Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

QUẢN TRỊ sản xuất chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 41 trang )

CHƯƠNG 2:

DỰ BÁO TRONG QUÁ TRÌNH
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Lớp: Quản trị sản xuất- 03
Giảng viên: Nguyễn Đắc Dũng
Nhóm:


Danh sách thành viên
› Nguyễn Thị Hương Lan (Nhóm trưởng)
› Nguyễn Thị Thu Hiền
› Lê Quỳnh Anh
› Hoàng Thị Ngoan
› Đỗ Duy Hiếu
› Trần … Nhàn


CHƯƠNG 2:

DỰ BÁO TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT
2.1 Tổng quát về dự báo.
2.2 Đặc điểm của dự báo.
2.3 Các phương pháp dự báo định tính.
2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
2.5 Phương pháp nhân quả.
2.6 Đánh giá độ chính xác của dự báo và lựa chọn quy mô dự báo.




Dự báo là gì?


2.1. Tổng quát về dự báo.
2.1.1. Khái niệm.
 Dự bào là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc xảy
ra trong tương lai.
VD: Dự báo tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam từ giai đoạn 2016-2020

Việc dự báo căn cứ vào :
 Các số liệu của quá khứ.
 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả dự báo.
 Dựa vào kinh nghiệm đã trải qua và được đúc kết.


2.1. Tổng quát về dự báo.
2.1.1. Phân loại dự báo.
Phân loại theo thời gian
-

Dự báo dài hạn

- Có tầm dự báo trên 3 năm.
- Sử dụng làm cơ sở cho việc lập các dự án.

- Dự báo trung hạn

- Dự báo ngắn hạn

Quy hoạch và mở rộng quy mô nhà

- Vd:
Có tầm dự báo từ 1-3 năm.
máy sản xuất xi măng La Hiên.
- Sử dụng để thiết lập các kế hoạch.
Vd: lập kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân
-sách,..
Có tầm dự báo dưới 1 năm.
- Sử dụng để phục vụ công tác tổ chức,
Vd:quản
phân bổ,
côngđộng
việc cho
người
và máylực..
móc
lý bố
vàtríhuy
các
nguồn


2.1.1. Phân loại dự báo.
Phân loại theo nội dung dự báo.
- Dự báo kinh tế.
- Dự báo về tình hình phát triển kinh tế của một chủ thể.
- Do cơ quan, viện nghiên cứu, bộ phận kinh tế của NN thực hiện.
- Dự báo
thuật
nghệ.
Vd:kỹDự

báocông
sự biến
động hoạt động M&A tại Việt Nam năm 2016.
- Dự báo này đề cập đến mức độ phát triển KH-CN trong tương lai.
- Do các chuyên gia trong các lĩnh vực thực hiện.
- Dự báo Vd:
nhuDự
cầu.báo tốc độ phủ sóng điện thoại trên cả nước.
- Xác định loại, số lượng sản phẩm dịch vụ cần tạo ra trong tương
lai.
- Dự đoán về doanh số bán ra của doanh nghiệp


2.1. Tổng quát về dự báo.
2.1.3. Trình tự dự báo.
 Quá trình dự báo được tiến hành qua các bước sau:
 Xác định mục tiêu dự báo.


Chọn loại sản phẩm cần dự báo.



Chọn mô hình dự báo.



Thu thập dữ liệu.




Thực hiện dự báo.



Áp dụng kết quả dự báo.


2.2. Đặc điểm dự báo.
 Tính khoa học
 Căn cứ vào các số liệu của quá khứ.

Dự báo

 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả dự báo.
Tính khoa học của dự báo có thể sai lệch hoặc thay
 Tính nghệ thuật
đổi nếu xuất hiện các tình hình kinh tế, tình huống quản
trị không hoàn toàn phù hợp với mô hình dự báo.
 Sử dụng kinh nghiệm và tài nghệ phán đoán của các
chuyên gia, các nhà quản trị.

 Tính nghệ thuật làm cho dự báo linh hoạt hơn.


2.3 Các phương pháp dự báo định tính
 Phương pháp dự báo định tính là: các phương pháp dựa trên ý kiến chủ
quan của chủ thể được khảo sát.
 Đặc điểm :




 Bao gồm:

 Phương pháp hỏi ý kiến của ban điều hành
 Phương pháp lấy ý kiến của lực lượng bán hàng

Phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy
cảm của NQT trong quá trình dự báo.

Chỉ mang tính phỏng đoán, không định lượng.

 Phương pháp lấy ý kiến người tiêu dùng
 Phương pháp Delphi (hỏi ý kiến chuyên gia)


2.3 Các phương pháp dự báo định tính.
2.3.1 Phương pháp hỏi ý kiến của ban điều hành.
 Đặc điểm

 Được sử dụng rộng rãi
 Lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao
 Sử dụng số liệu thống kê những chỉ tiêu tổng hợp:
doanh số, chi phí, lợi nhuận…

Nhược điểm

 Có tính chủ quan của các thành viên
 Ý kiến của người có chức vụ cao nhất thường bị chi
phối ý kiến của những người khác


Ví dụ: Trưởng phòng hỏi ý kiến giám đốc công ty về việc tăng lương và lương
thưởng cho bộ phận nhân sự trong tháng 8.


2.3 Các phương pháp dự báo định tính.
2.3.2 Phương pháp lấy ý kiến của lực lượng bán hàng.
 Đặc điểm:

 Tiếp xúc thường xuyên với khách hang.
 Hiểu rõ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dung.
 Dự đoán được lượng hàng tiêu thụ tại khu vực phụ trách.
 Tập hợp được ý kiến của người bán hàng tại nhiều khu vực.

 Nhược điểm

 Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hang.
 Có xu hướng đánh giá cao lượng hàng bán ra của mình
ngược lại 1 số khác lại muốn giảm xuống để đạt định mức.

Ví dụ: Nhân viên marketing đi khảo sát thị trường bằng cách lấy ý kiến từ các chủ
các siêu thị hay các quầy bán lẻ ở khu vực thành phố Thái Nguyên về thị hiếu của
người tiêu dùng và lượng hàng hóa tiêu thụ trong tháng 8.


2.3 Các phương pháp dự báo định tính.
2.3.3 Phương pháp lấy ý kiến người tiêu dùng.
 Đặc điểm:

 Được thực hiện bởi nhân viên bán hàng hoặc nhân viên

nghiên cứu thị trường.
 Thu thập ý kiến qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp hay
điện thoại…

 Ưu điểm:

 Giúp cho DN về dự báo nhu cầu.
 Giúp DN cải tiến thiết kế sản phẩm.

 Nhược điểm:

 Mất nhiều thời gian
 Việc chuẩn bị phức tạp, khó khăn
 Tốn kém
 Độ chính xác trong câu trả lời không cao.


2.3 Các phương pháp dự báo định tính.
2.3.3 Phương pháp lấy ý kiến người tiêu dùng.
Ví dụ: Nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường lấy ý kiến
từ người tiêu dùng bằng phiếu điều tra về nhu cầu thị hiếu của sản phẩm
của công ty Trung Thành.


2.3 Các phương pháp dự báo định tính.
2.3.4 Phương pháp Delphi (hỏi ý kiến chuyên gia).
 Là phương pháp thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài
DN theo những mâu thuẫn câu hỏi được in sẵn.
Trình tự thực hiện:
- Mỗi chuyên gia được phát 1 thư yêu cầu trả lời một số câu hỏi phục vụ cho

việc dự báo.
- Nhân viên dự báo tập hợp các câu trả lời sắp xếp chọ lọc và tóm tắt lại
các ý kiến của các chuyên gia
- Dựa vào bảng tóm tắt này nhân viên dự báo lại tiếp tục nêu ra các
câu hỏi để các chuyên gia trả lời tiếp
- Tập hợp các ý kiến mới của các chuyên gia.


2.3 Các phương pháp dự báo định tính.
2.3.4 Phương pháp Delphi (hỏi ý kiến chuyên gia).
 Ưu điểm:

 Tránh được các liên hệ cá nhân với nhau.
 Không xảy ra va chạm, bất đồng ý kiến.
 Không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của những người khác.

 Nhược điểm:

 Tốn nhiều thời gian
 Khó khăn trong việc chọn câu hỏi

Ví dụ: Thu thập các ý kiến của các chuyên gia kinh tế về thực trạng
nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.


2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
Các phương pháp dự báo định lượng là các phương pháp
dự báo định lượng dựa vào các số liệu thống kê và thông qua các
công thức toán học được thiết lập để dự báo nhu cầu cho tương lai.



2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
 Kết quả dự báo là các số liệu cụ.

 Ưu điểm:

 Kết quả dự báo báo khách quan.
 Có phần mềm ứng dụng dự báo khá đa dạng, thuận
tiện sử dụng.
 Yêu cầu cơ sở dữ liệu tốt.

 Nhược điểm:
 Thường chỉ áp dụng cho đối tượng dự báo mang
tính định lượng.


2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
• Một số khái niệm cơ bản:
- Dòng yêu cầu: là sự biểu diễn số lượng yêu cầu theo thời gian
hay là lượng sản phẩm thực tế được bán trong các thời kỳ.
- Mức cơ sở của dòng yêu cầu: là giá trị trung bình về cầu xuất
hiện trong một khoảng thời gian nào đó.
- Tính xu hướng (T): là sự thay đổi mức cơ sở của dòng yêu
cầu theo thời gian.
- Tính thời vụ của dòng yêu cầu: sự dao động hay biến đổi của
số lượng cầu theo thời gian lặp đi lặp lại theo những chu kì
đều đặn do sự tác động của 1 hay nhiều nhân tố môi trường
xung quanh.



2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
• Một số khái niệm cơ bản:
 

-

Để đánh giá tính thời vụ của sản phẩm ta dùng chỉ tiêu chỉ số

thời vụ (I)

Trong đó:
 It : Là chỉ số thời vụ ở thời kì t
 Dt: là số lượng cầu ở thời điểm t
 D: là mức cầu cơ sở


2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
 Phương pháp giản đơn
 Phương pháp trung bình giản đơn
 Phương pháp trung bình động
 Phương pháp trung bình động có trọng số
 Phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn
 Phương pháp san bằng hàm mũ có xu hướng
 Phương pháp phân tích cấu trúc


2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
2.4.1 Phương pháp giản đơn.
Theo phương pháp này mức dự báo bán hàng của kỳ sau đúng
bằng số lượng cầu thực tế ở kỳ trước đó:

 

 Ft : mức dự báo ở kỳ thứ t
 Dt-1 : nhu cầu thực ở kỳ thứ t-1
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ tính toán
- Không cần lưu trữ nhiều số liệu
- Đưa ra kết quả tốt đối với dòng cầu
có tính ổn định.

Nhược điểm:
- Không chính xác đối với các
dòng cầu có sự biến đổi lớn.


2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
2.4.2 Phương pháp trung bình giản đơn.
 

Mức dự báo bán hàng ở kỳ t là mức trung bình cộng của tất cả các
mức yêu cầu thực tế đã xảy ra từ kỳ thứ t-1 trở về trước.

Trong đó:

Ưu điểm:
Nhược điểm:
 Ft : mức dự báo ở kỳ thứ t
- Chính xác hơn phương pháp
- Phải tính toàn nhiều.
 Di : số quan sát ở các kỳ t-1 trở về -trước

giản đơn.
Lưu trữ số lượng dữ liệu khá

: số kỳ tính toán
- n
Phù hợp với những dòng yêu
lớn.
cầu đều có xu hướng ổn định.


2.4 Các phương pháp dự báo định lượng.
2.4.2 Phương pháp trung bình giản đơn.
Ví dụ: Tính mức dự báo của năm 2013 ?
STT kỳ dự
báo

Năm

Mức yêu cầu
thực tế

1

2008

900

2

2009


1100

3

2010

1300

4

2011

1050

5

2012

950

6

2013

 ?

- Mức dự báo của năm 2013 là:
 
 

 


×