Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Pháp luật về sáp ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.88 KB, 9 trang )

Pháp luật về sáp Ngân hàng Thương mại
Cổ phần ở Việt Nam
Nguyễn Thị Dung
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lan Hương
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Phân tích rõ hơn về khái niệm sáp nhập Ngân hang thương mại cổ phần
(NHTMCP) một khái niệm còn chưa rõ ràng và đầy đủ. Phân tích khá toàn diện các vấn
đề liên quan đến hoạt động sáp nhập NHTMCP từ quá trình tiền sáp nhập đến khi thực
hiện xong giao dịch, đưa ra các bất cập còn gặp phải trong quá trình thực hiện sáp nhập
trên. Hệ thống hóa các văn bản pháp luật về sáp nhập NHTMCP, đưa ra cái nhìn tổng
quát và nhận xét các bất cập về hành lang pháp lý ở nước ta trong lĩnh vực này. Đề xuất
một số giải pháp và phương hướng khắc phục những tồn tại trong hệ thống pháp luật về
sáp nhập NHTMCP ở nước ta.
Keywords. Ngân hàng thương mại; Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Luật ngân hàng

Content.
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn trải nghiệm đầy thách thức của cơ
chế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng. Song song trong quá trình này là cơ hội và
cũng là những vấn đề phức tạp phát sinh đòi hỏi sự phản ứng nhạy bén, linh hoạt của các
chủ thể liên quan. Theo đó từ đường lối, chính sách kinh tế của Chính phủ đến phương
án chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp… cũng cần có thay đổi cho phù hợp.
Trong bối cảnh trên, tại Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11, vấn đề
về tái cơ cấu kinh tế trong đó có tái cơ cấu thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu
trúc hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính đã được Trung ương Đảng thống nhất đưa
ra. Bên cạnh đó do mức độ tác động và ảnh hưởng đến lợi ích của đa số các chủ thể, mà
có thể thấy việc tái cấu trúc hệ thống NHTM đang nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý
của giới lập chính sách cũng như của toàn xã hội. Một trong những khía cạnh của tái cấu



trúc hệ thống NH đáng được quan tâm đó chính là vấn đề về khung pháp lý cho hoạt
động sáp nhập NHTMCP.
Đứng trước yêu cầu của việc cấu trúc lại thị trường tài chính nói chung và hệ thống
NHTM nói riêng thì một khung pháp luật hoàn thiện và phù hợp với các điều kiện hội
nhập là điều rất cần thiết. Tuy nhiên một vướng mắc vẫn hay được đề cập trong quá
trình sáp nhập NHTMCP chính là sự thiếu đồng bộ và hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật
điều chỉnh trong lĩnh vực này. Xét trên góc độ Luật học đã có một số các bài nghiên cứu,
bình luận về mua bán sáp nhập doanh nghiệp như vấn đề về hợp đồng mua bán doanh
nghiệp hay những vấn đề pháp lý về mua bán công ty cổ phần…Nhưng chưa có bài viết
nào đi sâu nghiên cứu đầy đủ và toàn diện các quy định của pháp luật Việt Nam về sáp
nhập NHTMCP.
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu và hệ thống hóa những lý luận về pháp luật sáp nhập
NHTMCP cũng sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn hành lang pháp lý nói chung.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Pháp luật về sáp nhập Ngân
hàng thương mại cổ phẩn ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Luận văn sẽ vạch ra những khiếm khuyết và thiếu sót của khung pháp luật điều
chỉnh liên quan đến hoạt động sáp nhập NHTMCP ở Việt Nam. Đặt trong tương quan so
sánh và học hỏi kinh nghiệm một số nước trong chính sách pháp luật về vấn đề trên,
Luận văn sẽ đưa ra những phương hướng nhằm giải quyết những tồn tại vướng mắc này.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích được bản chất của hoạt động sáp nhập NHTMCP;
- Hệ thống hóa các văn bản pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động sáp nhập
NHTMCP;
- Vạch ra những điểm thiếu sót, chưa đồng bộ trong các quy định của pháp luật về
sáp nhập NHTMCP ở Việt Nam hiện nay:
+ Quy định về điều kiện sáp nhập
+ Quy định về thẩm quyền quyết định sáp nhập

+ Quy định về trình tự, thủ tục sáp nhập


+ Quy định về quyền và trách nhiệm của các bên chủ thể tham gia sáp nhập
+ Quy định về quản lý Nhà nước đối với hoạt động sáp nhập NHTMCP
- Phân tích đánh giá những khiếm khuyết trên trong việc ảnh hưởng đến thực tiễn
hoạt động sáp nhập NHTMCP ở nước ta hiện nay.
- Sau khi đánh giá sẽ đưa ra được những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp
luật điều chỉnh hoạt động sáp nhập NHTMCP.
3. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Luận văn có tham khảo và kế thừa một số điểm nổi bật của các bài viết về các vấn
đề pháp lý trong hoạt động mua bán và sáp nhập của nước ngoài cũng như Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có bài viết đánh giá bình luận một cách đầy đủ và toàn diện về
các hoạt động sáp nhập NHTMCP dưới sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam nên cách
tiếp cận của đề tài có thể thấy một số điểm mới như sau:


Phân tích rõ hơn về khái niệm sáp nhập NHTMCP- một khái niệm còn chưa rõ

ràng và đầy đủ;


Phân tích khá toàn diện các vấn đề liên quan đến hoạt động sáp nhập NHTMCP

từ quá trình tiền sáp nhập đến khi thực hiện xong giao dịch, đưa ra các bất cập còn gặp
phải trong quá trình thực hiện sáp nhập trên;


Hệ thống hóa các văn bản pháp luật về sáp nhập NHTMCP, đưa ra cái nhìn tổng


quát và nhận xét các bất cập về hành lang pháp lý ở nước ta trong lĩnh vực này;


Đề xuất một số giải pháp và phương hướng khắc phục những tồn tại trong hệ

thống pháp luật về sáp nhập NHTMCP ở nước ta.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số vấn đề xoay quanh về khung pháp luật trong hoạt động sáp nhập NHTMCP.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về sáp nhập
NHTMCP. Các vấn đề về khái niệm, chủ thể, nguyên tắc, mục đích, thực hiện việc sáp
nhập cũng được đề cập trong khóa luận trong phần tổng quan về hoạt động này. Bên
cạnh đó các thực trạng trong quy định và thực hiện pháp luật về sáp nhập NHTMCP


cũng được đề cập đến: quy định về điều kiện sáp nhập, thẩm quyền quyết định sáp nhập,
trình tự thủ tục sáp nhập, quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện sáp nhập.
5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về sáp nhập NHTMCP.
Các vấn đề về khái niệm, chủ thể, nguyên tắc, mục đích, thực hiện việc sáp nhập cũng
được đề cập trong khóa luận trong phần tổng quan về hoạt động này. Bên cạnh đó các
thực trạng trong quy định và thực hiện pháp luật về sáp nhập NHTMCP cũng được đề
cập đến: quy định về điều kiện sáp nhập, thẩm quyền quyết định sáp nhập, trình tự thủ
tục sáp nhập, quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện sáp nhập. Từ các thực
trạng trên Luận văn đánh giá và đưa ra phương hướng, kiến nghị cụ thể để giải quyết,
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sáp nhập MHTMCP.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện dựa trên phương pháp triết học Mác-Lênin về duy vật

biện chứng. Đồng thời khóa luận còn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu
gồm: Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp dữ liệu; Phương pháp suy luận
logic; Phương pháp so sánh; Phương pháp liệt kê.
Kết cấu chính của Luận văn gồm có ba phần:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật trong hoạt động sáp nhập
NHTMCP:
Chương 2. Thực trạng pháp luật trong hoạt động sáp nhập NHTMCP ở Việt Nam
hiện nay;
Chương 3.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trong hoạt động sáp nhập
NHTMCP ở Việt Nam hiện nay.
References.
1. Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart (2009), Mua lại và sáp nhập từ A đến Z, NXB
Tri thức.


2. Xuân Bình (2012), “Một số động cơ và bài toán hợp nhất, sáp nhập ngân hàng”, Tạp
chí Ngân hàng, (21), tr. 31.
3. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2009), Thông tư số 42/2009/TT-BLĐTBXH ngày
30/12 hướng dẫn Nghị định 109/2008/NĐ-CP về vấn đề lao động, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (1998), Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 17/5 Ban hành quy
chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 202/2009/TT-BTC ngày 20/10 hướng dẫn một số
nội dung về tài chính trong bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, Hà Nội.
6. Chính phủ (1999), Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/09 về giao bán, khoán kinh
doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội.
7. Chính phủ (2003), Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11 về chứng khoán và thị
trường chứng khoán, Hà Nội.
8. Chính phủ (2005), Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 22/06 về giao, bán, khoán kinh
doanh, cho thuê công ty nhà nước, Hà Nội.
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09 quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư, Hà Nội.
10. Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04 về việc nhà đầu tư
nước ngoài mua cổ phần của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội.
11. Chính phủ (2007), Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09 về việc hướng dẫn chi
tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp, Hà Nội.
12. Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06 chuyển doanh nghiệp
100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội.
13. Chính phủ (2008), Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10 về bán, giao doanh
nghiệp 100% vốn Nhà nước, Hà Nội.


14. Mai Chi (2012), “Habubank –SHB và vấn đề minh bạch với cổ đông”,
/>15. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm và hợp nhất nhìn từ khía
cạnh quản trị công ty: Lí luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí
Quản lý kinh tế, (7+8).
16. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân sự Việt
Nam, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.
17. Vũ Lê Tùng Giang (2012), “Mua lại và sáp nhập ngân hàng tại một số nước phát
triển”, Tạp chí Tài chính (9), tr. 61-62.
18. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải,
Hà Nội.
19. Trần Hà (2013), Sacombank bị thâu tóm như thế nào, “Quá trình dẫn đến việc bị
thâu tóm của NH Sacombank là kết quả của hoạt động mua bán chui cổ phần của các cổ
đông trong NH. Ba tháng sau khi sự việc diễn ra, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước mới
vào cuộc bằng cách tuyên phạt các chủ thể đã mua bán cổ phiếu mà không công bố giao
dịch

cổ

đông


lớn”- />
nao/127/9284054.epi.
20. Phạm Trí Hùng (2012), “Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ở
Việt Nam”,
21. Nguyễn Thị Loan (2010), “Thực trạng về sáp nhập mua lại ngân hàng tại Việt Nam”,
Tạp chí Ngân hàng, (18), tr. 42.
22. Nguyễn Thị Loan (2010), “Giải pháp vĩ mô góp phần hỗ trợ thúc đẩy hoạt động sáp
nhập và mua lại tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (20), tr.
16.
23. Nguyễn Thị Như Mai (2012), “Chính sách và xây dựng pháp luật”,
/>

24. Michael E.S Frankel (2009), Mua lại và sáp nhập căn bản, các bước quan trọng
trong quá trình mua bán doanh nghiệp và đầu tư, NXB Tri thức, Hà Nội.
25. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/2 Quy định
việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, Hà Nội.
26. Ngân hàng Nhà nước (2012), Dự thảo Thông tư Quy định việc tổ chức lại tổ chức tín
dụng. Hà Nội.
27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Thống kê số lượng Ngân hàng đến ngày
31/12/2012”, .
28. Ngân hàng Phương nam, (2007-2008), “Thông báo v/v chốt danh sách cổ đông
hưởng quyền nhận cổ tức năm 2008 và cổ phiếu thưởng từ nguồn thặng dư vốn cổ phần:
Trong năm 2007-2008 việc chốt danh sách chia cổ tức của Ngân hàng TMCP Phương
Nam lùi lại nhiều tháng, dẫn đến cổ đông đã bán cổ phần gần một năm rổi vẫn được chia
cổ

tức,

trong


khi

người

mua

thì

lại

mất

quyền”,

/>29. Nguyễn Văn Phương và Cao Văn Khôi (2013), “Cần sớm hoàn thiện văn bản pháp
luật về M&A ngân hàng”,
/>30. Nguyễn Quang (2013), “Deutsche Bank sẽ làm gì với 40 triệu cổ phiếu Habubank?”,
/>31. Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
32. Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội.
34. Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động, Hà Nội.
35. Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội.


36. Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội.
37. Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Hà Nội.
38. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội.
39. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
40. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

41. Quốc hội (2006), Luật chứng khoán, Hà Nội.
42. Quốc hội (2007), Luật Thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội.
43. Đoàn Thanh, (2012) “Sáp nhập doanh nghiệp niêm yết, vừa làm vừa hỏi”,
/>44. Nguyễn Thúy (2012), Sáp nhập ngân hàng: Bao giờ có cơ chế?,
/>45. Phạm Hoài Tuấn (2012), “Bàn về căn cứ miễn trừ đối với các giao dịch mua bán, sáp
nhập doanh nghiệp bị cấm theo pháp luật cạnh tranh”,

46. Timothy J.Galpin, Mark Herdon (2009), Cẩm nang hướng dẫn mua lại và sáp nhậpCác công cụ hỗ trợ hợp nhất ở mọi cấp độ, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh.
47. Từ điển Luật học (2012), Khái niệm pháp lý mua bán sáp nhập,
/>48. Wikipedia (2012) Mua bán và sáp nhập (M&A),
Http://vi.wikipedia.org/wiki/Mua_b%C3%A1n_v%C3%A0_s%C3%A1p_nh%E1%BA
%ADp.
II- TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
49. Alexander Robert, William Wallace, Peter Moles, Mergers and Acquisitions,
Edinburgh Business School, Heriot-Watt University.
50. Ashoka Mody and Shoko Negishi (2000) The Role of Cross-border Mergers and
Acquisitions in Asian Restructuring, World Bank.


51. Delata Pulblishing Company (2009), A practical guide to mergers, acquisitions, and
divestitures, pp. 2-3.
52. Maria Victoria R. Castillos (2009) “Philippines: Banking industry mergers,” in
Chand, ed.,Mergers and Acquisitions: Issues and Perspectives from the Asia-Pacific
Region.
53. Moom-Kyum Kim (2009) “Trends and Practices in the Global Market,” in Chand,
ed.,Mergers and Acquisitions: Issues and Perspectives from the Asia-Pacific Region,
pp.10-25, Asian Productivity Organization, Japan.
54. Wikipedia (2013), “Takeover”,
/>



×