ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------
PHẠM THỊ THU HIỀN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ VÀ
CHUẨN HÓA HỒ SƠ TÀI LIỆU CỦA ỦY VIÊN
BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƯ THUỘC DIỆN
GIAO NỘP VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
VĂN PHÒNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lƣu trữ học
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------
PHẠM THỊ THU HIỀN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ VÀ
CHUẨN HÓA HỒ SƠ TÀI LIỆU CỦA ỦY VIÊN
BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƯ THUỘC DIỆN
GIAO NỘP VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
VĂN PHÒNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Lƣu trữ học
Mã số: 60320301
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Lệ Nhung
Hà Nội - 2015
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Trong
luận văn có tham khảo một số kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các bạn học
viên, các đồng nghiệp và sử dụng một số thông tin trong các văn bản của Đảng và
Nhà nƣớc nhƣng đã đƣợc chú thích.
Công trình này chƣa đƣợc tác giả nào công bố.
TÁC GIẢ
Phạm Thị Thu Hiền
MỤC LỤC
Trang số
MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….....................................
5
2- Mục tiêu của đề tài……………………………………………………….............................................
7
3- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu …………………………………………………….................
7
4- Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………...........................
7
5- Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………………...............
8
6- Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………...............
14
7- Nguồn tài liệu tham khảo………………………………………………………………….............
15
8- Đóng góp của đề tài………………………………………………………………...............................
15
9- Bố cục của luận văn………………………………………………………………...............................
16
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ XÂY DỰNG
DANH MỤC HỒ SƠ VÀ CHUẨN HÓA HỒ SƠ CỦA CÁC ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ,
UỶ VIÊN BAN BÍ THƢ
18
1.1- Một số khái niệm..................................................................................................................................
18
1.1.1- Hồ sơ………………………………………………………......................................................................
18
1.1.2- Danh mục hồ sơ……………………………………………………………………………………
19
1.1.3- Lập hồ sơ.............………..................................................................................................... .................
20
1.1.4- Chuẩn hoá hồ sơ…………………………………………………………......................................
21
1.2- Cơ sở pháp lý cho việc lập hồ sơ hiện hành và xây dựng danh mục hồ sơ, 22
chuẩn hoá hồ sơ, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ
viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ……………………………………………
1.3- Căn cứ, yêu cầu và ý nghĩa, vai trò của việc xây dựng danh mục hồ sơ và 28
chuẩn hoá hồ sơ tài
liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ
viên Ban Bí thƣ…………………………………………………………….
1.3.1- Căn cứ của việc lập danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ ……………………
28
1.3.2- Yêu cầu của việc xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ ………..
32
1.3.3- Ý nghĩa, vai trò của Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ...............................
35
Chƣơng 2- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HÌNH THÀNH TRONG QUÁ 39
TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, ỦY VIÊN BAN BÍ THƢ.
2.1- Trách nhiệm, quyền hạn, lề lối làm việc của cá nhân các Uỷ viên Bộ 39
Chính trị, Ủy viên Ban Bí thƣ…………………………………………………………………………..
2.1.1- Trách nhiệm, quyền hạn của Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí 39
thƣ………………………………................................................................................................................. ....................
2.1.2- Trách nhiệm, quyền hạn của các Ủy viên Bộ chính trị là Chủ tịch nƣớc, 40
Thủ tƣớng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội…………………........................................
2.1.3- Chế độ làm việc của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí 40
thƣ..................................................................................................................................................... ................................
2.2- Đặc điểm thành phần, nội dung, ý nghĩa của tài liệu hình thành trong quá 41
trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí
thƣ……………………………………………………………………………………………………………………….
2.2.1- Về thành phần tài liệu………................................................................................................... .......
41
2.2.2- Về nội dung tài liệu…………………………………………………………………………………
42
2.2.3- Ý nghĩa tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên 45
Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ.................................................................................................. ........
2.3- Thực trạng công tác lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu hình thành trong 48
quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ vào
Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng………………………………………...
2.3.1- Khối lƣợng hồ sơ, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các 48
Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ đã giao nộp tài liệu vào Lƣu trữ cơ
quan Văn phòng Trung ƣơng ………………………………………………………………...
2.3.2- Về chất lƣợng hồ sơ, tài liệu khi giao nộp……………………………………………
49
2.3.3- Nhận xét, đánh giá……………………………………………………………………………..
52
Chƣơng 3: XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ, CHUẨN HOÁ HỒ SƠ HÌNH THÀNH
TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC UỶ VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, ỦY VIÊN 59
BAN BÍ THƢ
3.1- Các căn cứ để xây dựng Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ………………..
59
3.2- Xây dựng Danh mục hồ sơ tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động
của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ……………………………….
61
3.2.1- Quy trình xây dựng Danh mục hồ sơ.................................................................................
61
3.2.2- Phƣơng pháp xây dựng Danh mục hồ sơ tài liệu hình thành trong trong
quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí 64
thƣ..................................................................................................................................................................................
3.3- Chuẩn hoá hồ sơ tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ 76
viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ……………………………………………………….
3.3.1- Mức độ, cấp độ chuẩn hóa hồ sơ............................................................................................
76
3.3.2- Chuẩn hoá thành phần tài liệu trong hồ sơ.....................................................................
78
3.3.3- Phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở……………………………………………….
86
3.4- Một số giải pháp để ứng dụng Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ trong
thực tiễn…………………………………………………………………………………………………….
88
KẾT LUẬN………………………………………………………………...................................................................
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….....................................
95
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………………..
100
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
01
BBT
Ban Bí thƣ
02
BCHTW
Ban Chấp hành Trung ƣơng
03
BCT
Bộ Chính trị
04
ĐG
đánh giá
05
VV
vĩnh viễn
MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nhu cầu của cán bộ, đảng viên, các nhà nghiên
cứu đến khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ ngày càng gia tăng. Trƣớc tình hình đó
đòi hỏi các nhà quản lý lƣu trữ cần phải tăng cƣờng hoạt động nhằm nâng cao chất
lƣợng các kho lƣu trữ. Một trong những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng
các kho lƣu trữ đó là chất lƣợng hồ sơ, tài liệu của các nguồn nộp lƣu khi giao nộp
vào các kho Lƣu trữ.
Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị,
Uỷ viên Ban Bí thƣ là một trong những thành phần quan trọng của Phông Lƣu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam và là một trong những nguồn nộp lƣu vào Lƣu trữ cơ
quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng. Quyết định số 270-QĐ/TW của Ban Bí thƣ
Trung ƣơng Đảng ngày 6/12/2014 về Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam đã
khẳng định: “Tài liệu về thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, các lãnh tụ tiền bối của Đảng, các nhân vật lịch sử, tiêu biểu của Đảng, đồng
thời là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Nhà nƣớc, của các tổ chức chính trị - xã
hội…” [15, tr.1] là thành phần tài liệu của Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Trong nhiều năm qua, với chức năng “giúp Chánh Văn phòng Trung ƣơng
Đảng tham mƣu cho Trung ƣơng Đảng quản lý Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt
Nam; trực tiếp quản lý Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng” [78, tr.1], Cục Lƣu trữ,
Văn phòng Trung ƣơng Đảng đã có rất nhiều cố gắng trong việc thu thập, lập hồ sơ
và quản lý, bảo quản khối tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Ủy
viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ. Đến nay, Lƣu trữ cơ quan Văn phòng
Trung ƣơng Đảng đã thu thập đƣợc tài liệu của 84 Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên
Ban Bí thƣ. Khối tài liệu này đƣợc thu thập và bổ sung hàng năm, với hàng nghìn
cặp tài liệu theo quy định giao nộp hàng năm và theo quy chế thu hồi tài liệu do
Ban Bí thƣ quy định. Tuy nhiên công tác thu thập tài liệu cũng nhƣ chất lƣợng hồ
sơ, tài liệu của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ khi giao nộp vào Lƣu
trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất
định: Nhiều Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ, đặc biệt là Ủy viên Bộ
Chính trị đồng thời là thủ trƣởng các cơ quan nhà nƣớc chƣa giao nộp tài liệu về
Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng, có cá nhân giao nộp tài liệu nhƣng
số lƣợng quá ít, thành phần tài liệu thiếu không thể lập một phông lƣu trữ độc lập
(cụ thể là tình trạng 18 phông tài liệu chƣa có số phông hiện đang lƣu tại Lƣu trữ
lịch sử). Tài liệu giao nộp trong tình trạng lộn xộn, chƣa đƣợc phân loại, sắp xếp
thành hồ sơ, thậm chí có trƣờng hợp còn trong tình trạng bó gói, ẩm mốc. Thành
phần tài liệu giao nộp chủ yếu là khối tài liệu do Văn phòng Trung ƣơng Đảng sao
gửi đến hoặc do các cơ quan, các cấp uỷ đảng gửi đến cá nhân để báo cáo, để biết.
Những nhóm tài liệu quan trọng phản ánh công việc mà các Ủy viên Bộ Chính trị,
Uỷ viên Ban Bí thƣ chủ trì xử lý, tài liệu về các chuyến đi công tác ở trong và
ngoài nƣớc, bài nói, bài phát biểu, tài liệu liên quan đến cá nhân, gia đình, dòng
họ… hầu nhƣ còn thiếu hoặc chƣa đƣợc chú ý thu thập, lập hồ sơ và giao nộp đầy
đủ về Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
Trƣớc thực trạng nêu trên, cần thiết phải có những đánh giá đầy đủ để tìm ra
nguyên nhân của tồn tại, hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng chất
lƣợng hồ sơ, tài liệu của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ vào Lƣu
trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng. Đây thực sự là một vấn đề cấp bách
hiện nay, nếu không có biện pháp kịp thời, theo thời gian những tài liệu quan trọng
về cuộc đời, sự nghiệp, thể hiện sự đóng góp quý báu của các Ủy viên Bộ Chính
trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ sẽ không đƣợc thu thập, lập hồ sơ đầy đủ, tài liệu giao nộp
về Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng trong tình trạng thiếu hụt, rời lẻ
sẽ khó khăn cho thành lập các phông lƣu trữ cá nhân sau này. Một trong giải pháp
quan trọng, thiết thực nhất trong giai đoạn hiện nay là nghiên cứu để xây dựng
đƣợc danh mục hồ sơ và chuẩn hóa hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của
các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ, bởi có danh mục hồ sơ sẽ là căn cứ,
là công cụ quan trọng để giúp các trợ lý, thƣ ký Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban
Bí thƣ chú ý thu thập tài liệu để lập hồ sơ một cách đầy đủ nhất. Với những lý do
đã nêu ở trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và
chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc
diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng” để làm đề tài
luận văn thạc sỹ của mình. Hy vọng với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc ứng
dụng vào thực tiễn, góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng hồ sơ, tài liệu
hình thành trong quá trình hoạt động của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí
thƣ khi giao nộp vào Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
2- Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng danh mục hồ sơ, và
chuẩn hoá hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính
trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ.
- Nghiên cứu, đề xuất danh mục hồ sơ và chuẩn hoá một số hồ sơ hình thành
trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ.
3- Đối tượng - phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Với mục tiêu đặt ra, đối tƣợng nghiên cứu là các hồ
sơ, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ
viên Ban Bí thƣ đang bảo quản tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng; các văn bản quy định
về chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của các chức danh này; các văn bản của
đảng và nhà nƣớc, của Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Cục Lƣu trữ… quy định,
hƣớng dẫn về công tác lập hồ sơ hiện hành, về lập danh mục hồ sơ.
- Phạm vi nghiên cứu: Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá về mặt nội dung (xác
định thành phần tài liệu) của một số hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của
các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ.
4- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và kinh nghiệm thực tiễn của công tác lập
Danh mục hồ sơ;
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của các Uỷ viên Bộ Chính
trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ;
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Ban Bí thƣ, Chỉ thị số 187-QĐ/TW ngày 04/01/1971 về việc tập trung quản
lý những tài liệu văn kiện, tài liệu và hiện vật thuộc về lịch sử của Đảng và lịch sử
cách mạng nước ta, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
2- Ban Bí thƣ, Quyết định số 47-QĐ/TW ngày 06/8/1984 về tăng cường quản
lý việc phát hành, lư giữ, thu hồi tài liệu, văn kiện của Đảng, Kho Lƣu trữ Trung
ƣơng Đảng.
3- Ban Bí thƣ, Quyết định số 20-QĐ/TW ngày 23/9/1987 về Phông Lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
4- Ban Bí thƣ, Quyết định số 22-QĐ/TW ngày 1/10/1987 về một số điểm về
công tác văn kiện và quản lý văn kiện của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Kho
Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
5- Ban Bí thƣ, Quyết định số 89-QĐ/TW ngày 19/5/1989 về việc quản lý tập
trung tài liệu lưu trữ về thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
6- Ban Bí thƣ, Quyết định số 94-QĐ/TW ngày 10/10/1989 về Phông Lưu trữ
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
7- Ban Bí thƣ, Quyết định số 114-QĐ/TW ngày 20/10/1990 về việc tiếp nhận
tài liệu, văn kiện của đồng chí Lê Đức Thọ, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương,
Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
8- Ban Bí thƣ, Quyết định số 80-QĐ/TW ngày 01/12/1991 về việc thu thập và
bảo quản tài liệu Phông đồng chí Nguyễn Văn Linh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
9- Ban Bí thƣ, Quy định số 108-QĐ/TW ngày 2/5/1996 một số điểm về bảo vệ
bí mật của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
10- Ban Bí thƣ, Quyết định số 21-QĐ/TW ngày 19/10/2006 về chế độ giao ban
của đồng chí Thường trực Ban Bí thư với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn
phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, các ban đảng,
đảng uỷ khối, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã
hội trực thuộc Trung ương, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
11- Ban Bí thƣ, Quy chế 22-QĐ/TW ngày 19/10/2006 thu hồi tài liệu của
các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã chuyển công tác khác, nghỉ hưu, từ
trần, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
12- Ban Bí thƣ, Quy định 210-QĐ/TW, ngày 06/03/2009 về Phông Lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
13- Ban Bí thƣ, Quy định số 251-QĐ/TW ngày 31-7-2009 về chế độ báo cáo
Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
14- Ban Bí thƣ, Quy chế số 25-QĐ/TW ngày 18/7/2011 quy chế làm việc của
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XI, Kho Lƣu trữ Trung
ƣơng Đảng.
15- Ban Bí thƣ, Quy định 270-QĐ/TW, ngày 06/12/2014 về Phông Lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
16- Bộ Chính trị, Quyết định số 295-QĐ/TW, ngày 23/3/2010 về việc ban hành
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
17- Bộ Công an, Thông tư số 09/2014/TT-BCA-A81 ngày 21/12/2014 quy định
danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Trung ương Đảng và Văn phòng Trung
ương Đảng, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
18- Bộ Chính trị, Quyết định số 30-QĐ/TW ngày 25/8/2011 về việc phân công
Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XI, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
19- Bộ Khoa học công nghệ, Quyết định số 1687/QĐ-BKHCN ngày 23/7/2012
về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng
Đảng.
20- Bộ Nội vụ, Thông tư số 07/2012/TT-BNV hướng dẫn quản lý văn bản, lập
hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn
phòng Trung ƣơng Đảng.
21- Các vấn đề chung về tiêu chuẩn hoá (phần 1), Nhà quản lý.edu.vn,
24/01/2013
22- Chính phủ, Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 8/4/2004 về công tác văn
thư, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
23- Chính phủ, Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi
tiết một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ,
Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
24- Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc (1992), Từ điển thuật ngữ lưu trữ, Tƣ liệu Cục Lƣu
trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
25- Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng (1990), Công tác lưu trữ và
công tác văn thư trong hệ thống tổ chức Đảng và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh (các văn bản chỉ đạo và hƣớng dẫn), Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng
Trung ƣơng Đảng.
26- Cục Lƣu trữ Phủ thủ tƣớng (1977), Bản hướng dẫn công tác lập hồ sơ hiện
hành ở các cơ quan, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
27- Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vƣơng Đình Quyền - Nguyễn Văn
Thâm (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, Nhà xuất bản Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
28- Phạm Ngọc Dĩnh (1986 -1991), Đề tài “Những cơ sở lý luận và thực tiễn
lập Danh mục hồ sơ ở các cơ quan”, Tƣ liệu Cục Văn thƣ - Lƣu trữ Nhà nƣớc.
29- Nguyễn Quốc Dũng(2011), Một số kinh nghiệm bƣớc đầu về lập hồ sơ
Phông Lƣu trữ cá nhân tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt
Nam, (số 3), tr 26, 27, 31.
30- Nguyễn Quốc Dũng, Luận văn thạc sỹ “Sưu tầm thu thập tài liệu Phông
Lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lưu trữ Trung ương”, Tƣ liệu Cục Lƣu
trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
31- Nguyễn Văn Đạm (2003), Từ điển tiếng Việt tường giải và liên tưởng,
NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
32- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
33- Nguyễn Cảnh Đƣơng (2010), Bàn về một số thuật ngữ trong công tác lập
hồ sơ, Tạp chí Văn thư lưu trữ (số 12), tr 29 - 33.
34- Phạm Bích Hải (2012), Vài nét về công tác sƣu tầm, bổ sung tài liệu lƣu
trữ cá nhân và một số đề xuất, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, (số 7), tr 16 - 19.
35- Trần Thanh Hằng, Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xây dựng Danh mục hồ
sơ và xác định danh mục tài liệu cơ bản trong một số hồ sơ hiện hành tại Văn
phòng Tập đoàn bưu chính viễn thông”, Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
36- Dƣơng Văn Khảm (2011), Từ điển giải thích thuật ngữ văn thư, lưu trữ
Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
37- Vƣơng Kiện (2001), Văn thư học, (bản dịch) Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn
phòng Trung ƣơng Đảng.
38- Đặng Thanh Lan, luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xây dựng Danh mục hồ sơ
mẫu tài liệu của Ban Tài chính kế toán, Tổng công ty Điện Lực Việt Nam”, Thƣ
viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
39- Nguyễn Văn Lanh, Nguyễn Quốc Dũng, “Công tác sưu tầm, thu thập, lưu
trữ tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng”, tham luận
tại Hội thảo Quốc tế “Tổ chức và phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nhân dân”, 2013.
40- Nguyễn Văn Lanh (2009), đề tài “nghiên cứu xác định Phông Lưu trữ cá
nhân thuộc diện quản lý của Kho Lưu trữ Trung ương Đảng” (mã số KHBĐ
(2006) – 36, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
41- Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa,
Hà Nội.
42- Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Luận văn thạc sỹ “Xây dựng danh mục và
chuẩn hóa hồ sơ hình thành trong hoạt động của Thủ tướng Chính phủ”, Thƣ viện
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
43- Đinh Hữu Long (1999), Đề tài “Xây dựng danh mục hồ sơ ở văn phòng
Trung ương Đảng” (bản tóm tắt), Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng
Đảng.
44- Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ Liên Xô, (bản dịch) Tƣ liệu Cục Lƣu
trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
45- Nguyễn Thị Phƣơng Mai (1986 – 1989), Tiêu chuẩn thành lập Phông Lưu
trữ cá nhân thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật, Tƣ liệu Cục Văn thƣ - Lƣu trữ Nhà
nƣớc.
46- Nguyễn Thị Nhân (2004), Đề tài “Xây dựng danh mục hồ sơ mẫu các cơ
quan Đảng ở Trung ương và tỉnh, thành phố”, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng
Trung ƣơng Đảng.
47- Nguyễn Thị Trang Nhung (2008), Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xây
dựng danh mục hồ sơ và xác định danh mục tài liệu trong một số hồ sơ của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
48- Nguyễn Lệ Nhung: Về Phông Lưu trữ cá nhân và thành phần Phông Lưu
trữ cá nhân bảo quản trong các Lưu trữ Đảng, W.W.Vanthuluutru.com, 2007.
49- Ngô Thị Kiều Oanh (2011), Xây dựng danh mục hồ sơ, lập hồ sơ và giao
nộp hồ sơ vào Lƣu trữ hiện hành - thực trạng và giải pháp, Tạp chí Văn thư lưu trữ
Việt Nam, (số 2), Tr 28,29,34.
50- Phông Lưu trữ Lê Duẩn, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
51- Phông Lưu trữ Trường Chinh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
52- Phông Lưu trữ Đào Duy Tùng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
53- Phông Lưu trữ Đỗ Mười, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
54- Phông Lưu trữ Nguyễn Tấn Dũng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
55- Phông Lưu trữ Lê Thanh Nghị, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
56- Phông Lưu trữ Lê Hồng Anh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
57- Phông Lưu trữ Nguyễn Minh Triết, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
58- Phông Lưu trữ Phạm Quang Nghị, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
59- Phông Lưu trữ Nguyễn Phú Trọng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
60- Nguyễn Minh Phƣơng (2002), Cần ban hành tiêu chuẩn hồ sơ nộp vào lƣu
trữ, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, (số 2), tr 37 - 40.
61- Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2012), Đề án “xây dựng mẫu khung phân loại
tài liệu Phông lưu trữ cá nhân Tổng Bí thư, Thường trực Ban Bí thư, các uỷ viên
Bộ Chính trị, Ban Bí thư là lãnh đạo các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị xã hội ở
Trung ương” (mã số KHBĐ (2009) – 15, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung
ƣơng Đảng.
62- Quốc hội khóa 11, Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số
68/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng
Đảng.
63- Quốc hội khóa 13, Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011, Tƣ
liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
64-Vƣơng Đình Quyền (2007), Lý luận và phương pháp công tác văn thư,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
65- Vũ Thị Ngọc Thúy (2007), Luận văn thạc sỹ “Sưu tầm, thu thập và tổ chức
khoa học tài liệu các phông Lưu trữ Tổng Bí thư tại Kho Lưu trữ Trung ương”,
Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
66- Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 07/2014/QĐ-TTg ngày 22/01/2014
của Thủ tướng Chính phủ về danh mục bí mật Nhà nước độ Tuyệt mật, Tối mật của
Trung ương Đảng và Văn phòng Trung ương Đảng, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn
phòng Trung ƣơng Đảng.
67- Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa, Bộ tiêu chuẩn Quốc tế ISO 154891:2001 và 15489-2:2001 về Quản lý Hồ sơ Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ,
(bản dịch) Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
68- Tổng cục Lƣu trữ Liên Xô (1974), Chế độ văn thư nhà nước thống nhất,
(bản dịch) Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
69- Tổng cục Lƣu trữ Liên bang Nga (1967), Hướng dẫn mẫu về công tác văn
thư trong các cơ quan hành pháp liên bang, (bản dịch) Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn
phòng Trung ƣơng Đảng.
70- Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2006.
71- Từ điển thuật ngữ lƣu trữ Đức, (bản dịch) Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng
Trung ƣơng Đảng.
72- Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước số
30/2000/PL-UBTVQH ngày 28/8/2000, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung
ƣơng Đảng.
73- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
74- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
75- Văn phòng Trung ƣơng Đảng và Ban Bảo vệ chính trị nội bộ (2005), Đề
án “Nghiên cứu ban hành Quy chế thu hồi tài liệu của các đồng chí lãnh đạo Đảng
và Nhà nước, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
76- Văn phòng Trung ƣơng, Công văn số 61-VF/TW ngày 6/4/1971 của Văn
phòng Trung ương về việc ban hành Quy định về chế độ sưu tầm, tập trung và
quản lý tài liệu lưu trữ ở các cấp bộ đảng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
77- Văn phòng Trung ƣơng, Hướng dẫn số 10-HD/VPTW ngày 21 tháng 12
năm 2000 về quản lý, lập hồ sơ và nộp lưu tài liệu của các đồng chí Uỷ viên Bộ
Chính trị, Cố vấn Ban chấp hành Trung ương, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
78- Văn phòng Trung ƣơng, Quyết định số 3455-QĐ/VPTW ngày 20/10/2009
về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và chế độ làm việc của Cục Lưu trữ, Kho
Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
79- Văn phòng Trung ƣơng, Quy định số 3642-QĐ/VPTW ngày 23/12/2009
của Văn phòng Trung ương Đảng về bảo vệ bí mật của Đảng và Nhà nước thuộc
Văn phòng Trung ương Đảng quản lý, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
80- Văn phòng Trung ƣơng, Hướng dẫn số 02-HD/VPTW ngày 25 tháng 4
năm 2011 về thực hiện bảng thời hạn bảo quản mẫu những tài liệu chủ yếu hình
thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức Đảng ở Trung ương,
Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
81- Văn phòng Trung ƣơng, Quy định số 20-QĐ/VPTW ngày 20 tháng 5 năm
2013 sự phối hợp công tác giữa văn phòng Trung ương Đảng với văn phòng, tổ
giúp việc các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
82- Viện nghiên cứu khoa học toàn Nga về văn kiện học và Lƣu trữ học, Tập
danh mục hồ sơ mẫu của Ủy ban hành chính huyện (thành phố) và các phòng của
Ủy ban, (bản dịch) Tƣ liệu Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
83- Nguyễn Nhƣ Ý(1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.