Bài 2
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. ĐỘC LẬP DÂN
TỘC GẮN LIỀN
VỚI CNXH MỘT SỰ LỰA
CHỌN HỢP QUY
LUẬT, HỢP
LÒNG DÂN.
II. VỀ MÔ
HÌNH XHCN
MÀ NHÂN
DÂN TA
ĐANG XÂY
DỰNG.
III.
PHƯƠNG
HƯỚNG
ĐI LÊN
CNXH Ở
NƯỚC TA.
I. ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - MỘT SỰ LỰA CHỌN
HỢP QUY LUẬT, HỢP LÒNG DÂN
1. Sự lựa
chọn khách
quan của
lịch sử
2. Độc lập
dân tộc gắn
liền với
CNXH là sự
lựa chọn
duy nhất
đúng đắn
3. Đặc điểm
của thời kỳ
quá độ lên
CNXH ở
nước ta
I. ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI
CNXH - MỘT SỰ LỰA CHỌN HỢP QUY
LUẬT, HỢP LÒNG DÂN.
1. Sự lựa chọn khách quan của lịch sử:
Rạng sáng 1-9-1858, thực dân
Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
tại bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng
Rất nhiều phong trào yêu nước nổ ra
* Các phong trào yêu nước diễn ra trong
giai đoạn 1858 đến trước năm 1930:
a. Một số phong trào tiêu biểu theo khuynh
hướng phong kiến:
* Chống thực dân Pháp của nông dân Nam Bộ
Đền thờ Trương Công Định,
(Phường 1, TX.Gò Công, T.Tiền Giang)
Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân
(Thủ khoa Huân)
1830 - 1875
Đền thờ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân
(X. Hòa Tịnh, H.Chợ Gạo, T.Tiền Giang)
* Các cuộc chiến quyết tử bảo vệ
thành Gia Định, thành Hà Nội
Hoàng Diệu
(1829 - 1882)
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ
19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất
Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề
xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Tôn Thất Thuyết
(1839 - 1913)
Khởi nghĩa Yên Thế
Hoàng Hoa Thám
(1836 - 1913).
Mục tiêu
Giành lại độc lập
tự do cho dân tộc
Phong kiến không có đủ
khả năng giúp dân tộc Việt
Nam thoát khỏi kiếp nô lệ.
Khôi phục chế độ
phong kiến, quân
chủ chuyên chế
Thất b
ại
Độc lập dân tộc
không gắn với chủ
nghĩa phong kiến.
b. Một số phong trào tiêu biểu theo khuynh
hướng dân chủ tư sản:
Phong trào Đông Du, kêu
gọi thanh niên Việt Nam ra
nước ngoài (Nhật Bản) học
tập, chuẩn bị lực lượng
chờ thời cơ cho việc giành
lại độc lập cho nước nhà.
Phan Bội Châu
(1867 - 1940)
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ
tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11
năm 1907), nhằm khai trí cho dân, phương tiện
được hoạch định: mở những lớp dạy học không
lấy tiền và tổ chức những cuộc diễn thuyết để
trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng
Lương Văn Can
(1854 - 1927)
Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động,
khôi phục đất nước bằng con đường nâng
cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có
kinh tế, giáo dục và văn hoá . . .
Phan Châu Trinh
(1872 - 1926)
Con đường cứu nước theo
khuynh hướng tư sản là
không thể giành thắng lợi.
Thất bại
Đẩy đất nước vào
tình trạng đen tối
không lối thoát.
Tháng 9/1858, thực dân Pháp
nổ súng xâm lược Việt Nam
Phong
trào
yêu
nước
đã dấy
lên hết
sức
mạnh
mẽ
áp
h
P
n
â
d
áp
c
ự
n
h
à
T
đ
y
a
t
ất
h
g
t
n
o
à
r
thẳ
t
g
on
h
p
và
bại
Không giải quyết được vấn đề
độc lập dân tộc ở nước ta
Các tầng lớp nhân dân, các
bậc sĩ phu, kể cả một bộ
phận quan lại phong kiến
Chứng tỏ: Nhân dân giàu
lòng yêu nước, có truyền
thống chống giặc ngoại
xâm, sẵn sàng ủng hộ và
tham gia các phong trào
yêu nước
Nguyên nhân thất bại của các phong trào
yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và khuynh hướng dân chủ tư sản
Yêu cầu bức thiết: tìm ra con đường
cứu nước mới tác động vào những
người Việt Nam yêu nước bấy giờ.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản:
c1. Sự hình thành phong trào yêu nước
theo khuynh hướng vô sản:
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh
niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.
Một
trong
những
người
sáng lập
ĐCS
Pháp
Tham gia
Đảng CS
Pháp
Vừa lao
động
Người đã rút ra
nhiều bài học
quý báu và bổ
ích, là cơ sở
cho sự lựa
chọn con
đường cách
mạng của mình
Vừa quan
sát
Nghiên
cứu lý
luận
Kinh
nghiệm
các cuộc
Nguyễn Ái Quốc bôncách
ba nhiều nơi trên thế giới
mạng tư
sản
“Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đường
giải phóng chúng ta!”
“muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường
cách mạng vô sản”
c2. Các phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản: