Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã sơn kim 1, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-----------o0o------------

BÙI TIẾN DŨNG

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI XÃ SƠN KIM 1, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội - Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-----------o0o------------

BÙI TIẾN DŨNG

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI XÃ SƠN KIM 1, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH

Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững
(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. LÊ THỊ VÂN HUỆ

Hà Nội - Năm 2014


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt hai năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Quốc gia Hà
Nội, dưới sự dạy bảo và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo, ban Lãnh đạo,
cán bộ, công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES),
tôi không những được tiếp thu các kiến thức bổ ích liên quan đến chuyên ngành đào
tạo “Môi trường trong phát triển bền vững” đã lựa chọn mà tôi còn trưởng thành
hơn rất nhiều dưới môi trường đào tạo năng động, chuyên nghiệp. Đây là quãng thời
gian quý giá và có nhiều ý nghĩa trong cuộc đời tôi. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc,
tôi xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận
được những ý kiến góp ý, chỉ bảo tận tình của cô giáo TS. Lê Thị Vân Huệ, các cán
bộ thuộc Liên minh chủ quyền sinh kế (LISO), thành viên Mạng lưới đất rừng Hà
Tĩnh và cộng đồng người dân thôn Khe Năm trong suốt thời gian nghiên cứu và
thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin dành tặng gia đình và tập thể lớp K9 cao học Môi trường trong
phát triển bền vững lời yêu thương và trân trọng nhất. Những con người cởi mở sẵn
sàng giúp đỡ tôi trong khoảng thời gian vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc TS. Lê Thị Vân Huệ, các
thầy cô và cán bộ công nhân viên Trung tâm CRES luôn mạnh khỏe, công tác tốt;
chúc toàn thể cán bộ Liên minh LISO, Mạng lưới đất rừng (LandNet), cộng đồng
người dân thôn Khe Năm sức khỏe và luôn vững tin trên con đường mình đã lựa
chọn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


i


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Bùi Tiến Dũng.
Học viên cao học: Môi trường trong phát triển bền vững.
Khóa 9 – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường,
Đại học Quốc Gia – Hà Nội.
Tôi xin cam đoan số liệu và những kết quả nghiên cứu, tính toán trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực. Các thông tin về tên, tuổi, hình ảnh và trích dẫn trong
nghiên cứu đều được sự cho phép của người dân thôn Khe Năm cũng như thành
viên tham gia nghiên cứu. Nếu có gì sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước nhà trường và pháp luật.

Hà Nội, ngày .......tháng.........năm 2014
Tác giả

Bùi Tiến Dũng

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................3
1.1. Một số khái niệm ..................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm về cộng đồng ...................................................................................3
1.1.2. Khái niệm về cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng ...................................3
1.1.3. Khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng ...............................................4
1.1.4. Khái niệm về giới ..............................................................................................6
1.2. Trên thế giới .........................................................................................................6
1.3. Ở Việt Nam ........................................................................................................11
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................15
2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu.....................................................15
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................15
2.1.2. Thời gian nghiên cứu: .....................................................................................19
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................19
2.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................19
2.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................20
2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................................20
2.4.1. Phương pháp luận............................................................................................20
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................21
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................27
3.1. Lịch sử hình thành thôn Khe Năm ....................................................................27
3.2. Vai trò của rừng và quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các
giai đoạn ....................................................................................................................29
3.2.1. Vai trò của rừng đối với người dân Khe Năm ................................................29
3.2.2. Quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các giai đoạn ........30
iii


3.3. Trạng thái và chất lượng rừng giao cho 15 hộ gia đình theo Nghị định 163/NĐCP. .............................................................................................................................33
3.3.1. Thời điểm năm 2002 .......................................................................................33

3.3.2. Thời điểm năm 2013 .......................................................................................37
3.3.3. So sánh trạng thái rừng năm 2002 và 2013 .....................................................43
3.4. Những nhân tố ảnh hướng đến quá trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thôn
Khe Năm ...................................................................................................................46
3.4.1. Ý thức bảo vệ rừng của các hộ gia đình, cộng đồng và các bên liên quan .....46
3.4.2. Nguồn gốc diện tích đất lâm nghiệp được giao ..............................................53
3.4.3. Vị trí khu đất rừng giao cho các hộ gia đình ...................................................54
3.4.4. Các hộ được giao đất lâm nghiệp năm 2002 đều là công nhân Lâm trường
Hương Sơn ................................................................................................................55
3.4.5. Nguồn thu từ lương và lương hưu ...................................................................58
3.5. Hiệu quả từ việc bảo vệ rừng .............................................................................59
3.5.1. Có được hệ thống nước ổn định sau khi được giao đất, giao rừng .................59
3.5.2. Ổn định hệ sinh thái rừng ................................................................................60
3.5.3. Ổn định sinh kế hộ gia đình ............................................................................62
3.6. Điểm mạnh, cơ hội, điểm yếu và thách thức trong công tác quản lý, bảo vệ rừng
của các hộ gia đình và cộng đồng thôn Khe Năm .....................................................66
3.6.1. Điểm mạnh ......................................................................................................66
3.6.2. Cơ hội ..............................................................................................................67
3.6.3. Thách thức - Mối đe dọa tiềm ẩn ....................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................69
Kết luận .....................................................................................................................69
Kiến nghị ...................................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 71
TÀI LIỆU TẾNG VIỆT .......................................................................................... 71

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ tắt


Stt

Chú giải

1

TT

Thông tư

2

TTLT

Thông tư liên tịch

3



Nghị Định

4

CP

Chính phủ

5


BNN

Bộ nông nghiệp

6

BNNPTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

7

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

8

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

9

IUCN

Tổ chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên

10


LNCĐ

Lâm nghiệp cộng đồng

11

UBND

Ủy ban nhân dân

12

HTX

Hợp tác xã

13

OTC

Ô tiêu chuẩn

14

GĐGR

Giao đất, giao rừng

15


QLRCĐ

Quản lý rừng cộng đồng

16

CBNRM

Quản tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng

17

SWOT

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

18

LNCĐ

Lâm nghiệp cộng đồng

19

TEW

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Năng lực Phụ nữ
Dân tộc


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Danh sách, diện tích, loại đất lâm nghiệp khi giao cho các hộ thôn Khe
Năm năm 2002 .......................................................................................................... 35
Bảng 3.2: Bảng liệt kê chi tiết loại đất lâm nghiệp giao cho các hộ gia đình năm
2002 ........................................................................................................................... 36
Bảng 3.3: Bảng liệt kê chi tiết trạng thái rừng năm 2013 ......................................... 42
Bảng 3.4: Số liệu thống kê trạng thái, diện tích rừng năm 2002 và 2013 ................. 43
Bảng 3.5: Bảng phân công lao động trong hộ gia đình liên quan đến quản lý bảo vệ
rừng ........................................................................................................................... 48
Bảng 3.6: Các loài cây trồng bổ sung từ năm 2002 đến nay..................................... 57
Bảng 3.7: Bảng thống kê số liệu sử dụng nước tại thôn Khe Năm .......................... 60
Bảng 3.8: Nguồn thu từ bán Keo năm 2013 của 15 hộ gia đình ............................... 63

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ ranh giới xã Sơn Kim 1 ................................................................ 15
Hình 2.2: Sơ đồ mô phỏng cách lựa chọn vị trí lập OTC ) ....................................... 22
Hình 2.3: Sơ đồ mô phỏng OTC đo đếm rừng trồng và rừng tự nhiên ..................... 24
Hình 3.1: Sơ đồ thôn Khe Năm - Sơn Kim 1 - Hương Sơn - Hà Tĩnh ..................... 27
Hình 3.2: Diện tích và tỷ lệ % các diện tích đất lâm nghiệp giao cho 15 hộ năm
2002 ........................................................................................................................... 36
Hình 3.3: Bản đồ hiện trạng rừng năm 2013 thôn Khe Năm .................................... 38
Hình 3.4: Sơ đồ hiện trạng rừng 15 hộ gia đình năm 2013 ....................................... 39
Hình 3.5, 3.6, 3.7: Cây lim có đường kính 75cm và các loài cây rừng khác tại hộ
Ông Trần Ngọc Lâm ................................................................................................. 40

Hình 3.8: Rừng Khe Năm, 2013 ............................................................................... 40
Hình 3.9: Diện tích và tỷ lệ % các loại đất lâm nghiệp năm 2013 ............................ 42
Hình 3.10: Thống kê trạng thái rừng năm 2002 và năm 2013 .................................. 44
Hình 3.11: So sánh trạng thái rừng năm 2002 so với năm 2013 ............................... 45
Hình 3.12: Ông Trần Ngọc Quang đứng cạnh cây Lim tái sinh sau 35 năm ............ 50
Hình 3.13 : Tỷ lệ % cây Keo và cây bản địa được trồng trên diện tích đất lâm
nghiệp giao năm 2002 ............................................................................................... 55
Hình 3.14: Tỷ lệ thu nhập từ lương ........................................................................... 58
và lương hưu của 15 hộ gia đình ............................................................................... 58
Hình 3.15: Tỷ lệ nguồn thu từ bán Keo so với tổng thu nhập của 11 hộ gia đình
GĐGR năm 2013....................................................................................................... 64

vii


MỞ ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cũng như
nhiều nước đang phát triển trên thế giới đã và đang phải đối mặt với nhiều vấn đề
suy thoái môi trường và sự mất đi của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là
tài nguyên rừng. Việc bảo vệ rừng tự nhiên ở Việt Nam đang là vấn đề cấp bách đòi
hỏi sự nỗ lực phối kết hợp rất chặt giữa Tổng cục Lâm nghiệp và các cơ quan, các
tổ chức liên quan. Tính từ tháng 1 năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2013 tổng diện
tích rừng bị phá, hủy hoại trên cả nước là 1.645,55ha với 38.494 vụ vi phạm và
phần lớn tập trung ở các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn hay khu rừng phòng hộ đầu
nguồn (Số liệu thống kê cục kiểm lâm, 2013). Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến
tình trạng rừng bị tàn phá thì vấn đề nổi bật được nhiều chuyên gia đề cập đến đó là
quá trình bảo vệ phát triển rừng chưa thực sự gắn kết được quyền lợi và sự tham gia
của người dân hay cộng đồng địa phương (Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam,
chính sách và thực tiễn, 2009). Hiện nay diện tích đất, rừng giao cho cộng đồng
quản lý, bảo vệ trên toàn quốc là 244.777ha trên tổng diện tích đất có rừng là

4.744.121ha chiếm tỷ lệ 5,1% (Bộ nông nghiệp phát triển nông, 2013). Đây thực sự
là con số rất khiêm tốn vì diện tích đất đất tự nhiên của Việt Nam phần lớn là đồi
núi và là nơi tập trung của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số, đã và đang có cuộc
sống gắn liền với rừng nhưng diện tích giao cho cộng đồng quan lý lại rất nhỏ.
Cộng đồng tham gia quản lý rừng là một trong những hình thức quản lý rừng
đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Đặc biệt, trong vài năm
gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương đã triển khai giao
đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản, nhóm hộ...) quản lý, sử dụng ổn định, lâu
dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó cộng đồng với tư cách như một chủ rừng. Có
hàng loạt câu hỏi đang đặt ra, như: vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ
chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào? Có nên khuyến khích phát triển rừng
cộng đồng hay không? Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng dựa
vào cộng đồng là gì? Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia
bảo vệ và phát triển rừng cần được xác lập như thế nào? Để trả lời cho những câu
1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TẾNG VIỆT
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. (2006). Lâm nghiệp cộng đồng- cẩm
nang ngành lâm nghiệp.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2007). Thông tư 38/2007/TTBNN ngày 25/4/2007. Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng,
thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn.
3. Chính phủ Việt Nam. (1999). Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999.
Hướng dẫn về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và
cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
4. Chính phủ Việt Nam. (2010). Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010.
Hướng dẫn về chính sách chi trả môi trường rừng.
5. Hiệp hội hợp tác và phát triển Thụy Sĩ. (2005). Hướng dẫn kỹ thuật quản lý
rừng cộng đồng Helvetas Việt Nam.

6. Ma Quang Trung. (2010). Quản lý bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng đồng
tại tỉnh Lào Cai và các Giải pháp. Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của
con người (pp. 84-87). Thừa Thiên Huế: Trung tâm phát triển sáng kiến cộng
đồng và môi trường.
7. Nguyễn Bá Ngãi. (2009). Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng
vấn đề và giải pháp. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quảng lý rừng cộng đồng ở
Việt Nam, chính sách và thực tiễn, dự án FGLG, (pp. 4-20). Hà Nội.
8. Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh, Hoàng Huy Tuấn. (2009). Lâm
Nghiệp cộng đồng trong tiến trình phát triển: bài học từ dự án học hỏi quản
trị rừng Việt Nam. Chính sách và thực tiễn quản lý rừng cộng đồng ở Việt
Nam , (pp. 29-38). Hà Nội.
9. Ủy ban nhân dân xã Sơn Kim 1: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng xã Sơn Kim 1 năm 2013 và phương hướng
nhiệm vụ năm 2014.

71


10. Thủ tướng chính phủ. (2006). Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày
14/8/2006 về việc ban hành Quy chế quản lý rừng.
11. Thái Văn Trừng (2000), Hệ sinh thái rừng Việt Nam, Hà Nội.
12. Trần Quốc Việt. (n.d.). Quá trình xây dựng và phát triển hợp tác xã Lâm
Nghiệp Trường Sơn, xã Sơn Kim 1 huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh.
Retrieved from .
13. Vũ Thái Trường. (2010). Quản lý rừng dựa vào cộng đồng những bài học
kinh nghiệm và thực tiễn từ Bắc Cạn. Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền
của người dân (pp. 77-83). Thừa Thiên Huế: Trung tâm phát triển sáng kiến
cộng đồng và môi trường.
14. Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI), Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An. (2012). Tài liệu hội thảo “Quản lý rừng

cộng đồng: chính sách và thực tiễn”.
15. Http://speri.org/upload/medias/file_1359984580.pdf
16. Http://tongcuclamnghiep.gov.vn;

72


TÀI LIỆU TIẾNG ANH
17. Agrawal, A., and Gibson, C. C. Enchantment and disenchantment: The role
of community in natural resource conservation. World Development
(forthcoming).
18. ANJA NYGREN. (2005). Community-Based Forest Management Within the
Context of Institutional Decentralization in Honduras. University of
Helsinki, Finland.
19. Clark C.Gibson and Tomas Koontz. (1998). When “community” is not
enough: institutions and values in community – based forest management in
southern indiana. Human Ecology, 647 pages.
20. Leach, M., Mearns, R., & Scoones, I. (1999). Environmental entitlements:
Dynamics and institutions in community-based resource management. World
Development, 27(2), 225–247.

73



×