Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim hóa học 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.2 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN VĂN LỤC

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA
DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN VĂN LỤC

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC
SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC
PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC DŨNG

HÀ NỘI – 2014



MỤC LỤC
Lời cảm ơn ................................................................................................................... i
Danh mục các ký hiệu , các chữ viết tắt .......................................................................... ii
Mục lục....................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục hình ............................................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở
TRƢỜNG THPT ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực....... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ..... Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Một số quan điểm dạy học làm cơ sở phương pháp luận cho việc đổi mới
phương pháp dạy học hóa học................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông .... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm năng lực ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các loại năng lực ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Năng lực của học sinh Trung học phổ thông .. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Sự phát triển năng lực của học sinh Trung học phổ thông .. Error! Bookmark
not defined.
1.2.5. Các phương pháp đánh giá năng lực ............... Error! Bookmark not defined.
1.3. Dạy học phát triển năng lực sáng tạo của học sinh .......... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Khái niệm năng lực sáng tạo ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Cấu trúc của năng sáng tạo.............................. Error! Bookmark not defined.

1.3.3. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo .......... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Cách kiểm tra, đánh giá năng lực sáng tạo...... Error! Bookmark not defined.

i


1.3.5. Biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ......... Error!
Bookmark not defined.
1.4. Bài tập hoá học .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học tích cực................ Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Phân loại bài tập hoá học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản đối với bài tập . Error! Bookmark not
defined.
1.5. Thực tra ̣ng phát tri ển năng lực sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh trong d ạy học hóa học ở
mô ̣t số trường trung ho ̣c phổ thông ở Nam Định hiê ̣n nayError!
defined.

Bookmark

not

1.5.1. Kết quả điều tra thực tra ̣ng phát tri ển năng lực sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh trong
dạy học hóa học ở mô ̣t số trường trung ho ̣c phổ thông ở Nam Định hiê ̣n nay . Error!
Bookmark not defined.
1.5.2. Nhận xét đánh giá............................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ
THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM ( HÓA HỌC 10 NÂNG

CAO) ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích nội dung kiến thức, kĩ năng phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao ở
trường THPT ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng chương “halogen ” ... Error! Bookmark
not defined.
2.1.2. Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng chương “nhóm oxi” . Error! Bookmark
not defined.
2.2. Biểu hiện của năng lực sáng tạo và công cụ đánh giá năng lực sáng tạo .. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh .......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Công cụ đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học hóa học
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

ii


2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT .......... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Lựa chọn logic nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp
để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức phù hợp với trình độ HS ......... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Tìm những cách hình thành và phát triển năng lực sáng tạo phù hợp với bộ môn
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Sử dụng bài tập hoá học như là một phương tiện để phát triển năng lực sáng tạo cho
học sinh ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ để phát triển năng lực sáng tạo cho học
sinh. ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Kiểm tra, động viên kịp thời và biểu dương, đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo
của học sinh ................................................................ Error! Bookmark not defined.

2.3.6. Cho học sinh làm các bài tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học ....... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực sáng tạo
cho học sinh............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập hoá học để phát triển năng lực sáng
tạo cho học sinh ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hệ thống bài tập hóa học phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển
năng lực sáng tạo cho học sinh ................................ Error! Bookmark not defined.
2.5. Xây dựng một số giáo án minh họa nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học
sinh ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Giáo án 1. Bài 30 . clo ( xin xem phụ lục 02 ) ............. Error! Bookmark not
defined.
2.5.2. Giáo án 2. Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh ..... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm ..... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm ...................... Error! Bookmark not defined.

iii


3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lý và đánh giá số liệu thực nghiệm ..... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ........................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................7

PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với
cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà
trường phải tạo ra những con người lao động năng động, sáng tạo làm chủ đất nước,
tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển.
Ngay từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
VII đã xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo
dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh (HS) năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề”.
Định hướng này đã được pháp chế hoá trong Luật Giáo dục năm 2005:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện
của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS”.
Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã xác
định mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn
bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốc tế, chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo
đức, kĩ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và
tin học…”.
Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tối đa sự sáng tạo và
năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm

chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Chính vì thế trong thời gian gần
đây Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích giáo viên (GV) sử dụng các PPDH tích
cực nhằm hoạt động hoá người học.
Hóa học cung cấp cho HS những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về các
chất, sự biến đổi các chất và mối quan hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi
trường và con người. Những tri thức này rất cần thiết, giúp HS có nhận thức khoa

1


học về thế giới vật chất, góp phần phát triển năng lực trí tuệ, năng lực nhận thức và
năng lực hành động , năng lực độc lập sáng tạo cho các em.... Trong quá trình
DHHH ở trung học phổ thông (THPT), bản thân tôi có nhiều trăn trở phải dạy làm
sao để các em hiểu được bản chất của các chất một cách thấu đáo, khoa học. làm
sao để các em có thể hiểu, nhớ và vận dụng kiến thức bài học một cách tốt nhất
được ?
Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, vì vậy bài tập
hóa học (BTHH) có điều kiện để phát triển năng lực độc lập, sáng tạo của HS .
BTHH được sử dụng như là PPDH khi GV biết lựa chọn, tìm ra những vấn đề của
bài tập, biến nó trở thành bài toán nhận thức và sử dụng trong dạy học. Để thực
hiện được yêu cầu rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo của HS cần đổi mới PPDH
các bài lên lớp và sử dụng BTHH trong hoạt động dạy và học ở trường phổ thông,
đặc biệt là sử dụng hệ thống bài tập để rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS trong
quá trình dạy học.
Với mong muốn HS lĩnh hội kiến thức về hóa học một cách nhẹ nhàng, hiệu quả
nhất; với mong muốn phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS; với
mong muốn phát triển và nâng cao các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến
thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của HS, đáp
ứng ngày càng cao những đòi hỏi của xã hội đối với con người Việt Nam hiện đại,
chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông

qua dạy học phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Những kết quả nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục học đã khẳng định rằng
người học chỉ có thể đạt kết quả học tập tốt khi họ tự giác, chủ động, sáng tạo và
tích cực hoạt động học tập. Một số công trình khoa học đã tập trung nghiên cứu đến
vấn đề này như:
- Trần Bá Hoành, Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò của GV. Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 9 (1999).
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Thu Hằng, Bồi dưỡng năng tự học
cho HS khối THPT chuyên hoá thông qua BTHH, bảo vệ năm 2003 tại trường Đại
học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội.

2


- Luận án Tiến sĩ của tác giả Vũ Anh Tuấn, Xây dựng hệ thống bài tập hóa
học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường THPT,
bảo vệ năm 2006 tại trường ĐHSP Hà Nội
- Đỗ Thị Hằng (2006), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học những
nội dung liên quan đến phản ứng oxi hóa khử ở trường phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục
học, Viện Khoa ho ̣c Giáo du ̣c (KHGD) Việt Nam, Hà Nội.
- Nguyễn Huy Hoà (2007), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS
trong DHHH ở trường THPT thuộc tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo
dục, trường ĐHSP Hà Nội.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Quang, Rèn luyện năng lực độc
lập, sáng tạo cho HS trong DHHH (DHHH) phần phi kim ở trường THPT, bảo vệ
năm 2009 tại trường ĐHSP Hà Nội.
- Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngà, Xây dựng và sử dụng tài liệu
tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức cơ sở hoá học chung - chương
trình THPT chuyên hoá học góp phần nâng cao năng lực tự học cho HS, bảo vệ

năm 2009 tại trường ĐHSP Hà Nội.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh, Xây dựng, lựa chọn và sử
dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực,
bảo vệ năm 2010 tại trường ĐHSP Hà Nội.
- Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên
thông qua dạy học phần hóa vô cơ và lí luận – PPDH hóa học ở trường cao đẳng
sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viê ̣n KHGD Viê ̣t Nam...
Như vậy, có nhiều tác giả đã nghiên cứu xây dựng nội dung, PPDH hóa học
theo hướng tích cực, xây dựng hệ thống bài tập, thiết kế tài liệu tự học để bồi dưỡng
tư duy sáng tạo, năng lực tự học cho HS. Một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu phần
kiến thức cơ sở cho HS, nghiên cứu một số chương cụ thể của hóa học vô cơ hay
một số nghiên cứu phần hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên việc phát triển năng lực sáng
tạo (NLST) qua đổi mới PPDH, hệ thống bài tập phần hóa học phi kim - Hóa học 10
nâng cao thì còn ít được nghiên cứu. Đó là những vấn đề đặt ra giúp chúng tôi định
hướng lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình. Từ đó chúng tôi thấy việc lựa chọn đề

3


tài của mình là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc đổi mới PPDH
để nâng cao chất lượng DHHH ở trường THPT.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp phát triển NLST cho HS trong dạy học phần hóa
học phi kim - Hóa học 10 nâng cao ở trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất
lượng DHHH trong giai đoạn hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về vấn đề phát triển năng lực sáng tạo cho HS
trong DHHH ở trường THPT.
- Chiến lược của việc phát triển NLST cho HS trong DHHH.
- Nghiên cứu thực trạng về vấn đề phát triển NLST cho HS trong DHHH ở trường

THPT.
4.2. Nghiên cứu các biện pháp phát triển NLST cho HS.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển NLST cho HS, chú ý vào những vấn đề
lí thuyết cơ sở hoá học đặc biệt là phần hóa học phi kim (Hóa học 10 nâng cao), các
bài học nghiên cứu tài liệu mới và hoàn thiện kiến thức.
- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy học trong phần hóa học phi kim (Hóa học 10
nâng cao) có sử dụng PPDH tích cực để phát triển NLST cho HS THPT.
- Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH phần hóa học phi kim (Hóa học
10 nâng cao) theo chương trình hoá học THPT.
4.3. Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm tra khảo sát tính hiệu quả và tính
khả thi của những biện pháp được đề xuất. Xử lí kết quả thực nghiệm bằng toán học
thống kê.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình DHHH ở trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập phần phi kim - Hóa học 10 nâng
cao và các biện pháp phát triển NLST cho HS trong DHHH ở trường THPT, góp phần
nâng cao chất lượng DHHH trong giai đoạn hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phần phi kim - Hóa
học 10 nâng cao và vận dụng những PPDH tích cực để phát triển năng lực cho HS. Việc

4


TNSP được tiến hành ở 3 Trường THPT của huyện Vụ Bản , tỉnh Nam Định: THPT
Lương Thế Vinh, THPT Hoàng Văn Thụ và THPT Nguyễn Bính, trong năm học
2013 – 2014.
7. Giả thuyết khoa học
Trong DHHH, nếu vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực kết hợp
với việc tuyển chọn và xây dựng được hệ thống BTHH có chất lượng, có những

biện pháp sử dụng chúng hợp lí và hiệu quả trong các khâu của quá trình dạy học thì
sẽ nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS, qua đó phát
triển NLST cho các em, góp phần nâng cao chất lượng DHHH ở trường THPT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp sau:
8.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
+ Nghiên cứu nội dung các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, Bộ
Giáo dục và Đào tạo,... liên quan đến đề tài.
+ Nghiên cứu cơ sở Tâm lí học, Giáo dục học, Triết học,... của việc hình
thành, phát triển NLST cho HS ở trường THPT.
+ Nghiên cứu nội dung các tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, phương
pháp dạy học môn Hoá học.
8.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra, phỏng vấn.
+ Phỏng vấn trực tiếp giáo viên, HS.
+ Điều tra thực tiễn dạy và học hóa học của GVvà HS trường THPT, quan sát
các giờ dạy học của GVvà HS.
+ Xây dựng bảng kiểm quan sát NLST của HS THPT, đánh giá sự tiến bộ qua
quá trình bồi dưỡng và phát triển NLST.
- Phương pháp chuyên gia.
+ Xin ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục về việc hình thành và phát
triển NLST.
+ Xin ý kiến các GV hoá học về hệ thống BTHH và việc áp dụng một số
phương pháp dạy học tích cực để hình thành, phát triển NLST cho HS.

5


- Thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của
những biện pháp và những đề xuất của đề tài.

8.3. Phƣơng pháp xử lí thông tin
Sử dụng phương pháp toán học thống kê và các phần mềm tin học để xử lí
kết quả thực nghiệm.
9. Những đóng góp của đề tài
- Góp phần tổng quan cơ sở lí luận về việc hình thành và phát triển NLST cho HS
trong DHHH ở trường THPT.
- Điều tra, đánh giá được thực trạng DHHH theo hướng phát triển NLST cho HS ở
trường THPT.
- Đề xuất một số biện pháp phát triển NLST cho HS trong DHHH ở trường THPT.
- Một số bài soạn theo hướng hoạt động hoá người học trong dạy học phần hóa học
phi kim - Hóa học 10 nâng cao
- Hệ thống bài tập phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm nâng cao
hứng thú học tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, rèn luyện NLST cho HS.
- Đề xuất hệ thống các bài kiểm tra, để đánh giá NLST trong dạy học phần hóa học
phi kim - Hóa học 10 nâng cao
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển NLST cho HS trong DHHH
ở trường THPT
Chương 2: Phát triển NLST cho HS thông qua dạy học phần phi kim (Hóa học 10
nâng cao)
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng BTHH tự
luận và trắc nghiệm. NXB ĐHQG, Hà Nội
2. Đinh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược trong phát triển

giáo dục Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
(Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
- khóa VII về giáo dục và đào tạo), Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Định hướng xây dựng chương trình SGK trung
học phổ thông Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về
đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học, NXBGD, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB ĐHSP, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 10,
NXBGD, Hà Nội.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung
học (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học cấp trung học phổ thông.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên THPT và Trung cấp
chuyên nghiệp (2013), Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ
thông, Tài liệu tập huấn.
11. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục
trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh trong trường Trung học phổ thông. Môn Hóa học (lưu
hành nội bộ).
12. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp DHHH ở trường phổ thông và đại học. Một
số vấn đề cơ bản. NXB Giáo dục, Hà Nội.

7



13. Nguyễn Cƣơng, Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề
trong DHHH ở trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36.
14. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Đào
Văn Hạnh, Thực trạng về phương pháp DHHH ở các trường trung học phổ thông .
Kỷ yếu hối thảo khoa học: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động
người học. ĐHSP – ĐHQG Hà Nội 1996.
15. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meir (2014), Lý luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi
mới mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội.
16. Nguyễn Đức Dũng (2008), Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ
thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học lớp 10, 11 ở trường
trung học phổ thông. Luận án Tiến sỹ Giáo dục học - Trường ĐHSP Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Đình Xuân (2013), “ Rèn luyện và phát triển năng
lực vận dụng kiến thức cho HS THPT qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ có
nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013), tr. 118-119 và 132.
18. Lê Đức Ngọc (năm 2004), Dạy và học tư duy. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số
12.
19. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho HS
trong DHHH phần hoá học vô cơ ở trường THCS. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo
dục - Trường ĐHSP Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển NLST cho sinh viên thông qua dạy
học phần hóa vô cơ và lí luận – phương pháp DHHH ở trường cao đẳng sư phạm.
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học - Viê ̣n khoa ho ̣c giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
21. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Đỗ Thị Hằng (2006), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học
những nội dung liên quan đến phản ứng oxi hóa khử ở trường phổ thông. Luận án
tiến sĩ giáo dục học - Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.
23. Nguyễn Huy Hoà (2007), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS trong
DHHH ở trường THPT thuộc tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội.


8


24. Trần Bá Hoành (1999), Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò của giáo viên.
Tạp chí nghiên cứu giáo dục số (9).
25. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách
giáo khoa. NXB ĐHSP, Hà Nội.
26. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy
và học tích cực trong môn hóa học. NXB ĐHSP, Hà Nội.
27. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của HS trung học phổ
thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong DHHH phần hóa học vô cơ.
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục- Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
28. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB
giáo dục
29. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) ( 1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học
làm trung tâm. NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. Luật Giáo dục (2005). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế BTHH - một biện pháp phát huy tính tích cực
nhận thức của HS THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 - Quý
III/2000.
32. Nguyễn Thị Ngà (2006), Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn
theo mođun phần kiến thức cơ sở hoá học chung - chương trình THPT chuyên hoá
học góp phần nâng cao năng lực tự học cho HS, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo
dục, bảo vệ năm 2006 tại trường ĐHSP Hà Nội.
33. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH môn Hóa học ở trường phổ
thông. NXB ĐHSP, Hà Nội.
34. Nguyễn Minh Phƣơng (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HS
trong mục tiêu giáo dục phổ thông. Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Giáo
dục Việt Nam
35. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận DHHH, Tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Quang (2009), Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho HS
trong DHHH phần phi kim ở trường trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục - Trường ĐHSP Hà Nội.
37. Lê Xuân Trọng (2007), Từ Trọng Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái,

9


Hóa học 10 nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.
38. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006),
Hóa học 10 nâng cao – Sách GV. NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Lê Xuân Trọng Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), BTHH 10 nâng cao.
NXB Giáo dục, Hà Nội.
40. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong DHHH ở trường phổ
thông. NXB Giáo dục, Hà Nội.
41. Nguyễn Xuân Trƣờng (1998), Bài tập hoá học ở trường phổ thông. NXB
ĐHQG Hà Nội.
42. Nguyễn Xuân Trƣờng, Cao Cự Giác, “Các xu hướng đổi mới phương pháp
DHHH ở trường phổ thông hiện nay”. Tạp chí giáo dục, số 128 (12/2005), tr34-35.
43. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005),
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GVTHPT chu kỳ (2004 - 2007). NXB ĐHSP, Hà Nội.
44. Nguyễn Sỹ Tỳ (1992) Cải tiến phương pháp dạy và học nhằm phát huy trí thông
minh cho HS - nghiên cứu giáo dục số 3.
45. Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư duy trong việc
bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông. Luận án tiến sỹ - Trường
ĐHSP Hà Nội

10




×