ theo kế hoạch của26/3
Tuần 29 tổ để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp - Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp


Tun 30 v
Thỏng Tun 31 - Duy trỡ n np dy v hc .

v.
- Duy trỡ n np hc tp

4/2017 Tun 32 - Dy hc theo chuyờn , thi khúa biu

- Phỏt ng phong tro thi ua tro mng ngy 30/04.

- R soỏt chng trỡnh dy v hc, nu chm - T bi dng nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip
Tun 33 thỡ cú k hoch dy bự cho kp chng trỡnh v.
Tun 34
Thỏng Tun 35 - Lm cng ụn thi hc kỡ


- T chc tt vic kim tra ỏnh giỏ HS hc k II.

5/2017 Tun 36 - T chc ụn tp cho hc sinh

- T chc tt vic ụn thi hc k II, bi dng nhng

Tun 37 - T chc thi hc k cho HS

em cũn yu kộm.

Tun 38 - Chm bi thi hc kỡ, tng kt im c nm,
ỏnh giỏ xp loi hc sinh

- Hon thnh h s ỳng thi gian quy nh

- Bỡnh xột thi ua t chuyờn mụn, hi
ng nh trng. Hon thin h s, s sỏch
trong nm hc
C/ K HOCH GING DY
K HOACH GING DY VT L 10 C BN KHễNG
Chủ đề

Tên bài

Tiết thực Tuần dự
hiện
kiến thực
hiện
Bài 1: Chuyển động cơ.
-K/n chuyển động, quỹ đạo chuyển động, 2LT + 1BT Tuần 1,2

Chủ đề 1:
Chuyển động thẳng Bài 2:Chuyển động thẳng đều.
HQC..
đều
-K/n CĐ thẳng đều, các phơng trình
chuyển động,đồ thị chuyển động,
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi-K/n CĐ thẳng biến đổi đều,gia tốc, các 3LT+1BT Tuần 2;
Chủ đề 2:
Chuyển động thẳng đều
3,4
phơng trình chuyển động,CT liên hệ,đồ
biến đổi đều
Bài 4: Sự rơi tự do.
thị (v,t), (x,t)
-K/n sự rơi tự do, các CT vận tốc,quãng đờng,gia tốc
Bài 5: Chuyển động tròn đều.
-Đ/n CĐ tròn đều, chu kỳ, tần số, tần số 1LT +1BT Tuần 4,5
Chủ đề 3:
Chuyển động tròn .
góc, gia tốc hớng tâm..
đều
Ni dung trng tõm

Chủ đề 4:
Tính tơng đối của
chuyển động

Bài 6: Tính tơng đối của chuyển-Tính tơng đối của quỹ đạo, vận tốc, công 1LT+1BT
động. Công thức cộng vận tốc.
thức cộng vạn tốc


Tuần 5+6

Chủ đề 5:
Thực hành

Bài 7: sai số phép đo các đại lợng
vật lý
Bài 8: Xác định gia tốc rơi tự do.

2 TIếT

Tuần 6,7

Chủ đề 1,2,3,4
Kiểm tra 1 tiết
Bài 9: Lực, tổng hợp lực, phân tích-Đ/n lực, quy tắc tổng hợp, phân tích lực,1LT
Chủ đề 6:
Lực, tổng hợp lực, lực điều kiện cân bằng của chất Đk cân bằng chất điểm
phân tích lực
điểm

Tuần 7
Tuần 8

Chủ đề 7:
Các định luật
Niutơn

Bài 10: Ba định luật Niutơn


-Nội dung ba định luật
- Bài tập áp dụng

2LT+1BT

Tuần 8,9

Chủ đề 8:
Các lực cơ học

Bài 11: Lực hấp dẫn;
Bài 12: Lực đàn hồi
Bài 13: Lực ma sát
Bài 14: Lực hớng tâm
Bài 15: Chuyển động ném ngang

-Nội dung, K/n, bản chất các lực, các công 3LT+2BT
thức
-bài tập áp dụng

Tuần
10,11,12

-Phân tích chuyển động, phơng trình quỹ2LT
đạo, công thức tính thời gian, tầm ném
xa

Tuần
12,13


Chủ đề 9:
Chuyển động của
vật bị ném

Nội dung:
-Bài tập
Kiểm tra 1 tiết
- kiểm tra
Tổng số tiết: 2 tiết Chủ đề 6; 7; 8; 9
Bài 16: Thực hành đo hệ số ma sát
Chủ đề 10:
Thực hành đo hệ số

2 Tiết

Tuần
13,14
Tuần
14,15


ma sát
Nội dung:
3LT+5BT
- Chuyển động thẳng đều.
- Chuyển động thẳng biến.
đổi đều.
- Chuyển động rơi tự do.
- Chuyển động tròn đều.

- Các Định luật Niutơn.
- Các lực cơ học.
- Phơng pháp động lực học
Kiểm tra học kỳ Nội dung: toàn chơng trình kỳ I
Bài 17: Cân bằng của vật rắn dới-Điều kiện cân bằng, quy tắc tổng hợp lực 2LT
Chủ đề 12:
Quy tắc hợp lực,
tác dụng của 3 lực không songcủa hai lực đồng quy
cân bằng của vật
song.
-quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều
rắn
Bài 19: quy tắc hợp hai lực song
song cùng chiều
Bài 20: các dạng cân bằng của vật
có mặt chân đế
Bài 18: Mô nen lực điều kiện cân-Đ/n Momen lực, quy tắc momen lực
1LT
Chủ đề 13:
Cân bằng của vật bằng của vật rắn có trục quay cố - Đ/n ngẫu lực, momen ngẫu lực
rắn có trục quay cố định
định
Bài 22: Ngẫu lực

Tuần
15,16;
17;18;19

Chủ đề 14:
Các loại chuyển

động của vật rắn

Tuần 21

Chủ đề 11:
Ôn tập học kỳ I

Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của -Đ/n chuyển động tịnh tiến, đặc điểm của 1LT
vật rắn, chuyển động quay của vậtchuyển động quay, tác dụng của momen
rắn quanh một trục cố định
lực đổi với cđ quay

Chủ đế 15:
Động lợng

Tuần 19
Tuần 20

Tuần 21

Bài 23 : Định luật bảo toàn động l--Đ/n động lợng,định luật bảo toàn động l-1LT
ợng
ợng, các loại va chạm,chuyển động bằng
phản lực
Bài 24: Công và công suất
-K/n về công, công suất, ý nghĩa và các 1LT+1BT
Chủ đế 16:
Công và công suất
công thức


Tuần 22

Bài 25: Động năng. Định lý động -K/n động năng,độ biến thiên động năng
Chủ đế 17:
Động năng. Định lý năng
động năng

Tuần 23

Chủ đế 18:
Thế năng
Tổng số tiết: 2 tiết
Chủ đế 19:
Cơ năng
Tổng số tiết: 2 tiết
Chủ đế 20:
Ôn tập kiểm tra
Tổng số tiết: 2 tiết
Chủ đế 21:
Thuyết động học
phân tử chất khí
Tổng số tiết: 1 tiết
Chủ đế 22:
Các định luật chất
khí
Tổng số tiết: 4 tiết
Chủ đề 23:
Cơ sở của nhiệt
động lực học
Tổng số tiết: 3 tiết

Chủ đế 24:
Chất rắn
Tổng số tiết: 3 tiết

Bài 26: Thế năng

1LT

Tuần
22,23

-Thế năng trọng trờng, thế năng đàn hồi,1LT+1BT
độ biến thiên thế năng..

Tuần 24

-Đ/n cơ năng,cơ năng của vật cđ trong 1LT+1BT
trọng trờng, cơ năng của vật chịu td của
lực đàn hồi, định luật bảo toàn cơ năng..
Nội dung chủ đề: 15,16,17,18,19 -Bài tập
1LT+1BT
-Kiểm tra

Tuần 25

Bài 28: Thuyết động học phân tử -Cấu tạo chất,nội dung thuyết động học 1LT
chất khí
phân tử chất khí, khí lý tởng

Tuần 27


Bài 29: Định luật Boi-lo-ma-ri-ot
Bài 30: Định luật Sac-lo
Bài 31: Phơng trình trạng thái của
khí lý tởng
Bài 32: Nội năng và sự biến thiên
nội năng
Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt
động lực học
Bài 34: Chất rắn
Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn.
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

-Trạng thái và quá trình biến đổi của chất 2LT+2BT
khí,phơng trình trạng thái của khí lý tởng,
-Đ/n các đẳng quá trình, công thức, đồ thị

Tuần 27,
28, 29

-K/n nội năng, sự biến thiên nội năng, các 2LT+1BT
cách làm thay đổi nội năng, các công thức
liên quan
-Nội dung nguyên lý I và II
-Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình 2LT+1BT
-Các loại biến dạng của vật rắn, biến dạng
đàn hồi và định luật Húc
-Sự nở dài, sự nở khối và các công thức
Bài 37: Các hiện tợng bề mặt của -Hiện tợng căng bề mặt, lực căng
2LT

Chủ đế 25:
chất lỏng
-Hiện tợng dính ớt, không dính ớt
Chất lỏng
-Hiện tợng mao dẫn
Tổng số tiết: 2 tiết
Bài 38: Sự chuyển thể của các
-Sự nóng chảy, sự bay hơi, sự sôi và các 2LT+1BT
Chủ đế 26:
Sự chuyển thể
chất.
công thức
Tổng số tiết: 3 tiết Bài 39: Độ ẩm của không khí
-Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ
đối
Bài 57: Xác định hệ số căng bề
Chủ đế 27:

Tuần 29,
30

Bài 27: Cơ năng

Tuần 26

Tuần 31,
32
Tuần
32,33
Tuần

33,34
Tuần 35


Thực hành
Tổng số tiết: 1 tiết
Kiểm tra:
Tổng số tiết: 1 tiết
Chủ đế 35:
Ôn tập học kỳ II
Tổng số tiết: 3 tiết

mặt
Nội dung chủ đề: 22,23,24,25,26

Tuần 35

- Điều kiện cân bằng
-Hệ thống lý thuyết
- Động lợng
-Các dạng bài tập
- Động năng. Thế năng. cơ năng
- Các định luật về chất khí
- Chất rắn. Chất lỏng. Sự chuyển
thể
- Nguyên lý I
Kiểm tra học kỳ II
- Theo nội dung ôn tập
Tổng số tiết : 1 tiết


Tuần 36;
37

Tuần 37

K HOCH GING DY VT L 11 C BN A
Chng I . in tớch in trng
Ch

Tờn bi

Ni dung trng tõm

S tit
dy

Ch 1.
Bi 1. In tớch. nh lut
- in tớch .nh lut Culong
in tớch . Lc Culong
- Thuyt electron.Vn dng gii thớch 2 LT
tng tỏc gia Bi 2. Thuyt ờlectron
cỏc cỏch lm vt nhim in
1BT
cỏc in tớch
- nh lut bo ton in tớch
(3 tit)
Bi 3. in trng
- in trng v cng in
Ch 2.

trng.
2LT
in trng
- in trng ca in tớch im
1BT
(3 tit)
- Nguyờn lớ chng cht in trng
- ng sc in
Bi 4. Cụng ca lc in - Cụng ca lc in
Ch 3.
Bi 6. Vt dn in mụi
Cụng ca lc
3LT
trong in trng
- in th . Hiu in th
in. Hiu in
2BT
-Vt dn v in mụi trong in
th (5 tit)
trng
Ch 4
Bi 7. T in
- T in
2LT
T in
Bi 8. Nng lng in - Ghộp t in
1BT
(3 tit)
trng
Ch 5

- in trng
ễn tp
- in th ,hiu in th
2 tit
( 2 tit )
-T in

Tun
thc
hin

Tun 1

Tun 2

Tun
3+4
Tun
4+5
Tun
5+6

Chng 2. Dũng in khụng i
Ch

Tờn bi

Ni dung trng tõm

Ch 6.

Bi 10. Dũng in khụng - Dũng in khụng i .
Dũng in khụng i
- Ngun in.
i . Ngun in Bi 11. Pin v Acquy
- Sut in ng ca ngun in

S tit
dy

Tun
thc
hin

3LT
1BT

Tun 6
+7


(4 tiết)

- Pin và ácquy
Bài 12. ĐIện năng và công - Công của dòng điện , công của
Chủ đề 7.
suất điện
nguồn điện
Điện năng . Công
- Công suất điện
suất điện (4 tiết)

- Định luật Jun – Lenxơ
Bài 13. Định luật Ôm cho
Chủ đề 8.
toàn mạch.
- Định luật Ôm toàn mạch và các
Định luật Ôm Bài 14. ĐỊnh luật Ôm cho dạng đoạn mạch
toàn mạch
các loại mạch điện
- Hiện tượng đoản mạch
(3 tiết)
- Hiệu suất của nguồn điện
Chủ đề 9
Bài 14. Mắc nguồn thành
Ghép nguồn điện bộ
-Ghép nguồn điện thành bộ
thành bộ (2 tiết)
Chủ đề 10
Bài 15. Bài tập
phương pháp giải
-Phương pháp giải một số bài toán về
một số bài toán
toàn mạch
về toàn mạch
(3 tiết)
Chủ đề 11 Bài 16
-Thực hành : Xác định sdđ và điện
Thực hành
trở trong của một số pin điện hóa
(2 tiết)
Chủ đề 12

- Định luật Jun –Lenxo
Ôn tập
- Định luật Ôm toàn mạch
(2 tiết )
- Công và công suất
Kiểm tra 1 tiết

2LT
2BT

Tuần 7
+8

2LT
1BT

Tuần 9

1LT
Tuần 10
1BT
1LT Tuần 10
2BT
+ 11

2

Tuần 11
+12


1LT
Tuần 12
1BT
1

Tuần 13

Số tiết
dạy

Tuần
thực
hiện

2LT
1BT

Tuần
13+ 14

2LT
1BT

Tuần
14+ 15

2LT

Tuần
15


3LT

Tuần

Chương 3.Dòng điện trong các môi trường

Chủ đề

Tên Bài

Nội dung trọng tâm

Bài 17. Dòng điện trong
kim loại
- Tính chất điện của kim loại
Chủ đề 13.
Bài 18. Hiện tượng nhiệt - Bản chất dòng điện trong kim loại
Dòng điện trong
điện, siêu dẫn
- Hiện tượng nhiệt điện
kim loại (3 tiết)
- Hiện tượng siêu dẫn
Chủ đề 14.
Bài 19. Dòng điện trong
Dòng điện trong chất điện phân
chất điện phân Bài 20. Bài tập
(3 tiết)
Bài 21. Dòng điện trong
Chủ đề 15. chân không

Dòng điện trong Bài 22. Dòng điện trong
chất khí (2 tiết) chất khí
Chủ đề 16.

- Dòng điện trong chất điện phân
- Định luật Faraday
- Ứng dụng của dòng điện trong chất
điện phân
- Sự phóng điện trong chân không
- Sự phóng điện trong chất khí
- Bản chất dòng điện trong chất khí
- Các dạng phóng điện trong chất khí
ở áp suất thường
Bài 23. Dòng điện trong - Tính chất điện của bán dẫn


chất bán dẫn
- Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết ,
Dòng điện trong Bài 24. Linh kiện bán dẫn bán dẫn có tạp chất
chất bán dẫn
- Bản chất dòng điện trong chất bán
(3 tiết)
dẫn
- Linh kiện bán dẫn
Chủ đề 17
- Thực hành : Khảo sát đặc tính chỉnh
2
Thực hành (2 tiết)
lưu của điôt bán dẫn
Chủ đề 18

- Điện tích –điện trường
3LT
Ôn tập
- Dòng điện không đổi
2BT
(5 tiêt )
- Dòng điện trong các môi trường
Kiểm tra học kì I

1

16
Tuần
17
Tuần
17+18+
19
Tuần
19

HỌC KÌ II : 18 tuần = 54 tiết
Chương 4.Từ trường
Chủ đề

Chủ đề 18.
Từ trường
(8 tiết)

Tên bài
Bài 26. Từ trường

Bài 27. Phương chiều của
từ trường
Bài 28. Cảm ứng từ
Bài 29. Phương chiều của
một số từ trường đơn giản

Nội dung

Số tiết
dạy

Tuần
thực
hiện

-Từ trường
- Đường sức từ
-Lực từ .Cảm ứng từ
-Tương tác giứa 2 dòng điện thẳng
song song

5LT Tuần 20
3BT , 21,22

-Từ trường của dòng điện chạy trong
đoạn dây dẫn có hình dạng đặc biệt
-Lực từ tác dụng lên khung dây có
dòng điện
Chủ đề 19.
Lực Lorenxơ

( 2 tiết )
Chủ đề 20
Ôn tập (2 tiết )

Bài 32. Lực Lorenxo
Bài 33. Khung dây có
dòng điện đặt trong từ
trường
Bài 34. Từ trường trái đất
-

-Lực Lorenxơ
-

Từ trường trong các mạch điện
Lực từ

1LT Tuần 22
1BT
,23
1LT
Tuần 23
1BT

Chương 5.Cảm ứng điện từ

Chủ đề
Chủ đề 18.
Từ thông. Hiện
tượng cảm ứng

điện từ
(11 tiết)

Tên bài

Nội dung trọng tâm

Bài 38. Hiện tượng cảm
-Từ thông .
ứng điện từ
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
Bài 39. Suất điện động cảm - Suất điện động cảm ứng- Định
ứng
luật Faraday
Bài 40. Dòng Fu-co
- Định luật Lenxo
Bài 41. Tự cảm
- Suất điện động cảm ứng trong
Bài 42. Năng lượng từ
đoạn dây dẫn chuyển động trong từ

Số tiết
dạy
7LT
4BT

Tuần
thực
hiện
Tuần

24,
25,26,2
7


trường
Bài 43. Bài tập

trường
- Dòng điện Phuco
- Tự cảm
- Năng lượng từ trường

Chủ đề 19
Ôn tập
(1 tiết )
Kiểm tra
( 1 tiết )

-Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Tự cảm

1LT Tuần 27

Kiểm tra 1 tiết

1

Tuần 27


Chương 6.Khúc xạ ánh sáng
Chủ đề

Tên bài

Nội dung trọng tâm

Chủ đề 19.
Bài 44. Khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng
( 2 tiết )
Chủ đề 20 Bài 45. Phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn Bài 46. Bài tập
phần
( 2 tiết )

- Khúc xạ ánh sáng

- Phản xạ toàn phần

Số tiết Tuần thực
dạy
hiện
1LT
1BT

Tuần 28

1LT
Tuần 28,29

1BT

Chương 7. Mắt ,Các dụng cụ quang học
Chủ đề
Chủ đề 21.
Lăng kính
( 2 tiết )

Tên bài
Bài 47. Lăng kính

Bài 48. Thấu kính mỏng
Chủ đề 22
Bài 49. Bài tập
Thấu kính mỏng
( 4 tiết )
Chủ đề 23. Bài 50. Mắt
Mắt
Bài 51. Các tật của mắt
( 4 tiết )
Chủ đề 24 Bài 52. Kính lúp
Các dụng cụ Bài 53. Kính hiển vi
quang bổ trợ cho Bài 54. Kính thiên văn
mắt
( 6 tiết )
Chủ đề 25
Thực hành
( 2 tiết )
Chủ đè 26
Ôn tập cuối kì

( 5 tiết )

Nội dung trọng tâm
-Lăng kính

Số tiết Tuần thực
dạy
hiện
1LT
1BT

Tuần 29

-Thấu kính mỏng
-Giải bài toán về hệ thấu
kính
-

Mắt
Các tật của mắt

2LT
Tuần 30 ,31
2BT
2LT
Tuần 31,32
2BT

- Kính lúp
- Kính hiển vi


3LT Tuần 32, 33
3BT
, 34

- Kính thiên văn
-Xác định tiêu cự của thấu kính
phân kì
- Từ trường ,lực từ ,lực
Lorenxo
- Hiện tượng cảm ứng
điện từ

2

Tuần 35

3LT Tuần 36 ,37
2BT


-

Các dụng cụ quang học
– Mắt

Kiểm tra học kì
II (1 tiết )

1


Tuần 37

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÝ 11- CƠ BẢN KHÔNG
CHUYÊN ĐỀ 01
Tên Bài
Nội dung trọng tâm
ĐIỆN TÍCH ĐIỆN
TRƯỜNG
CĐ 01:
Bài 1.
- Điện tích và tương tác điện
Điện tích . Lực
Điện tích .Định luật Culong
- Định luật Culông
tương tác giữa các
Bài 2
- Thuyết e. Vận dụng thuyết electron
điện tích
Thuyết electron.
- Định luật bảo toàn điện tích
Định luật bảo toàn điện tích
CĐ 02:
Bài 3
- Điện trường
Điện trường
Điện trường và cường độ điện- Cường độ điện trường
trường.Đường sức điện
- Đường sức điện
CĐ 03:

Bài 4
Công của lực điện. Công của lực điện
Hiệu điện thế Bài 5
Điện thế . Hiệu điện thế
CĐ 04:
Tụ điện
CHUYÊN ĐỀ 02
DÒNG ĐIỆN
KHÔNG ĐỔI
CĐ 01:
Dòng điện không
đổi . Nguồn điện

Bài 6. Tụ điện

Tên bài
Bài 7
Dòng điện không đổi .Nguồn
điện.

CĐ 02:
Bài 8
Điện năng . Công Điện năng . Công suất điện
suất điện
CĐ 03:
Bài 9
Định luật Ôm toàn Định luật Ôm toàn mạch
mạch

CĐ 04:

Bài 10.
Ghép nguồn điện Ghép nguồn điện thành bộ
thành bộ

Bài 12.

2LT

Tuần 1

2LT+1BT Tuần 2+3

- Công của lực điện
2LT +1BT Tuần 3+4
- Thế năng của một điện tích trong điện
trường
- Điện thế hiệu điện thế
- Tụ điện
- Điện dung của tụ điện
- Năng lượng của điện trường trong tụ
điện
Nội dung trọng tâm

1LT+1BT Tuần 5

Tiết thực Tuần
hiện
thực hiện

- Dòng điện

2LT
Tuần 6
- Cường độ dòng điện
- Nguồn điện
- Suất điện động của nguồn điện
- Pin và Acquy
- Điện năng
2LT+2BT Tuần 7+8
- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có
dòng điện chạy qua
- Công và công suất của nguồn điện
- Định luật Ôm đối với toàn mạch
1LT+1BT Tuần 9
- Hiệu suất của nguồn điện

1LT+1BT Tuần 10
- Đoạn mạch chứa nguồn điện
- Ghép các nguồn thành bộ

CĐ 05:
Bài 11.
Phương pháp giải Phương pháp giải một số bài toán - Những lưu ý trong phương pháp giải
một số bài toán về
về toàn mạch
- Bài tập ví dụ
toàn mạch
CĐ 06:

Tiết thực Tuần
hiện

thực hiện

2BT

Tuần 11

2 Tiết

Tuần 12


Thực hành

Thực hành : Xác định sdđ và điện
trở trong của một số pin điện hóa

Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
CHUYÊN ĐỀ 03 Tên bài
DÒNG ĐIỆN
TRONG CÁC
MÔI TRƯỜNG
CĐ 01:
Bài 13
Dòng điện trong Dòng điện trong kim loại
kim loại

1 Tiết
Nội dung trọng tâm


CĐ 02:
Bài 14
Dòng điện trong Dòng điện trong chất điện phân
chất điện phân

CĐ 03:
Bài 15
Dòng điện trong Dòng điện trong chất khí
chất khí

CĐ 04:
Bài 16
Dòng điện trong Dòng điện trong chất bán dẫn
chất bán dẫn

CĐ 05:
Thực hành

- Bản chất của dòng điện trong kim loại 1LT+1BT
- Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim
loại vào nhiệt độ
- Hiện tượng siêu dẫn
- Hiện tượng nhiệt điện
1LT+1BT
- Bản chất của dòng điện trong chất điện
phân
- Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện
tượng dương cực tan
- Các định luật Faraday
- Ứng dụng của hiện tượng điện phân

- Sự dẫn điện của chất khí ở điều kiện 2LT
thường
- Bản chất của dòng điện trong chất khí
- Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí
và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự
lực
- Tia lửa điện
- Hồ quang điện
- Chất bán dẫn và tính chất
2LT
- Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn
loại n và bán dẫn loại p
- Lớp chuyển tiếp p-n
- Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng
điốt bán dẫn
- Tranzito lưỡng cực n-p-n

Bài 17.
Thực hành : Khảo sát đặc tính
chỉnh lưu của điôt bán dẫn

ÔN tập

Tuần 13
Tuần 13
Tiết thực Tuần
hiện
thực hiện

Các dạng BT


Kiểm tra 1 tiết

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

1T

Tuần 18

2T

Tuần
18+19
Tuần 19

1 Tiết
HỌC KỲ II

CHUYÊN ĐỀ 04:
Từ trường
CĐ 01:
Bài 19
Từ trường
Từ trường


- Nam châm
3LT+1BT Tuần
- Từ tính của dây dẫn có dòng điện
20+21
- Từ trường
Bài 20
- Đường sức từ
Lực từ .Cảm ứng từ
- Lực từ
- Cảm ứng từ
Bài 21
- Từ trường của dòng điện chạy trong dây
Từ trường của dòng điện chạy
dẫn thẳng
trong đoạn dây dẫn có hình dạng - Từ trường của dòng điện chạy trong dây
đặc biệt
dẫn uốn thành ṿng tṛn
- Từ trường của dòng điện chạy trong ống


CĐ 02:
Lực Lorenxơ

Bài 22
Lực Lorenxơ

CHUYÊN ĐỀ 05:
Tên bài
CẢM ỨNG ĐIỆN

TỪ
CĐ 01:
Bài 23
Từ thông. Hiện Từ thông . Cảm ứng điện từ
tượng cảm ứng điện
từ
Bài 24
Suất điện động cảm ứng
Bài 26
Tự cảm
Kiểm tra 1 tiết
CHUYÊN ĐỀ 06:
Tên bài
KHÚC XẠ ÁNH
SÁNG
CĐ 01:
Bài 26
Khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng

CĐ 02:
Bài 27
Phản xạ toàn phần Phản xạ toàn phần

CHUYÊN ĐỀ 07:
MẮT. CÁC
DỤNG CỤ
QUANG
CĐ 01:
Bài 28
Lăng kính

Lăng kính

Tên bài

CĐ 02:
Bài 29
Thấu kính mỏng Thấu kính mỏng
Bài 30
Giải bài toán về hệ thấu kính

CĐ 03:
Mắt

Bài 31
Mắt

CĐ 04:
Bài 32
Các dụng cụ quang Kính lúp
bổ trợ cho mắt
Bài 33
Kính hiển vi

dây hình trụ
- Từ trường của nhiều dòng điện
- Lực Lorenxơ
1LT+1BT Tuần 22
- Chuyển động của hạt điện tích trong từ
trường đều
Nội dung trọng tâm

Tiết thực Tuần
hiện
thực hiện
- Từ thông
3LT+2BT Tuần
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
23+24+2
- Định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm
5
ứng
- Dòng điện Fucô và ứng dụng
- Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
- Từ thông riêng của một mạch kín
- Hiện tượng tự cảm
- Suất điện động tự cảm
- Ứng dụng của hiện tượng tự cảm
Tuần 25
Nội dung trọng tâm
Tiết thực Tuần
hiện
thực hiện
1LT+1BT Tuần 26
- Sự khúc xạ ánh sáng
- Chiết suất của môi trường
- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh
sáng
- Sự truyền ánh sáng vào moi trường chiết1LT+1BT Tuần 27
quang kém hơn
- Hiện tượng phản xạ toàn phần
- Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn

phần
Nội dung trọng tâm
Tiết thực Tuần
hiện
thực hiện
- Cấu tạo lăng kính
1LT+1BT
- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Các công thức lăng kính
- Công dụng của lăng kính
- Thấu kính. Phân loại thấu kính
4LT+2BT
- Khảo sát thấu kính hội tụ
- Khảo sát thấu kính phân ký
- Sự tạo ảnh bởi thấu kính
- Công thức về thấu kính
- Sơ đồ tạo ảnh
- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
- Bài tập ví dụ

Tuần 28

- Cấu tạo quang học của mắt
2LT
- Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn,
điểm cực cận
- Năng suất phân li
- Các tật của mắt và cách khắc phục
- Hiện tượng lưu ảnh của mắt
- Công dụng và cấu tạo của kính lúp

3LT+1Bt
- Sự tạo ảnh bởi kính lúp
- Số bội giác của kính lúp

Tuần 32

Tuần
29+30+3
1

Tuần
33+34


Bài 34
Kính thiên văn

- Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
- Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi
- Số bội giác của kính hiển vi
- Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
- Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
- Số bội giác của kính thiên văn

CĐ 05:
Thực hành

Bài 35
Xác định tiêu cự của thấu kính
phân kì


Ôn tập
Kiểm tra

Các dạng BT và LT

2T

Tuần 35

3 Tiết
1T

36+37
Tuần 37

-----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÍ 12 BAN CƠ BẢN KHÔNG
Chuyên đề:
Dao động cơ
( 11tiết)

Tên bài

Néi dung träng t©m

Tiết thực
hiện

Tiết 1: Lý thuyết
1LT+1BT

- Dao động
- Dao động điều hòa
Tiết 2: Bài tập
Tiết 1: Lý thuyết
1LT+1BT
- Con lắc lò xo
Chủ đề 2.
Bài 2.
- Khảo sát dđ của CLLX
Con lắc lò xo
Con lắc lò xo
về mặt động lực học
(2 tiết)
- Khảo sát dđ của CLLX
về mặt năng lượng
Tiết 2: Bài tập
Tiết 1: Lý thuyết
1LT+1BT
- Con lắc đơn
Chủ đề 3.
Bài 3.
- Khảo sát dđ của CLĐ về
Con lắc đơn
Con lắc đơn
mặt động lực học
(2 tiết)
- Khảo sát dđ của CLĐ về
mặt năng lượng
Tiết 2: Bài tập
1LT

- Dao động tự do
Chủ đề 4
- Dao động tắt dần.
Bài 4.
Dao động tắt dần.
Dao động tắt dần. Dao động
- Dao động duy trì
Dao động cưỡng
cưỡng bức
- Dao động cưỡng bức
bức. (1 tiết)
- Cộng hưởng
Tiết 1: Lý thuyết
1LT+1BT
Chủ đề 5
- Véc tơ quay
Tổng hợp dao động
Bài 5.
- Phương pháp giản đồ Fre
điều hoà
Tổng hợp dao động điều hoà
- nen
(2 tiết)
Tiết 2: Bài tập
Tiết 1:
- Nghiên cứu lý thuyết,
phương pháp thí nghiệm
- Tìm hiểu dụng cụ thí
Chủ đề 6
Bài 6.

Thực hành
nghiệm
Thực hành
(2 tiết)
Tiết 2:
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo kết quả thí
nghiệm
Chủ đề 1.
Dao động điều hoà
(2 tiết)

Bài 1.
Dao động điều hoà

TuÇn thùc hiÖn

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 4+5

Tuần 5+6



Chuyên đề:
Sóng cơ
( 9 tiết)

Chủ đề 7.
Đại cương về sóng

(3 tiết)

Chủ đề 8.
Giao thoa.
(2 tiết)

Chủ đề 9.
Sóng dừng
(2 tiết)

Chủ đề 10.
Sóng âm
(2 tiết)

Tiết 1: Lý thuyết
- Hiện tượng sóng cơ
- Các đặc trưng của sóng
Bài 7.

Sóng cơ và sự truyền sóng Tiết 2: Lý thuyết
- Phương trình sóng
- Ví dụ áp dụng
Tiết 3: Bài tập

Tiết 1: Lý thuyết
- Hiện tượng giao thoa
của sóng nước
Bài 8.
Cực đại và cực tiểu giao
Giao thoa sóng
thoa
- Điều kiện giao thoa
sóng
Tiết 2: Bài tập
Tiết 1: Lý thuyết
- Sự phản xạ sóng
Bài 9.
Sóng dừng
- Sóng dừng
Tiết 2: Bài tập
Tiết 1: Lý thuyết
- Âm. Nguồn âm
Bài 10.
- Các đặc trưng vật lý của
Đặc trưng vật lý của âm
âm
Bài 11.
Các đặc trưng sinh lý
Đặc trưng sinh lý của âm
của âm
Tiết 2: Bài tập

Kiểm tra
(1 tiết)

Chuyên đề:
Dòng điện xoay
chiều
( 14 tiết)

Néi dung träng t©m

Tên bài

Tiết thực
hiện
2LT+1BT

Tuần 6 +7

1LT+1BT

Tuần 8

1LT+1BT
Tuần 9
1LT+1BT
Tuần 10

Chủ đề 1 đến chủ đề 10

Néi dung träng t©m

Tên bài


-

Khái niệm dòng điện
xoay chiều
- Nguyên tắc tạo ra dòng
điện xoay chiều
- Giá trị hiệu dụng
Tiết 1: Lý thuyết
- Mạch điện xoay chiều
chỉ có điện trở
- Mạch điện xoay chiều
chỉ có tụ điện
Bài 13.
Chủ đề 12.
Các mạch điện xoay chiều Tiết 2: Lý thuyết + bài tập
Các mạch điện xoay
Bài 14.
- Mạch điện xoay chiều
chiều
Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
chỉ có cuộn cảm thuần
(5 tiết)
- Bài tập áp dụng
Tiết 3: Lý thuyết
- Mạch điện xoay chiều
có R, L, C mắc nối tiếp
Tiết 4 + 5: Bài tập
Chủ đề 13.
Bài 15.
Tiết 1: Lý thuyết

Chủ đề 11.
Bài 12.
Đại Cương về dòng Đại Cương về dòng điện xoay
điện xoay chiều
chiều
(1 tiết)

Tuần thực hiện

Tuần 11

Tiết thực Tuần thực hiện
hiện
1LT
Tuần 11

3LT+2BT

Tuần 12+13+14

1LT+1BT

Tuần 14+15


Công suất điện
(2 tiết)

- Công suất của mạch
Công suất điện tiêu thụ của

điện xoay chiều
mạch điện xoay chiều. Hệ số
- Hệ số công suất
công suất
Tiết 2: Bài tập
3LT+1BT
Tiết 1:

Chủ đề 14
Máy điện
(4 tiết)

- Lý thuyết máy biến áp
- Bài tập áp dụng
Bài 16.
Tiết
2:
Truyền tải điện năng. Máy
- Lý thuyết máy phát điện
biến áp
Bài 17.
- Bài tập áp dụng
Máy phát điện xoay chiều Tiết 3:
Bài 18. Động cơ không đồng
- Lý thuyết động cơ điện
bộ 3 pha.
- Bài tập áp dụng
Tiết 4: Bài tập

Tuần 15+16+17


Tiết 1:

Chủ đề 15
Thực hành
(2 tiết)

Bài 19.
Thực hành

Nghiên cứu lý thuyết,
phương pháp thí nghiệm
Tìm hiểu dụng cụ thí
nghiệm

Tiết 2:

-

Tên bài

Làm thí nghiệm
Báo cáo kết quả thí
nghiệm

Néi dung träng t©m

ÔN TẬP
(2tiết)


Chủ đề 1 đến chủ đề 15

Khiểm tra học kì I

Chủ đề 1 đến chủ đề 15

HỌC KÌ II
Chuyên đề:
Dao động và sóng
điện từ
( 5 tiết)
Chủ đề 16.
Dao động điện từ
(2 tiết)
Chủ đề 17.
Sóng điện từ
(3 tiết)

Tên bài

Bài 20: Mạch dao động

Tuần
17+ 18

Néi dung träng t©m
Tiết 1: Lý thuyết
- Dao động điện từ trong
mạch LC
- Năng lượng điện từ trong

mạch dao động
Tiết 2: Bài tập

Bài 21. Điện từ trường
Tiết 1: Lý thuyết
Bài 22. Sóng điện từ
- Liên hệ giữa điện trường
Bài 23. Nguyên tắc thong tin
biến thiên và từ trường biến
liên lạc bằng sóng vô tuyến
thiên
- Điện từ trường
- Sóng điện từ
Tiết 2: Lý thuyết
- Đặc điểm của sóng điện từ
- Tính chất của sóng điện từ

Tuần thực hiện
Tuần
18+19
Tuần
19

Tiết thực
hiện

Tuần thực
hiện

1LT+1BT

Tuần
20

2LT+1BT

Tuần
22+22


Chuyên đề:
Sóng ánh sáng
( 10 tiết)

Truyền thông bằng sóng điện
từ
Tuần thực hiện

Tên bài

Chủ đề 18.
Tán sắc ánh sáng
(2 tiết)

Néi dung träng t©m

Tiết thực
hiện

Tiết 1: Lý thuyết
1LT+1BT

- Thí nghiệm về tán sắc
ánh sáng
- Ánh sáng trắng và ánh
sáng đơn sắc
- Giải thích hiện tượng
tán sắc ánh sáng
Tiết 2: Bài tập
Chủ đề 19.
Bài 25. Giao thoa ánh sáng Tiết 1: Lý thuyết
1LT+1BT
Giao thoa ánh sáng
- Hiện tượng nhiễu xạ
(2 tiết)
ánh sáng
- Hiện tượng giao thoa
ánh
- Bước sóng và màu sắc
ánh sáng
Tiết 2: Bài tập
Chủ đề 20.
Bài 26. Các loại quang phổ
1LT
- Máy quang phổ
Các loại quang phổ
- Quang phổ liên tục
(1 tiết)
- Quang phổ vạch
Chủ đề 21. Các loại Bài 27. Tia hồng ngoại và tia Tiết 1: Lý thuyết
2LT+1BT
tia

tử ngoại
- Tia hồng ngoại
(3 tiết)
Bài 28. Tia X.
- tia tử ngoại
Tiết 2: Lý thuyết
- Tia X.
- Thang sóng điện từ
Tiết 3: Bài tập
Chủ đề 22. Thực
hành
(2 tiết)

Kiểm tra
(1 tiết)

Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Bài 29. Thực hành xác định Tiết 1:
bứoc sóng ánh sáng
- Nghiên cứu lý thuyết,
phương pháp thí nghiệm
- Tìm hiểu dụng cụ thí
nghiệm
Tiết 2:
- Làm thí nghiệm
Báo cáo kết quả thí nghiệm
Chủ đề 16 đến chủ đề 22

Chuyên đề:

Lượng tử ánh sáng
( 7 tiết)
Chủ đề 23.
Hiện tượng quang
điện. Thuyết lượng
tử ánh sáng
(3 tiết)

Tên bài
Bài 30. Hiện tượng quang
điện. Thuyết lượng tử ánh
sáng

Néi dung träng t©m

Tuần 22+23

Tuần 23+24

Tuần 24

Tuần
25+26

Tuần
26+27

Tuần 27
Tiết thực Tuần thực hiện
hiện


Tiết 1: Lý thuyết
2LT+1BT
- Hiện tượng quang điện.
- Các định luật quang
điện
Tiết 2: Lý thuyết
- Thuyết lượng tử ánh
sáng
- Giải thích hiện tượng
quang điện

Tuần 28+29


-

Lưỡng tính sóng hạt của
ánh sáng
Tiết 3: Bài tập
- Hiện tượng quang điện
Chủ đề 24.
trong.
Hiện tượng quang Bài 31. Hiện tượng quang điện
- Quang điện trở
điện trong
trong
- Pin quang điện
(1tiết)


Chủ đề 25. Mẫu
nguyên tử Bo
(2 tiết)

Tiết 1: Lý thuyết
- Mẫu nguyên tử Bo
- Quang phổ vạch của
Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
nguyên tử hiđrô
Tiết 2: Bài tập

Chủ đề 26.
Bài 32. Hiện tượng quang phát
Sự phát quang. Sơ
quang
lược về laze
Bài 34. Sơ lược về laze
(1tiết)
Chuyên đề:
Vật lý hạt nhân
( 10 tiết)

Tên bài

-

ÔN TẬP
(2tiết)
Khiểm tra học kì II
(1 tiết)

D. NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CỦA CÁ NHÂN :
1/ Đối với BGH nhà trường:

Tuần
29
1LT+1BT
Tuần
30
1LT

Hiện tượng quang phát
quang
Sơ lược về laze

Néi dung träng t©m

Tiết 1: Lý thuyết
Bài 35. Tính chất và cấu tạo
- Cấu tạo hạt nhân
hạt nhân.
- Khối lượng hạt nhân
Chủ đề 27.
Bài 36.
Tiết 2: Lý thuyết
Cấu tạo hạt nhân. Lăng lượng liên kết hạt nhân.
- Lăng lượng liên kết hạt
(3 tiết)
Phản ứng hạt nhân
nhân
- Ví dụ áp dụng

Tiết 3: Bài tập
Tiết 1: Lý thuyết
- Phản ứng hạt nhân
Tiết 2: Lý thuyết
Bài 36.
- Hiện tượng phóng xạ
Chủ đề 28.
Lăng lượng liên kết hạt nhân.
Phản ứng hạt nhân
Tiết 3: Lý thuyết
Phản ứng hạt nhân
(4tiết)
- Định luật phóng xạ
Bài 37. Phóng xạ
- Đòng vị phóng xạ nhân
tạo
Tiết 4: Bài tập
Tiết 1: Lý thuyết
Chủ đề 29. Phân
- Phản ứng phân hạch
Bài 38. Phản ứng phân hạch
hạch - nhiệt hạch
Bài 39. Phản ứng nhiệt hạch
- Phản ứng nhiệt hạch
(2 tiết )
Tiết 2: Bài tập
Chủ đề 30.
Bài tập chuyên đề vật lý hạt
Bài tập
nhân

(1tiết )

Tên bài

1LT

Tuần 31

Tiết thực Tuần thực hiện
hiện
2LT+1BT

Tuần 31+32

3LT+1BT

Tuần 33+34

1LT+1BT

Néi dung träng t©m
Chủ đề 1 đến chủ đề 30
Chủ đề 1 đến chủ đề 30

Tuần 35

Tuần 36

Tuần thực hiện
Tuần

36+37
Tuần
37


- Cần mua bổ sung 1 số dụng cụ thí nghiệm vật lý, bố trí phòng thực hành và phòng dạy giáo án điện tử.
- Tăng cường hơn nữa ổn định nền nếp dạy và học
- Chỉ đạo sát sao đến công tác chuyên môn và quan tâm đến đời sống tình cảm cán bộ gv
2/ Đối với các tổ chuyên môn:
- Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy cho GV
- Giúp đỡ, hỗ trợ GV trong các tiết dạy ứng dụng CNTT
- Phối hợp với nhau chuẩn bị giáo án khó, giải đáp cho nhau kiến thức chuyên môn
- Tôn trọng quyền bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Tiên Hưng, Ngày 06 tháng 09 năm 2016
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
( Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN THỊ HIỀN



×