Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DANG 22 2 7 BT day dien hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.47 KB, 2 trang )

D¹NG

22.2.7

d·y ®iÖn hãa, QUY T¾C ANPHA

Câu 1: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng
thời x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:
A. 0,05 và 0,04.
B. 0,03 và 0,05.
C. 0,01 và 0,06.
D. 0,07 và 0,03.
Câu 2: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1
mol Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam)
chất rắn thu được là
A. 21,6.
B. 37,8.
C. 42,6.
D. 44,2.
+
2+
Câu 3: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag , 0,15mol Cu . Khối lượng chất rắn
thu được là
A. 11,76.
B. 8,56.
C. 7,28.
D. 12,72.
Câu 4: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M và AgNO3 0,1M. Khuấy đều cho
đến phản ứng hoàn toàn thu được dd X và chất rắn Y. Khối lượng (gam) chất rắn Y thu
được là
A. 4,0.


B. 1,232.
C. 8,040.
D. 12,320.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 và
0,1 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 6,4.
B. 10,8.
C. 14,0.
D. 17,2.
Câu 6: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2
0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân
được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng
(gam) sắt đã phản ứng là
A. 1,40.
B. 2,16.
C. 0,84.
D. 1,72.
Câu 7: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn
phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các
muối trong X là
A. 13,1.
B. 17,0.
C. 19,5.
D. 14,1.
Câu 8: Cho hh gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2.

D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 9: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl 2, rồi khuấy đều đến phản
ứng hoàn toàn thu được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03.
B. 0,05.
C. 0,06.
D. 0,04.
Câu 10:Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 48,6.
C. 32,4.
D. 54,0.
Câu 11:Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,25M. Phản
ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4
loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO 4
xM trong H2SO4. Giá trị của x là
A. 0,250.
B. 1,00.
C. 0,200.
D. 0,100.
Câu 12:Cho 1,92g một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dd X chứa 0,04 mol Fe(NO 3)3 và
0,05 mol AgNO3 thu được 7,36g chất rắn. Kim loại M là:
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Al
GV: 0919.107.387 & 0976.822.954
-1-



Câu 13:Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag.
B. Al, Fe, Cu.
C. Fe, Cu, Ag.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 14:Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng
với dd HCl được 0,448lít H2(đktc). Nồng độ mol (M) các chất trong dd X là:
A. 0,44 và 0,04.
B. 0,03 và 0,50.
C. 0,30 và 0,50.
D. 0,30 và 0,05.
Câu 15:Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm
AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim
loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của
mỗi muối trong Y là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,42.
D. 0,45.
Câu 16:Một hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hoàn toàn. Y hoàn
toàn không tan trong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8.
B. 12,8.
C. 23,6.
D. 28,0.
Câu 17:Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và

AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác
dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H 2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung
dịch X lần lượt là:
A. 0,30 và 0,50.
B. 0,30 và 0,05.
C. 0,03 và 0,05.
D. 0,50 và 0,30.
Câu 18: Cho Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X.
Cho dư các kim loại riêng biệt sau: Mg, Al, Fe, Ag, Cu, Zn, Ni vào dung dịch X đến phản ứng
hoàn toàn thì có bao nhiêu thí nghiệm cho dd chứa muối Fe2+.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
+
2+
3+
Câu 19: Cho phương trình ion thu gọn: Ag
+ Fe
→ Fe
+ Ag.
Nhận xét đúng là:
A. Sự oxi hóa Ag+, sự khử Fe2+.
B. Sự khử Ag+, sự oxi hóa Fe2+.
C. Sự oxi hóa Fe3+, sự khử Ag.
D. Sự khử Fe3+, sự oxi hóa Ag.
Câu 20: Cho 13,14 gam bột Cu vào 250 ml dd AgNO 3 0,6M, sau một thời gian phản ứng thu
được 22,56g hỗn hợp chất rắn X và dd B. Lọc tách X rồi thêm 15,85g bột kim loại M vào B,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 17,755g chất rắn Z. Kim loại M là:
A. Zn

B. Mg
C. Pb
D. Fe.

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-2-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×