Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh khánh hòa trong hoạt động du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.05 KB, 4 trang )

Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử - văn hóa
- danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong
hoạt động du lịch
Đỗ Phương Quyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: TS. Trần Thúy Anh
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. - Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ các thuật ngữ và các cơ sở lý luận về vấn
đề bảo tồn, bảo tồn văn hóa trong du lịch; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch gắn
với bảo tồn di tích trong nước và một số nước trên thế giới; tham khảo những đề tài
nghiên cứu về du lịch và bảo tồn văn hóa của tác giả trong nước, các đề tài nghiên cứu về
du lịch trong tỉnh Khánh Hòa, làm cơ sở và bài học kinh nghiệm cho việc khai thác du
lịch và bảo tồn di tích tại tỉnh Khánh Hòa. Nhằm khẳng định tiểm năng phát triển du lịch
văn hóa, luận văn đã tập trung giới thiệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - xã hội,
hệ thống di tích tiêu biểu của Khánh Hòa.
- Để có cái nhìn tổng quan về hoạt động du lịch tỉnh Khánh Hòa, luận văn đã thu thập và
xử lý số liệu, tài liệu và khảo sát thực địa từ các cơ quan ban ngành quản lý du lịch, các
cơ sở kinh doanh du lịch, khách du lịch, chính quyền địa phương và cư dân địa phương.
Kết quả đã làm rõ về các vấn đề: thực tế hoạt động du lịch Khánh Hòa, thực trạng khai
thác và bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh ở Khánh Hòa. Trên cơ sở
đó, luận văn đã nêu lên vai trò của hoạt động du lịch trong bảo tồn và phát huy di tích.
- Căn cứ vào thực trạng hoạt động du lịch, khảo sát thực tế tiềm năng di tích và định
hướng phát triển du lịch của tỉnh, kết hợp với cơ sở lý luận khoa học, luận văn đã đề xuất
08 giải pháp góp phần phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa và danh
lam thắng canh ở Khánh Hòa như sau: (1) Giải pháp về chính sách nhà nước trong tổ
chức quản lý gắn với bảo tồn; (2) Giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật
gắn với bảo tồn; (3) Giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn; (4) Giải
pháp về khai thác sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn; (5) Giải pháp về đào tạo nhân lực du
lịch gắn với bảo tồn; (6) Giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gắn với bảo
tồn; (7) Giải pháp về tuyên truyền quảng bá du lịch gắn với bảo tồn; (8) Giải pháp về vai


trò của chính quyền địa phương và cộng đồng cư dân địa phương trong bảo tồn.
Keywords. Phát triển Du lịch; Hoạt động du lịch; Di tích lịch sử; Khánh Hòa; Du lịch
Content.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm 3
chương :


Chương 1: Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Khánh Hòa và
vấn đề bảo tồn
Chương 2. Thực trạng khai thác và bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng ở Khánh Hòa
trong hoạt động du lịch
Chương 3. Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử - văn hóa danh thắng ở Khánh Hòa
References.
1.

Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thời đại, Hà Nội.

2.

Trần Thuý Anh, Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hoá
trong du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương V khóa
VIII về văn hóa.
Nguyễn Công Bằng (2005), Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Công Bằng (2007), Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa Khánh Hòa, Sở Văn
hóa - Thông tin Khánh Hòa, Khánh Hòa.
Công ước quốc tế về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, Phiên họp lần thứ
32 của Đại hội đồng, từ ngày 29/9 đến 17/10/ 2003, Paris.
Lê Đình Chi (1998), Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
Chỉ thị số 25/CT-UBND ngày 09 tháng 7 năm 2010 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc

"Tăng cường công tác quản lý di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa".
Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb
Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập 1, Hà Nội.
Ngô Văn Doanh (2005), "Pônagar: Tòa tháp chính và trục "thần đạo" của khu đền",
Nghiên cứu Đông Nam Á, 4(73), tr.60-66.
Ngô Văn Doanh (2007), "Những kiến trúc nhà cột tháp Bà Pônagar và khu Phật viện
Đồng Dương", Thông tin Di sản - Di tích Quảng Nam, 19, tr.4-13.
Ngô Văn Doanh (2009), Tháp Bà Thiên Y A Na - Hành trình của một nữ thần, Nxb
Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
Ngô Văn Doanh (2011), Thờ Thiên Y A Na - Nét đặc trưng văn hóa truyền thống của
vùng biển duyên hải Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo ở Khánh
Hòa, tr.156-163.
Kỳ Duyên, Đức Bốn (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà nội.
Địa chí Khánh Hòa (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử -văn hoá, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.


15.
16.
17.

18. Dương Đình Giám (2004), Việt Nam nơi chốn bình yên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
19. Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (1999), Văn hóa Phi vật thể Khánh Hòa, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
21. Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên,
Hà Nội.


22. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Diện mạo văn hóa Khánh Hòa, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống
Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
25. Doãn Minh Khôi (2010), "Bảo tồn di tích trong phát triển không gian đô thị", Di sản
văn hóa, 2(31), tr.102-103.
26. Đỗ Long (1993), Tâm lý cộng đồng làng và di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Luật Du lịch Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và văn bản hướng dẫn thi
hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29.
30.
31.
32.


33.
34.
35.
36.

Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình Quản lý Di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Nguyễn Thị Minh Lý (2010), "Bảo vệ di sản văn hóa Phi vật thể - Quá trình nhận thức
và bài học thực tiễn", Di sản văn hóa, 1(30), tr.42-45.
Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐND ngày 02/02/2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Khánh Hòa về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.
Vũ Ngọc Phương (2004), Khánh Hòa – Nha Trang, một tiềm năng, một hiện thực, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Lương Hồng Quang, Lê Thị Hiền, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2010),
Giáo trình Chính sách Văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2006), Đại Nam nhất thống chí (5 tập, tái bản
lần 2), Nxb Thuận Hóa, Huế.
Nguyễn Minh Sang (2010), "Về nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển đền
tháp Chămpa", Di sản văn hóa, 3(32), tr.98-101.

37. Dương Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
38. Sở Văn hóa và Thông tin tỉnh Khánh Hòa (2007), Khánh Hòa địa chỉ văn hóa và danh
thắng, Sở Văn hóa và Thông tin tỉnh Khánh Hòa , Khánh Hòa.
39. Sở Văn hóa - Thông tin Khánh Hòa (2007), Những tục thờ và lễ hội tiêu biểu của
Khánh Hòa, Sở Văn hóa - Thông tin Khánh Hòa, Khánh Hòa.
40. Phạm Côn Sơn (2006), Cẩm nang du lịch thành phố biển Nha Trang, Nxb Thanh niên,

Hà Nội.
41. Quách Tấn (2002) (tái bản), Xứ Trầm hương, Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa,
Khánh Hòa.
42. Tổng cục du lịch Việt Nam (2010), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội.
43. Đỗ Thị Ánh Tuyết, Bùi Thiết (chủ biên) (2006), Du lịch Việt Nam những điểm đến,
Nxb Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh.


44. Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
45. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
46. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí
Minh.
47. Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
48. Hải Trang (chủ biên) (1998), Nha Trang - Khánh Hoà, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
49. Trung tâm Thông tin Cổ động Khánh Hòa (1989), Đất nước - Con người Khánh Hòa,
Xí nghiệp in Quận 4, Tp Hồ Chí Minh.
50. Trung tâm Quản lý di tích và Danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hòa (2011), Khánh Hòa
- Di tích và Danh thắng tiêu biểu, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa,
Khánh Hòa.
51. Văn kiện Hội nghị lần thứ 5(1998), Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
52. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Sự thật, Hà Nội.
53. Trần Bá Việt (chủ biên) (2007), Đền tháp Chămpa - Bí ẩn xây dựng, Nxb Xây dựng,
Hà Nội.
54. Lê Trung Vũ và Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội.
55. V.I. Lê-nin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátcơva.
56. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà
Nội.

57. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội.
58. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2004), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội.
Website
59. Mỹ Châu, Quảng Nam và hành trình bảo tồn các di sản văn hóa, VCCI
/>60. Hồng Mai, Du lịch nâng tầm di sản, Khoa Việt Nam học, ĐH Sư Phạm Hà Nội.
vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=328
61. Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa - thiên nhiên thế giới
phục
vụ
phát
triển

nước
ta,
Cục
di
sản
văn
hóa,
/>62. Bùi Thanh Thủy, Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển
du lịch thủ đô, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội,
huc.edu.vn/vi/spct/id59/BAO-TON-VA-PHAT-HUY-GIA-TRI--DI--TICH--LICHSU--VAN-HOA-PHUC-VU-PHAT-TRIEN-DU-LICH-THU-DO
63. Tổng cục du lịch, Bảo tồn giá trị di sản gắn với phát triển du lịch: Góc nhìn từ cố đô
Huế,
/>64. />65. />66. />67.
68.




×