Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành trinh sát phòng chống tội phạm hình sự hệ trung cấp chuyên nghiệp, nghiên cứu thử nghiệm tại trường trung cấp cảnh sát nhân dân III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.48 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

TRẦN ĐÌNH VŨ

XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH TRINH SÁT PHÒNG CHỐNG
TỘI PHẠM HÌNH SỰ - HỆ TCCN – NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM
TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT NHÂN DÂN III

Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục
Mã ngành: 60.14.01.20
LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Quý Thanh

Hà Nội - 2014


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................3
4. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................5
NỘI DUNG .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU ..... Error!
Bookmark not defined.


1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các nghiên cứu trong nƣớc .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Một số cách hiểu về khái niệm chất lƣợng, chất trong giáo dục đại học,
quản lý đánh giá chất lƣợng. ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm về chỉ số thực hiện, chƣơng trình đào tạo, đánh giá, tiêu chí
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Mục tiêu của việc đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Một số loại hình đánh giá chƣơng trình đào tạo .......... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Cơ sở khoa học xây dựng bộ chỉ số..................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Cơ sở lý luận ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn ................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng I ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng TC CSND III .............. Error!
Bookmark not defined.


2.2. Chƣơng trình đào tạo ngành trinh sát phòng chống tội phạm hình sự Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng CTĐT ngành trinh sát phòng chống tội phạm hình
sự của trƣờng TC CSND III ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đặc điểm của chƣơng trình đào tạo ngành trinh sát phòng chống tội
phạm hình sự ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Dạng thiết kế nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Qui trình thu thập và xử lý số liệu ...................... Error! Bookmark not defined.

2.5. Mẫu nghiên cứu, khảo sát và thang đo .............. Error! Bookmark not defined.
2.6. Qui trình khảo sát và xử lý và phân tích số liệu Error! Bookmark not defined.
2.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiến nghiên cứu......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ THỬ NGHIỆM CÔNG CỤ ĐOError! Bookmark not
defined.
3.1. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đề xuất .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra chƣơng trình ............ Error! Bookmark not defined.
3.3. Kết quả phỏng vấn ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả phỏng vấn giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, học viên và cán bộ
công an các đơn vị địa phƣơng................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Các kết phỏng vấn, khảo sát giáo viên, học viên, cán bộ công an các địa
phƣơng.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Phân tích kết quả khảo sát của các đối tƣợng về sự cần thiết của các tiêu
chí đánh giá chất lƣợng............................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Đề xuất các tiêu chí đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo ngành trinh
sát phòng chống tội phạm hình sự ............................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo trinh sát
phòng chống tội phạm hình sự ................................... Error! Bookmark not defined.
3.7. Thử nghiệm bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo ngành
trinh sát phòng chống tội phạm hình sự ................... Error! Bookmark not defined.
3.7.1. Mục đích thử nghiệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.7.2. Đối tƣợng thử nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.7.3. Quá trình thử nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.7.4. Xử lý kết quả...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.7.5. Nội dung thử nghiệm ........................................ Error! Bookmark not defined.


3.7.6. Xây dựng bảng hỏi lấy ý kiến về bộ chỉ số thực hiện sau khi thử nghiệm
và đánh giá ................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.7.7. Phân tích, đánh giá kết quả thử nghiệm ......... Error! Bookmark not defined.
3.8. Hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo ngành
trinh sát phòng chống tội phạm hình sự ................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng cấp độ chỉ số KPI.............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.4: Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo trinh sát
phòng chống tội phạm hình sự. .................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Thang qui ƣớc đánh giá ............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn giáo viên về cơ sở khi đánh giá chất lƣợng
chƣơng trình đào tạo ................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên nhà trƣờng về các đối tƣợng
cần tham gia đánh giá. ................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát ý kiến của học viên chuyên ngành của nhà trƣờng
về các đối tƣợng cần tham gia đánh giá. ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát ý kiến của công an các đơn vị địa phƣơng về các
đối tƣợng cần tham gia đánh giá. .............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Đánh giá của giáo viên về sự cần thiết của bộ chỉ số đánh giá chất
lƣợng chƣơng trình đào tạo ngành trinh sát phòng chống tội phạm hình sự.
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6 : Đánh giá của học viên về sự cần thiết của bộ chỉ số đánh giá chất
lƣợng chƣơng trình đào tạo ngành trinh sát phòng chống tội phạm hình sự.
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Đánh giá của công an các địa phƣơng về sự cần thiết của bộ chỉ số
đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo ngành trinh sát phòng chống tội
phạm hình sự. .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Hệ số tin cậy của thang đo......................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.9: Hệ số tin cậy của từng tiêu chí .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Ma trận tƣơng quan................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11: Ma trận nhân tố ....................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa và sự bùng nổ tri thức, hệ thống giáo dục của tất
cả các quốc gia trên thế giới đang từng bước đổi mới trên hầu hết tất cả các lĩnh
vực. Nền kinh tế tri thức với đặc trưng cốt yếu quyết định sự thành bại của tất cả các
quốc gia, dân tộc, các tổ chức, và mỗi cá nhân là dựa trên tri thức đã làm cho tất cả
các quốc gia đặt chiến lược con người lên những mục tiêu hàng đầu, trong đó coi
trọng đổi mới giáo dục và đào tạo, coi đó là chiến lược sống còn trong chiến lược
phát triển của mình. Trong chiến lược đổi mới giáo dục đào tạo nói chung, có rất
nhiều điều cần làm và phải được tiến hành đồng bộ, song đổi mới phương pháp
giảng dạy, đánh giá chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,
giảng viên là một chiến lược được quan tâm hàng đầu.
Quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta đã và đang đặt ra những yêu
cầu mới về nội dung và chương trình đào tạo ở các bậc học, ngành đào tạo trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Thông báo số 242 - TB/TW kết luận của Bộ Chính trị về
tiếp tục thực hiện nghị quyết TW2 (Khóa VIII) và phương hướng phát triển giáo
dục và đào tạo đến năm 2020 đã chỉ rõ: Chương trình, giáo trình chậm đổi mới,
chậm hiện đại hóa; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề
nghiệp. Thực trạng lạc hậu về chương trình đào tạo có nhiều nguyên nhân trong đó
có nguyên nhân rất cơ bản là công tác nghiên cứu và ứng dụng trong phát triển
chương trình đào tạo trong nhiều năm qua chưa được quan tâm đúng mức, việc thiết
kế chương trình đào tạo ở các cấp còn nặng về kinh nghiệm, thiếu đội ngũ chuyên
gia có nghề và làm chuyên nghiệp trong lĩnh vực quan trọng này.
Ngày nay, việc đảm bảo chất lượng đào tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo
trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp là một trong những mục tiêu chiến lược của các

trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp một trong những điều kiện để đảm
bảo và nâng cao chất lượng giáo dục là công tác kiểm định đánh giá tất cả các khâu của
quá trình giáo dục như: Đánh giá chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đội
ngũ cán bộ, cơ sở vật chất….Tôi nhận thấy việc xây dựng các tiêu chí đánh giá các

1


khâu của quá trình giáo dục là cần thiết, trong phạm vi tiếp cận của một luận văn thạc
sỹ việc xây dựng các chỉ số đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của nhà trường là
một trong những công việc quan trọng và là cơ sở cho việc đảm bảo và nâng cao chất
lượng đào tạo tại các cơ sở giáo dục đào tạo hiện nay.
Việc nghiên cứu các chỉ số để đánh giá chất lượng CTĐT ở mỗi cơ sở giáo
dục sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về chất lượng CTĐT tại các cơ sở giáo
dục trong nước, từ đó có thể giúp các nhà quản lý, xây dựng chương trình đào tạo
có những chính sách giáo dục phù hợp để nâng cao chất lượng ở cơ sở của mình.
Sự hình thành của cơ sở giáo dục đã tác động mạnh mẽ đến chất lượng giáo
dục, tạo lên sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở giáo dục. Để có thể tồn tại và phát
triển, cơ sở giáo dục phải có chương trình đào tạo đạt chất lượng. Do đó, chất lượng
chương trình đào tạo của nhà trường càng được chú trọng hơn nữa. Để biết được
chất lượng chương trình đào tạo đang sử dụng đạt được hiệu quả hay không, cơ sở
giáo dục không phải chỉ dựa vào đánh giá chất lượng trên từng khâu, từng giai đoạn
của chương trình mà còn cần phải có sự đánh giá tổng thể toàn diện trên nhiều khâu,
nhiều giai đoạn.
Hiện nay trong các trường CAND đang có các chương trình đào tạo đặc thù,
chương trình này vừa tuân theo quy định của BGD & ĐT vừa tuân theo các quy
định của BCA. Chương trình đào tạo của các trường CAND có những đặc thù riêng
so với các chương trình của các trường khác trong hệ thống giáo dục quốc dân nó
liên quan đến An ninh quốc gia, Trật tự an toàn xã hội nên mọi vấn đề cần được bảo
mật một cách nghiêm ngặt theo qui định của nhà nước. Chương trình đào tạo về cơ

bản đã đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, mục tiêu đào tạo, nhu cầu đảm bảo An
ninh quốc gia, Trật tự an toàn xã hội của đất nước. Tuy nhiên hiện nay chất lượng
chương trình đào tạo được đánh giá một cách chung chung, chưa có một kênh thông
tin cụ thể đánh giá một cách khách quan chính xác chất lượng. Vì vậy việc xây
dựng bộ chỉ số đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đặc thù này là cần thiết đối
với các trường CAND trong đó có trường TC CSND III.

2


Trong giai đoạn hiện nay, tội phạm hình sự diễn biến ngày càng phức tạp,
xảy ra trên diện rộng, với tính chất mức độ nghiêm trọng, phương thức thủ đoạn
tinh vi xảo quyệt. Yêu cầu đặt ra với các cơ sở đào tạo CAND trong đó có trường
TC CSND III là phải nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ chiến sỹ CSND nói chung
và lực lượng CSHS nói riêng, đào tạo ra những cán bộ, chiến sỹ CSHS vững vàng
về chính trị, giỏi về pháp luật, tinh thông về nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu công
cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự. Muốn làm được việc đó các trường
CAND trong đó có trường TC CSND III phải có cách nhìn khách quan toàn diện về
quá trình đào tạo chuyên ngành ngành Trinh sát phòng chống tội phạm hình sự, làm
sao để nâng cao chất lượng chuyên ngành này để đáp ứng nhu cầu công tác Công an
trong thời kỳ mới.
Nhằm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trọng điểm, đặc thù của nhà
trường tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng
chƣơng trình đào tạo ngành Trinh sát phòng chống tội phạm hình sự - Hệ
trung cấp chuyên nghiệp, nghiên cứu thử nghiệm tại trƣờng Trung cấp cảnh
sát nhân dân III” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Xuất phát từ nhu cầu đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành trinh
sát phòng chống tội phạm hình sự, tác giả đưa ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:
Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành trinh sát

phòng chống tội phạm hình sự cần được xây dựng như thế nào? Dựa trên cơ sở nào?
Dựa trên cách thức nào để đánh giá độ tin cậy của các tiêu chuẩn, tiêu chí
đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành trinh sát phòng chống tội phạm
hình sự của trường TC CSND III?
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
a, Khách thể nghiên cứu
- Lãnh đạo nhà trường (BGH), lãnh đạo các khoa phòng bộ môn, đội ngũ
giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.
- Học viên chuyên ngành trinh sát phòng chống tội phạm hình sự.

3


- Người sử dụng lao động (Công an các đơn vị địa phương 13 tỉnh miền
TNB)
b, Đối tượng nghiên cứu
- Chỉ số đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Trinh sát phòng
chống tội phạm hình sự, tác động của bộ chỉ số này đến chất lượng đào tạo và thử
nghiệm tại trường TC CSND III.
4. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Trinh
sát phòng chống tội phạm hình sự nghiên cứu thử nghiệm tại trường TC CSND III.
Nhằm mục đích xây dựng bộ công cụ để nhà trường thực hiện đánh giá, phân tích
kết quả làm căn cứ cải tiến chất lượng đào tạo của ngành Trinh sát phòng chống tội
phạm hình sự để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng
yêu cầu giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Là đề tài nghiên cứu về chỉ số đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nên
trong quá trình tiến hành, đề tài sẽ sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu
sau đây :

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả tìm các loại sách báo, tạp chí khoa
học về giáo dục, tra cứu văn bản của Bộ giáo dục và đào tạo và của Bộ công an liên
quan đánh giá chương trình đào tạo, các văn bản tạp chí khoa học của trường TC
CSND III, tra cứu tìm kiếm thông tin liên quan trên mạng Internet để tổng hợp thu
thập thông tin.
+ Phương pháp luận: Phương pháp tiếp cận hệ thống.
+ Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận.
+ Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh
nghiệm trong giáo dục.
+ Phương pháp thống kê.
+ Phương pháp thực nghiệm.
- Công cu ̣ thu thâ ̣p và xử lý thông tin:

4


+ Xây dựng bảng hỏi thu ập
th thông tin từ lãnh đạo, Ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ
quản lý giáo dục, học viên của nhà trường
.
+ Sử du ̣ng các phầ n mề m SPSS, QUEST để xử lý số liê ̣u.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng chương trình đào tạo ngành Trinh sát
phòng chống tội phạm hình sự tại trường TC CSND III dựa trên việc lấy ý kiến của
lãnh đạo, BGH, các cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học viên, trong nhà trường.
- Đề tài được thực hiện tại trường TC CSND III và đang ở mức độ thử
nghiệm, kết quả thu được của đề tài chỉ mang tính chất tham khảo cho các trường
khác cùng ngành trong BCA.


5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại
học Quốc Gia Hà Nội.
2. Nguyễn Kim Dung (2003) đánh giá chương trình học và một vài đề nghị cho
việc chuẩn bị kiểm định chương trình ở các trường đại học việt nam, kỷ yếu hội
thảo xây dựng chương trình đào tạo đại học
3. Vũ Thị Phương Anh (2011), Thiết kế các chỉ báo hiệu suất cốt lõi trong giáo
dục, Website: />4. Vũ Thị Phương Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên
trong đánh giá chất lượng giáo dục: kinh nghiệm từ ĐHQG-HCM, Hội thảo Quốc
gia Chất lượng giáo dục đại học, Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên 2008), Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý
luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
6. Ngô Doãn Đãi (2007), Tài liệu bài giảng môn học “Quản lý và kiểm định chất
lượng giáo dục”, chương trình đào tạo thạc sỹ ngành Quản lý giáo dục – chuyên
ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục
7. Trần Khánh Đức (2002), “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn bảo đảm chất
lượng giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp”, báo cáo khoa học tổng kết đề tài
B2000-TDD52-44, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội
8. Sái Công Hồng (2008), Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục chuyên ngành Đo
lường và Đánh giá trong giáo dục “Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng
dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc”
9. Lê Văn Hảo (2004),“Vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá trong đổi mới giáo
dục ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM .
10. Nguyễn Đức Chính và Nguyễn Phương Nga (2000), Nghiên cứu xây dựng bộ
tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học tại Việt Nam, Đề


6


tài độc lập cấp nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát
triển giáo dục.
11. Nguyễn Kim Dung & Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số khái niệm trong
đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí giáo dục số, (số 66), tháng 9/2003.
12. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục
13. Lê Ngọc Hùng (2011), Xã hội học về lãnh đạo và quản lý. NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội
14. Phạm Quốc Khánh (2012), Ứng dụng bộ chỉ số hoạt động KPI đối với các khoa
chuyên ngành phục vụ triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo
dục đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng.
15. Phạm Xuân Thanh (2006), Hai cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng giáo
dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học” tháng 10/
2006, Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà
trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
18. Lâm Quang Thiệp (2006), Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và ở
Việt Nam & Xây dựng chương trình đào tạo theo tín chỉ có sử dụng Internet, Kỷ
yếu hội thảo, Viện Nghiên cứu giáo dục.
19. Trần Thị Bích Liễu (2009), Đánh giá chương trình đào tạo: khái niệm, nguyên
tắc, qui trình, loại hình, phương pháp, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng tiêu chuẩn chất
lượng cho các trường Sư phạm Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục -Trường ĐH
Sư phạm TP.HCM.
20. Trần Thị Bích Liễu, Đổi mới công tác đánh giá chương trình đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ quản lý giáo dục.
21. Trần Thị Bích Liễu và Nguyễn Tùng Lâm (2008), Đôi nét về các tổ chức kiểm

định nghề nghiệp ở Mỹ và vì sao phải có các tổ chức kiểm định độc lập, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học “Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất

7


lượng giáo dục đại học Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục -Trường ĐH Sư phạm
TP.HCM.
22. Đỗ Hạnh Nga (2009), Chương trình đào tạo đại học và những bất cập của
chương trình, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường Sư
phạm Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
23. Nguyễn Phương Nga (2010), Giáo trình “Kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt
Nam – Hệ thống các chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật”, NXB Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
24. Lê Đức Ngọc và Trần Thị Hoài (2005), Bàn về chương trình đào tạo và chương
trình giảng dạy, Cuốn sách “Giáo dục đại học – Chất lượng và đánh giá”, Trung Tâm
Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục – ĐHQG Hà Nội.
25. Lê Văn Hảo (2003), Chương trình đào tạo đại học với yêu cầu phát triển kỷ
năng, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học”, Viện nghiên cứu
giáo dục -Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
26. Hiệu đính: Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh, Vũ Phương Anh và các
dịch giả (2009), AUN-QA Sổ tay thực hiện các hướng dẫn đảm bảo chất lượng
trong mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á
27. Phạm Thị Thuận (2010), Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục chuyên ngành Đo
lường và đánh giá trong giáo dục “Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá
chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành Khoa học tự nhiên tại trường Đại
học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”
28. Kỷ yếu hội thảo TP.HCM (7/2010), “Hội thảo các giải pháp cơ bản nâng cao
chất lượng giáo dục đại học”
29. Kỷ yếu hội thảo Quảng Ninh (4/2012), “Tiếp cận chuẩn ABET trong hoạt động

đào tạo và quản lý chất lượng”
30. Trường TC CSND III (2014), Đề án nâng cấp lên trường cao đẳng cảnh sát
nhân dân III.
31. Trường TC CSND III (2014), Báo cáo tự đánh giá của trường, Trường TC
CSND III.

8


32. Quyết định thành lập trường số: 268/2007/QĐ - BCA(X13) ngày 29/03/2007
của Bộ Công An.
Tài liệu Tiếng Anh:
1. Peter F.Olivia (2005), Xây dựng chương trình học (xuất bản lần thứ 4), NXB
Giáo dục, TS. Nguyễn Kim Dung dịch.
2. DAVID PARMENTER (2009), KPI các chỉ số đo lường hiệu suất, Dịch giả
Nguyễn Thị Kim Thương, NXB Tổng hợp TP. HCM.
3. Jon Wiles and Joseph Bondi (2002), Xây dựng chương trình học – Hướng dẫn
thực hành (xuất bản lần thứ 6), NXB Giáo dục, TS.
Nguyễn Kim Dung dịch.
4. Raul F. Muyong, Kiểm định chất lượng giáo dục: Khung kiểm định của tổ chức
kiểm định chất lượng giáo dục các trường Đại học và Cao đẳng Philippine(2008),
Bài viết được dịch sang tiếng Việt trong Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò của các tổ chức
kiểm định độc lập trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam” Viện
nghiên cứu giáo dục -Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
Trang Web:
5. Phạm Xuân Thanh (2007), “Tài liệu về đánh giá chất lượng các cơ sở giáo dục
trong dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục”, Cục khảo thí và kiểm định chất lượng
giáo dục
/>6. Đỗ Đức Tuấn (2010), “Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường
ĐH Giao thông Vận tải” />

9



×