Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DANG 22 2 4 BT day dien hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.88 KB, 3 trang )

D¹NG

22.2.4

d·y ®iÖn hãa, QUY T¾C ANPHA

Câu 1: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe 3 + /Fe 2 + đứng trước cặp Ag + /Ag):
A. Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+
B. Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Ag +
+
3+
2+
2+
TSĐHCĐ khối A 2007
C. Ag , Fe , Cu , Fe
D. Fe 3+ , Ag +, Cu2+, Fe 2 +
Câu 2: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1)
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2)
Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Ag + , Mn2+, H+, Fe 3+ .
B. Mn2+, H+, Ag + , Fe 3+ .
C. Ag + , Fe 3+ , H+, Mn2+.
D. Mn2+, H+, Fe 3 + , Ag + .
TSĐHCĐ khối B 2007
2+
2+
2+


2+
2+
Câu 3: Cho các ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb . Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe 2+ > Ni2+ > Zn2+.
B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe 2+ > Zn2+.
C. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+> Pb2+ > Fe 2+ .
D. Zn2+>Sn2+ > Ni2+ > Fe 2+ > Pb2+.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe 2 + và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 5: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học
sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
B. Kim loại X khử được ion Y2+.
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 6: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe 2 + Fe; Cu2+/Cu;
Fe 3 + /Fe 2+ . Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
C. Fe và dung dịch CuCl2.
D. Fe và dung dịch FeCl3.

Đề thi TSCĐ 2007
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
TSCĐ 2008
Câu 8: Để khử ion Fe 3 + trong dung dịch thành ion Fe 2 + có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu.
B. kim loại Ag.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Mg.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 9: Mệnh đề không đúng là:
A. Fe 2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
TSĐHCĐ khối A 2007
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+ , H+, Cu2+, Ag +.
GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-1-


Câu 10: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. K.
B. Na.
C. Fe.
D. Ba.
Đề thi TSCĐ 2007

Câu 11: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kim loại tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
Fe 3 + /Fe 2+ đứng trước Ag +/Ag)
A. Ag, Mg.
B. Cu, Fe
C. Fe, Cu.
D. Mg, Ag.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 12: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe;
2+
+
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe ; Ag /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong
dung dịch là:
+
2+
2+
A. Fe, Cu, Ag .
B. Mg, Fe , Ag.
C. Mg, Cu, Cu .
D. Mg, Fe, Cu.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 13: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.
B. Al, Fe, CuO.
C. Zn, Cu, Mg.
D. Hg, Na, Ca.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 14: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3
(đặc, nguội). Kim loại M là

A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 15(KA - 2010): Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác
dụng được với dung dịch AgNO3 là:
A. Zn, Cu, Fe.
B. CuO, Al, Mg.
C. Zn, Ni, Sn.
D. MgO, Na, Ba.
Câu 16(CĐ – 2010): Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Ag, Cu2+.
B. Zn, Ag+.
C. Zn, Cu2+.
D. Ag, Fe3+.
Câu 17(KB – 2010): Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3)
H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản
ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (2), (3).
Câu 18(KB – 2010): Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml
dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.

B. 43,62%.
C. 37,58%.
D. 64,42%.
Câu 19(KA – 2011): Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch
CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào
dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28
gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X

A. 41,48%.
B. 58,52%.
C. 48,15%.
D. 51,85%.
GV: 0919.107.387 & 0976.822.954
-2-


Câu 20(KB – 2011): Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M,
sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung
dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 3,84.
B. 6,40.
C. 5,12.
D. 5,76.

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-3-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×