ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
TRẦN THỊ THU HƯƠNG
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
CẤU TRÚC TỔ CHỨC KIỂM KÊ PHÁT THẢI KHÍ
NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
TRẦN THỊ THU HƯƠNG
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
CẤU TRÚC TỔ CHỨC KIỂM KÊ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Thắng
HÀ NỘI – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Học viên Trần Thị Thu Hương - người thực hiện luận văn này xin cam
đoan:
Bản luận văn với những nội dung, số liệu sử dụng là cơng trình nghiên
cứu, sưu tầm, xử lý của cá nhân dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn
Trung Thắng.
Tác giả
Trần Thị Thu Hương
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình triển khai các nội dung của Luận văn, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ rất tận tình của TS. Nguyễn Trung Thắng (Phó Viện trưởng - Viện
Chiến lược, Chính sách và Tài ngun mơi trường) người đã trực tiếp hướng
dẫn tôi các nội dung khoa học của cũng như cung cấp số liệu cho Luận văn này.
Bên cạnh đó, để có thể hồn thành luận văn kịp tiến độ, tôi xin cảm ơn
các Thầy, Cô trong Khoa Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình
giúp đỡ tơi trong q trình triển khai đề tài.
Ngồi ra, tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới các bạn bè đồng nghiệp, gia
đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn..
Mặc dù luận văn đã được hoàn thành, tuy nhiên vấn đề nghiên cứu của
luận văn rất rộng, có thể xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Tác giả mong
nhận được sự góp ý của Thầy, Cơ và anh chị học viên để luận văn được hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu viết tắt ........................................................................iii
Danh mục hình ............................................................................................... iv
Danh mục bảng................................................................................................ vi
MỞ ĐẦU
.................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KIỂM KÊ PHÁT THẢI KHÍ
NHÀ KÍNH................................................................................ 3
1.1. TỔNG QUAN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH............................................. 3
1.1.1. Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu ............................3
1.1.2. Nghị định thư Kyoto (KP) về giảm phát thải khí nhà kính...........................7
1.1.3. Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC)........................................12
1.2. KINH NGHIỆM VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA ............................................................................................ 14
1.2.1. Tổ chức kiểm kê KNK quốc gia tại các nước thuộc phụ lục 1 – KP ..........15
1.2.2. Kinh nghiệm về công tác tổ chức của một số nước không thuộc Phụ
lục1/KP.....................................................................................................24
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ...... 26
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 26
2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu...............................................26
2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin và tổng kết kinh nghiệm..........................26
2.1.3. Phương pháp rà soát, đánh giá, kế thừa .....................................................26
2.1.4. Phương pháp so sánh ................................................................................27
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................... 27
2.2.1. Hướng dẫn của UNFCCC và quy định của IPCC về kiểm kê quốc gia khí
nhà kính ....................................................................................................27
2.2.2. Hướng dẫn của IPCC về kiểm kê phát thải khí nhà kính............................33
2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ TỔ CHỨC KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT NAM ......... 39
2.3.1. Cam kết quốc tế của Việt Nam..................................................................39
2.3.2. Hệ thống văn bản pháp quy.......................................................................40
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC TỔ CHỨC KIỂM KÊ KHÍ NHÀ
KÍNH Ở VIỆT NAM .............................................................. 48
3.1. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CỦA VIỆT
NAM ....................................................................................................................... 48
3.1.1. Hệ thống tổ chức thực hiện kiểm kê KNK phục vụ Thông báo Quốc gia lần
thứ 2 của Việt Nam ...................................................................................48
3.1.2. Kiểm kê quốc gia KNK năm 2010 (BUR1)...............................................53
3.1.3. Quy trình thực hiện ...................................................................................55
3.2. KẾT QUẢ KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT NAM ........................................ 58
3.2.1. Thông báo quốc gia đầu tiên cho UNFCCC (TBQG 1) và gửi Ban Thư ký
Công ước tháng 12/2003 ...........................................................................58
3.2.2. Thơng tin kiểm kê khí nhà kính trong Thơng báo quốc gia lần thứ 2 .........60
3.2.3. Kiểm kê quốc gia KNK năm 2010 (BUR1)...............................................63
3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG VÀ VAI TRÒ ĐẢM NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN
QUẢN LÝ TRONG CÔNG TÁC KIỂM KÊ KNK TẠI VIỆT NAM .................. 64
3.3.1. Kết quả đạt được.......................................................................................64
3.3.2. Những khó khăn, thiếu hụt, hạn chế ..........................................................65
3.4. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO
CƠNG TÁC KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT NAM .................................... 70
3.4.1. Tạo lập hệ thống quốc gia về kiểm kê KNK. .............................................70
3.4.2. Xây dựng và hồn thiện cơ sở pháp lý cho cơng tác kiểm kê KNK Quốc gia
..................................................................................................................71
3.4.3. Sắp xếp cơ cấu tổ chức cho việc vận hành hệ thống kiểm kê KNK quốc gia
giữa các Bộ, ban, ngành và các tổ chức liên quan......................................73
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ............................................................................ 79
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADB
: Ngân hàng Phát triển châu Á
BĐKH
: Biến đối khí hậu
KHĐT
: Kế hoạch và Đầu tư
TNMT
: Tài nguyên và Môi trường
BUR
: Biennial Update Report - Báo cáo cập nhật hai năm một lần
CCAP
: Center for Clean Air Policy - Trung tâm Chính sách Khơng
khí sạch
CCF
: Climate Change Fund - Quỹ Biến đổi khí hậu của Ngân hàng
Phát triển châu Á
CDM
: Clean Development Mechanism - Cơ chế Phát triển sạch
CERs
: Certified Emissions Reduction - Lượng giảm phát thải được
chứng nhận
COP
: Conference of Parties - Hội nghị các Bên
GEF
: Global Environmental Fund - Quỹ Mơi trường Tồn cầu
IPCC
: Uỷ ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu
JICA
: Japan International Cooperation Agency - Cơ quan Hợp tác
Quốc tế Nhật Bản
KKQGKNK
: Hệ thống Kiểm kê khí nhà kính quốc gia
KNK
: Khí nhà kính
KP
: Nghị định thư Kyoto
KTTV
: Khí tượng thuỷ văn
KTTV&BĐKH
: Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu
LULUCF
: Land Use, Land Use Change and Forestry - Sử dụng đất, thay
đổi sử dụng đất và rừng
MONRE
: Bộ Tài nguyên và Môi trường
NN&PTNT
: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
QA
: Quality assurance - Các hoạt động đảm bảo chất lượng
QC
: Quality control - Kiểm sốt chất lượng
SNC
: Thơng báo Quốc gia lần thư hai
iii
TNMT
: Tài ngun và Mơi trường
UNDP
: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
UNEP
: Chương trình Mơi trường của Liên hợp quốc
UNFCCC
: United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước Khung về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc
WB
: Ngân hàng Thế giới
WMO
: Tổ chức Khí tượng Thế giới
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.
Cơng tác tổ chức kiểm kê khí nhà kính quốc gia tại Nhật Bản ................16
Hình 1.2.
Tổ chức thực hiện lập kế hoạch kiểm kê của Nhật Bản...........................19
Hình 1.3.
Tổ chức thực hiện chuẩn bị kiểm kê của Nhật Bản .................................20
Hình 1.4.
Tổ chức kiểm kê quốc gia khí nhà kính của Đức ....................................22
Hình 1.5.
Tổ chức kiểm kê khí nhà kính ở Thái Lan ..............................................24
Hình 1.6.
Tổ chức kiểm kê khí nhà kính ở Indonesia .............................................25
Hình 2.1.
Cấu trúc của báo cáo phân tích sai số trong kiểm kê khí nhà kính..........37
Hình 3.1
Hệ thống tổ chức thực hiện Thông báo quốc gia lần Thứ 2
của Việt Nam về Biến đổi khí hậu ..........................................................50
Hình 3.2.
Thành phần nhóm kiểm kê khí nhà kính trong SNC ...............................52
Hình 3.3.
Cơ cấu tổ chức xây dựng BUR1 tại Việt Nam ........................................54
Hình 3.4.
Quy trình thực hiện kiểm kê phát thải KNK trong Thơng báo
quốc gia lần thứ hai ................................................................................58
Hình 3.8.
Cơ cấu tổ chức cho việc vận hành hệ thống kiểm kê KNK
quốc gia ở Việt Nam ..............................................................................76
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả kiểm kê khí nhà kính cho năm 1994.............................................59
Bảng 3.2. Kết quả kiểm kê quốc gia KNK năm 2000 (SNC).....................................62
Bảng 3.3. Kết quả kiểm kê quốc gia KNK năm 2010 ................................................64
Bảng 3.1. Đánh giá những hạn chế, thiếu hụt của hệ thống tổ chức
kiểm kê khí nhà kính ở Việt Nam cần cải thiện .....................................69
vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005, Thông báo quốc gia đầu tiên về Biến
đổi khí hậu của Việt Nam cho Cơng ước khung của Liên hợp quốc về biến
đổi khí hậu.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010, Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt
Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (SNC).
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014, Báo cáo cập nhật 2 năm một lần
(BUR1).
4. Báo cáo kiểm kê khí nhà kính quốc gia của Nhật Bản, 2011.
5. Báo cáo kiểm kê quốc gia khí nhà kính của ĐỨc 1990-2009, tháng 12/2011.
6. Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2012, Đề án Quản lý phát thải
khí gây hiệu ứng nhà kính; Quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon
ra thị trường thế giới.
7. Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04/3/2013 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ TNMT.
8. Quyết định số 1269/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ TNMT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Cục Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu.
9. Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt
động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới
10.Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH.
11. Quyết định số 44/QĐ-TTg ngày 08/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt khung ma trận chính sách năm 2014 thuộc Chương trình hỗ trợ
ứng phó biến đổi khí hậu (SP-RCC).
12.Tài liệu Hội thảo Hội thảo Nâng cao năng lực xây dựng hệ thống kiểm kê
phát thải khí nhà kính do Cục Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu phối
hợp với Quỹ Thịnh vượng Anh tổ chức, tháng 11/2014.
13.Tài liệu Hội thảo Kỹ thuật hướng dẫn thực hiện kiểm kê quốc gia khí nhà
kính do ISPONRE và Dự án “Nâng cao năng lực xây dựng hệ thống kiểm kê
phát thải khí nhà kính”, tổ chức ngày 25/11/2011 tại Hà Nội.
14.Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và Môi trường (ISPONRE), Báo cáo
Sắp xếp thể chế giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan đến công tác kiểm kê
khí nhà kính thuộc Dự án “Tăng cường năng lực kiểm kê khí nhà kính quốc
gia tại Việt Nam”, Hà nội tháng 8/2012.
15.Vụ hợp tác quốc tế - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công khung của Liên
hiệp quốc về biến đổi khí hậu (bản dịch).
16.Quyết định 19/CPM.1 Hướng dẫn về hệ thống quốc gia theo điều 5.1/KP.
II. Tài liệu tiếng Anh
17.Kyoto Protocol to the United nations framework convention on Climate
change.
18.Decision 19/CMP.1 Guidelines for national systems under Article 5,
paragraph 1, of the Kyoto Protocol
19.The Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas
Inventories.
20.UNFCCC (2009), UNFCCC Reporting Guidelines for NA I- Decision
17/CP.8 guidelines for preparation of national communications from Parties
not included in Annex I to the convention.
21.2000, IPCC Good Practice Guidance and Uncertainty Management in
National Greenhouse Gas Inventories.
22.2006, IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories.
23.UNFCCC Guidelines for National system – Decision 19/CMP.1: Guidelines
for national systems under Article 5, paragraph 1, of the Lyoto Protocol.