Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề truyền thống ở thành phố nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.76 KB, 7 trang )

Phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề
truyền thống ở thành phố Nha Trang
Huỳnh Ngọc Phương
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Du lịch học (Chương trình đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: TS. Phạm Hồng Long
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. - Tổng quan và bổ sung cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng.
- Đưa ra một số mô hình và kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới
và ở Việt Nam (vùng Wallonia (Bỉ);Khu bảo tồn Annapurna; Kiriwong (Thái
Lan); Thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế;Viela
VuLinh ở Yên Bái).
- Điều tra, đánh giá được những thuận lợi của các nguồn lực phát triển du lịch
cộng đồng tại các làng nghề truyền thống ở Nha Trang: Có vị trí địa lý và các
nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn thuận lợi cho cho phát triển du lịch
sinh thái biển, du lịch văn hóa, du lịch MICE.
- Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề
truyền thống ở Nha Trang và tác động từ hoạt động du lịch đến kinh tế xã hội môi
trường: Cộng đồng địa phương đã tham gia vào nhiều hoạt động du lịch. Việc
phát triển du lịch cộng đồng đã tạo ra việc làm, mang lại thu nhập, góp phần phát
triển cộng đồng, bảo vệ tài nguyên môi trường. Tuy vậy, hoạt động du lịch cộng
đồng ở đây còn thiếu quy hoạch khoa học đúng đắn, hiệu quả về kinh tế xã hội
môi trường còn thấp, chất lượng sản phẩm du lịch thấp, chất lượng cuộc sống của
người dân còn chậm được cải thiện.


- Xây dựng các giải pháp về cơ chế chính sách, quản lý, quy hoạch phát triển, hợp
tác đầu tư, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ và tôn tạo tài
nguyên môi trường, xúc tiến phát triển, phân chia nguồn lợi từ du lịch.
- Đưa ra các kiến nghị với các cơ quan quản lý du lịch, chính quyền địa phương,
khách du lịch, cũng như người dân địa phương tham gia trực tiếp vào các hoạt


động du lịch tại các làng nghề truyền thống ởNha Trang.
Keywords. Du lịch học; Phát triển Du lịch; Phát triển Du lịch; Làng nghề truyền
thống
Content.
Chương 1. Cơ sở lý luận
Chương 2. Các nguồn lực phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề truyền thống ở thành
phố Nha Trang
Chương 3. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại các làng nghề truyền thống ở thành phố
Nha Trang
Chương 4. Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phát triển du lịch cộng đồng tại
các làng nghề truyền thống ở thành phố Nha Trang
References.
TIẾNG VIỆT
1. Đào Đình Bắc, (biên dịch) (1998), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban du lịch – Vườn Quốc gia Cúc Phương , Báo cáo số liệu thống kê 2000 – 2008.
3. Nguyễn Thanh Bình (2006), Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực. Tạp chí Du lịch
Việt Nam số 3.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Vườn Quốc gia Cúc Phương (1998), Dự thảo
kế hoạch quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương 2000 – 2010.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Vườn Quốc gia Cúc Phương (2004), Dự án
đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Cúc Phương giai đoạn 2005 – 2008.
6. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Cục di sản văn hóa, Danh sách di tích lịch sử văn hóa
của các tỉnh, thành phố được xếp hạng Quốc gia tính đến ngày 31/12/2010.
7. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Quy
hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.


8. Chi Cục Kiểm lâm Hòa Bình, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn (2007), Dự
án hổ trợ phát triển du lịch cộng đồng trong khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ
Luông và khu vực lân cận.

9. Đặng Kim Chi, Xử lý nước thải tại Làng nghề (2007), Tạp chí Du lịch Việt Nam.
10. Võ Trí Chung (1998), Sinh thái nhân văn trong du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo
cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.
11. Võ Trí Chung (1999), Kiến thức bản địa làm phong phú các giá trị sinh thái ở Việt Nam,
Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái
ở Việt Nam, Hà Nội.
12. Phạm Kim Cúc (2003), Cộng đồng dân cư địa phương với việc phát triển du lịch sinh
thái nhân văn ở Hương Sơn – Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân – Khoa Du lịch học
– Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội.
13. Địa Chí Khánh Hòa (2002), NXB Chính Trị Quốc Gia.
14. Đại học Quốc gia Hà Nội (dịch và giới thiệu) (2002), Các phương pháp trong quản lý tài
nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, NXB Nông Nghiệp.
15. Phạm Thị Thúy Hà (2008), Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại khu du lịch sinh thái
Tràng An – Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp – Ngành Văn hóa du lịch, Đại học dân lập
Hải Phòng.
16. Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò của cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền
vững. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4.
17. Nguyễn Văn Hóa (2008), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng
đồng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân – Ngành quản lý và
bảo vệ tài nguyên rừng, Đại học Lâm nghiệp.
18. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội.
19. Nguyễn Thượng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm phát triển bển
vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt
Nam, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử & văn hóa truyền thống
Khánh Hòa 350 năm, NXB Chính trị quốc gia.
21. Lê Văn Lanh (1997), Các bước chuẩn bị cho sự tham gia của cộng đồng địa phương vào
các dự án du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên, Tuyển tập báo cáo Hội thảo



quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên
nhiên Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh.
22. Lê Văn Lanh (1998), Sinh thái và quản lý môi trường du lịch ở các Vườn Quốc gia Việt
Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo, Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt
Nam, Hà Nội.
23. Lê Văn Lanh và MacNaril, DS (1995), Du lịch sinh thái ở Việt Nam triển vọng cho việc
bảo tồn và sự tham gia của cộng đồng địa phương, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia
về các Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội.
24. Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh
thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển
du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội.
25. Phạm Trung Lương (Chủ biên) và cộng sự (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý
luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục.
26. Phạm Trung Lương và Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết quả về đề tài nghiên cứu
“Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du
lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Lưu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng trong bối cảnh kinh tế thị trường,
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, Hà
Nội.
28. Hạnh Nguyên (2008), Hiệu quả từ sự phát triển Du lịch cộng đồng tại Thừa Thiên Huế,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9.
29. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010), Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại
Sa Pa theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Cao học Du lịch – Khoa Du lịch học –
ĐHKHXH & NV – ĐHQG Hà Nội.
31. Nguyễn Quỳnh Phương (1998), Vài suy nghĩ về du lịch bền vững và việc bảo tồn các giá
trị văn hóa truyền thống (khảo sát tại Sa Pa), Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch, sinh
thái và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.
32. Võ Quế (Chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng tập 1, NXB Khoa
học và Kỹ thuật.



33. Võ Quý (2005), Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc quản lý
các khu bảo tồn, Tuyển tập báo cáo, Hội thảo Quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa
phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh.
34. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch – Khánh Hòa
35. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc.
36. Quách Tấn (2002), Xứ Trầm Hương, NXB Hội văn học nghệ thuật Khánh Hòa.
37. Lê Thị Hiền Thanh (2008), Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch
homestay ở Sa Pa (Lào Cai), Luận văn Cao học Du lịch – Khoa Du lịch học – ĐHKHXH
& NV – ĐHQG Hà Nội.
38. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội.
39. Nguyễn Bá Thụ (1997), Giải quyết vấn để vùng đệm một nhiệm vụ quan trọng trong công
tác bảo vệ các khu bảo tồn, tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia về sự tham gia của cộng
đồng địa phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, TP. Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Bá Thụ và Nguyễn Hữu Dũng (1998), Bảo tồn và phát triển các Vườn Quốc gia
với hoạt động phát triển du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái
với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội.
41. Tổng cục Du lịch (2005), Luật Du lịch.
42. Tổng cục Du lịch (2006), Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm của nước ngoài trong việc
quản lý phát triển lưu trú cho khách ở nhà dân, Đề tài cấp Bộ.
43. Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), tập 1, NXB khoa học và kỹ thuật.
44. Bùi Văn Vượng (1998), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, NXB Thanh niên.
45. Bùi Thị Hải Yến (2004), Vai trò giáo dục cộng đồng với phát triển bền vững trên Thế
giới và ở Việt Nam , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 4.
46. Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.
47. Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục.
48. Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục.
49. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) và Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo
dục.

50. Bùi Thị Hải Yến (Chủ nhiệm đề tài) (2008 – 2010), Nhận thức và năng lực du lịch nhằm
góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng người Mường ở khu vực Vườn Quốc gia
Cúc Phương, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp ĐHQG Hà Nội, mã số 08 – 35.


51. Dauglas Hainsworth (SNV – Tổ chức phát triển quốc tế Hà Lan) (2006), Phương pháp
tiếp cận du lịch vì người nghèo, một số kinh nghiệm và bài học ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học, Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, Hà Nội 2006.
52. Gray J C (1997), Phát triển du lịch sinh thái trên cơ sở cộng đồng, Tuyển tập báo cáo
Hội nghị Quốc tế và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Huế.
53. Gurung (1999), Bài học từ du lịch sinh thái ở Nepal, Tuyển tập báo cáo hội thảo xây
dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội.
54. IUCN, CIDA (Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường – ĐHQG Hà Nội dịch và
giới thiệu) (2000), “Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa
vào cộng đồng”.
55. IUCN, UNEP, WWF (1991), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho cuộc sống bền vững (bản
dịch), NXB khoa học kỹ thuật.
56. IUCN, VNAT, ESCAP (1999), Tuyển tập báo cáo “Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc
gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam”, Hà Nội.
57. Keg. LinvaDonnal E.hankins (1991), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho các nhà lập kế
hoạch và quản lý (bản dịch), Cục Môi trường.
58. Koeman – A, Du lịch sinh thái trên cơ sở phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà
Nội, 1998.
59. Saat. SB (1999), Kế hoạch du lịch sinh thái quốc gia: Kinh nghiệm của Malaysia. Tuyển
tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt
Nam, Hà Nội.
60. Streaut I I, Sự phát triển du lịch, ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội
văn hóa và môi trường, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc tế về phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam, Huế 1997.
61. Triraganon R (1999), Các vấn đề trong xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở

Thái Lan, Báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái
tại Việt Nam, Hà Nội.
62. WWF – IUCN – Tourism convern (1998), Bên kia chân trời mới, Báo cáo tham luận các
nguyên tắc du lịch bền vững, Cục Môi trường (dịch và xuất bản).


63. WWF – IUCN Roland Eveschobhama Mandhana – Vũ Dũng (2003), Quy hoạch không
gian để bảo tồn thiên nhiên ở Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, một phương thức tiếp
cận sinh thái, Dự án Khu bảo tồn thiên nhiên.
TIẾNG ANH
64. Greg Richards and Derek Hall (2002), Tourism and Sustainable community Development,
puhlished in the Taylor and Francix, e – Library.
65. Gurung CP and Decoursey M (1994), The Annapurna Coservation Area Projeet,
Aproneering Example of Sustainable Tourism, in cater, E and Lowman.
66. Murray C. Simpson (2007), Community Benefit Tourism Initiatives—A conceptual
oxymoron?, Oxford OX1 3QY, UK
67. S.singh, D J. Timothy and RK. Dowling (2003), Tourism in Destination communites,
CAPI publisling
68. Sue BeeTon (2006), Commumnity Development through Tourism, LanhLinks Press, 1500
Xford street ( POBOX 1139) Colung woodvic 3006, Australia.
69. Wesley S. Roehl, Robert B. Ditton, Daniel R. Fesenmaier (1989), Community – Tourism
Ties, Pergamon Press plc and J. Jafari



×