Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Phân tích kết quả kinh tế của nghề khai thác lưới rê xa bờ tại khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRƢƠNG THÔNG

H N T CH

T

UẢ

INH T C A NGH

HAI THÁC LƢỚI RÊ XA BỜ TẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÁNH H

-2015

HÁNH HÒA


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRƢƠNG THÔNG

H N T CH


T

UẢ

INH T C A NGH

HAI THÁC LƢỚI RÊ XA BỜ TẠI

HÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ng

h:

i ht

s :

60620115

u t ị h gi
u t ị h th
Ng

t i:
h

1313/ Đ-ĐHNT, 09/10/2013


HĐ:

1080/ Đ-ĐHNT, 19/11/2015

ả vệ:

Ngƣời hƣớ g

11/12/2105

h

họ :

TS. LÊ KIM LONG
Chủ tị h Hội ồ g:
TS. NGUYỄN THỊ TR
h

g ghiệ

ANH

s u ại họ

HÁNH H

-2015



LỜI CA

Đ AN

Tôi tên: Trƣơng Thông
Mã số học viên: 54 CH 273
Nơi đào tạo: Trƣờng Đại học Nha Trang
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Lê Kim Long.
Tên đề tài: ―Ph n t ch kết quả kinh tế của nghề khai th c lƣới rê xa ờ tại Kh nh Hoà‖.
Đề tài đƣợc thực hiện theo Quyết định số 1313/QĐ - ĐHNT ngày 09 th ng 10 năm
2013 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nha Trang.
Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc hoàn thành là kết quả của qu trình nghiên cứu tài
liệu, thực hiện điều tra khảo s t thực tế tại Nha Trang, Kh nh Hoà thời điểm năm
2012/2013. Số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, đƣợc xử lý theo phƣơng
ph p khoa học và đảm ảo độ tin cậy.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là mới, không trùng lặp với ất kỳ luận n ảo vệ học
vị nào đã có trƣớc đ y.
Nha Trang, ngày 23 tháng 11 năm 2015
T c giả luận văn

Trƣơng Thông

iii


LỜI CẢ

ƠN


Trong suốt qu trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự quan t m
hƣớng dẫn của Quý Thầy, Cô giảng viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Nha Trang.
Đặc iệt là sự hƣớng dẫn nhiệt tình, tận t m của Thầy Lê Kim Long, Thầy Nguy n
Ngọc Duy về x y dựng cấu tr c luận văn và c c ý kiến đ nh gi , ph n t ch s u rộng về
kiến thức chuyên môn đối với kết quả nghiên cứu của tôi. Tôi c ng học đƣợc nhiều
điều t Quý Thầy về t c phong làm việc và nh ng điều ổ ch kh c. Tôi xin gửi lời
cảm ơn s u sắc tới Thầy Lê Kim Long, Thầy Nguy n Ngọc Duy đã tận tình hƣớng dẫn
tôi hoàn thành luận văn này.
Xin ch n thành cảm ơn c c anh, chị c n ộ, công chức làm việc tại Sở Nông
nghiệp và Ph t triển Nông thôn tỉnh Kh nh Hòa, Chi cục Khai th c và Bảo vệ nguồn
lợi thủy sản tỉnh Kh nh Hòa, Cục Thống kê tỉnh Kh nh Hoà, U

an nh n d n c c xã,

phƣờng: V nh Phƣớc, Xƣơng Hu n, Phƣớc Đồng đã h trợ tôi đắc lực trong qu trình
thu thập số liệu và nh ng lời khuyên ổ ch trong suốt thời gian viết luận văn.
Tôi c ng xin gởi lời cảm ơn tới tất cả Quý Thầy, Cô giảng viên đã dạy tôi trong
suốt khóa học. Quý Thầy, Cô đã đem đến cho tôi nh ng kiến thức và kinh nghiệm hết
sức quý

u cho cuộc đời của tôi.

Tôi ch n thành cảm ơn c c đồng nghiệp của tôi đã động viên, gi p đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học.
Và cuối cùng, lời cảm ơn đặc iệt nhất của tôi dành cho nh ng ngƣời th n trong
gia đình của tôi đã động viên, chia s với tôi nh ng l c khó khăn để tôi hoàn thành tốt
khóa học và luận văn tốt nghiệp này.
Nha Trang, ngày 23 tháng 11 năm 2015
T c giả luận văn


Trƣơ g Th

iv

g


CL C
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................................. xi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... xiii
1. T nh cấp thiết của đề tài....................................................................................... xiii
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………….xvi
2.1. Mục tiêu chung……………………………………………………………..xvi
2.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………..……xvi
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………………xvi
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………xvi
3.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………...xvi
4. Cơ sở lý thuyết và Phƣơng ph p nghiên cứu........................................................ xvi
5. Phƣơng ph p thu thập số liệu ..............................................................................xvii
6. Đóng góp của luận văn ........................................................................................xvii
6.1. Về mặt lý luận ..............................................................................................xvii
6.2. Về mặt thực ti n ......................................................................................... xviii
7. Kết cấu của luận văn.......................................................................................... xviii
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾT QUẢ KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC THUỶ SẢN .............................................................................................. 1

1.1. C c kh i niệm cơ ản .............................................................................................. 1
1.2. Lý thuyết doanh thu - chi ph theo quan điểm kinh tế và quản lý nghề c : Mô
hình Gorden- Shaefer .................................................................................................. 2
1.3. Lý thuyết hành vi kinh tế của tàu đ nh ắt trong nghề c tiếp cận mở ................ 5
1.4. C c nh n tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của tàu khai th c thủy sản ........ 10
1.5. Tình hình c c nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc về kết quả kinh tế trong
hoạt động khai th c thủy sản ..................................................................................... 13
1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................................ 13
1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................ 16

v


CHƢƠNG 2: T NG QUAN NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN VI T NAM VÀ
KHÁNH HOÀ. .............................................................................................................. 21
2.1. Kh i niệm về tàu đ nh ắt xa ờ ........................................................................ 21
2.2. Tuyến và vùng nƣớc xa ờ (vùng khơi) ............................................................. 21
2.2.1.Tuyến ............................................................................................................ 21
2.2.2. Quy định vùng iển Việt Nam đƣợc ph n thành a vùng khai th c thủy sản22
2.2.3. Qui định quản lý hoạt động khai th c thủy sản trong vùng iển Việt Nam 22
2.3. Tình hình và kết quả kinh tế của hoạt động khai th c thủy sản ở Việt Nam...... 24
2.3.1. Giới thiệu kh i qu t về ngành khai th c thủy sản tại Việt Nam .................. 24
2.3.1.1. Tăng trƣởng của ngành thủy sản Việt Nam, giai đoạn 2010-2014 .................. 24
2.3.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và lao động nghề c tại Việt Nam ......... 26
2.3.3. Hiện trạng ngành khai th c thủy sản tại Việt Nam...................................... 27
2.3.3.1. Hiện trạng ......................................................................................................... 27
2.4. Tình hình và kết quả kinh tế của hoạt động khai th c thủy sản ở Kh nh Hòa ........ 31
2.4.1. Giới thiệu kh i qu t về ngành khai th c thủy sản tại Kh nh Hòa ............... 31
2.4.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và lao động nghề c tại Kh nh Hòa ...... 37
2.4.2.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và nh n lực ảnh hƣởng đến khai th c thủy sản37

2.4.3. Hiện trạng ngành lƣới rê xa ờ tại Kh nh Hòa ........................................... 39
2.4.3.1. Hiện trạng ......................................................................................................... 39
2.4.3.2. Đặc điểm của nghề lƣới rê ................................................................................ 41
2.4.4. Hiện trạng khai th c nghề lƣới rê xa ờ tại Nha Trang, Kh nh Hoà .......... 43
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 46
3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 46
3.2. Hệ thống chỉ tiêu đ nh gi kết quả kinh tế của nghề lƣới rê .............................. 47
3.3. Phƣơng ph p ph n t ch c c nh n tố đầu vào ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai th c49
3.3.1. Mô hình nghiên cứu và c c nh n tố t c động đến sản lƣợng khai th c ....... 49
3.3.2. X y dựng mô hình hồi qui và mô tả c c iến .............................................. 50
3.4. Phƣơng ph p thu thập số liệu ............................................................................. 52
3.4.1. Phƣơng ph p thu thập số liệu thứ cấp ......................................................... 52
3.4.2. Phƣơng ph p thu thập số liệu sơ cấp ........................................................... 53
3.4.3. Phƣơng ph p xử lý số liệu ........................................................................... 55
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 57
4.1. Đặc điểm k thuật và hoạt động đ nh ắt của tàu .............................................. 57
vi


4.2. Cơ cấu chi ph đầu tƣ tài sản cố định và khấu hao ình qu n hàng năm của tàu
khai th c lƣới rê xa ờ tại Kh nh Hòa. ...................................................................... 59
4.3. Đặc điểm nh n kh u học về hộ gia đình của 56 tàu đƣợc điều tra ..................... 60
4.3.1. Thông tin chủ tàu ......................................................................................... 60
4.3.2. Thông tin về thuyền trƣởng ......................................................................... 62
4.3.3. Thông tin về thuyền viên ............................................................................. 63
4.3.4. Thông tin về h trợ dầu của ch nh phủ ........................................................ 63
4.3.5. Thông tin về hộ gia đình ngƣ d n ................................................................ 64
4.3.6. Nhận thức của ngƣ d n về nguồn lợi ........................................................... 64
4.4. Ph n t ch kết quả của nghề lƣới rê xa ờ............................................................ 66
4.4.1. Kết qủa kinh tế khi có h trợ của Ch nh phủ ............................................... 66

4.4.2. Kết quả kinh tế khi không ao gồm h trợ của Ch nh phủ ......................... 67
4.4.3. Đ nh gi kết quả và hiệu quả trên doanh thu theo dải công suất ao gồm h
trợ của Ch nh phủ .................................................................................................. 69
4.4.4. Đ nh gi kết quả và hiệu quả trên doanh thu theo dải công suất không ao
gồm h trợ dầu của Ch nh phủ .............................................................................. 71
4.5. Ph n t ch c c nh n tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai th c nghề lƣới rê xa ờ tại
tỉnh Kh nh Hoà. ......................................................................................................... 72
CHƢƠNG 5: THẢO LUẬN – KHUYẾN NGHỊ ......................................................... 77
5.1. Thảo luận ............................................................................................................ 77
5.1.1. Bàn luận kết quả kinh tế của nghề lƣới rê xa ờ ......................................... 77
5.1.2. Bàn luận về mô hình .................................................................................... 79
5.2. Khuyến nghị giải ph p........................................................................................ 80
5.2.1. Khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu c c nh n tố ảnh hƣởng kết quả
kinh tế của nghề lƣới rê xa ờ tại Kh nh Hòa ....................................................... 80
5.2.2. Một số khuyến nghị v mô và giải ph p nh m ph t triển nghề lƣới rê xa ờ
tại Kh nh Hòa ........................................................................................................ 82
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 86
TÀI LI U THAM KHẢO .............................................................................................. A
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... E
Phụ lục 1: Bảng c u hỏi điều tra ................................................................................. E
Phụ lục 2: Nh ng kết quả kinh tế lƣợng sử dụng ph n mềm STATA verson 13: ..... H

vii


DANH

C CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Sản lƣợng thu sản Việt Nam giai đoạn 2010-2014 .....................................24

Bảng 2.2. Gi trị sản xuất thu sản Việt Nam theo gi so s nh 2010, giai đoạn 20102014 ...............................................................................................................................25
Bảng 2.3. Sản lƣợng khai th c thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2014 .....................25
Bảng 2.4. Tr lƣợng và khả năng khai th c thủy sản Việt Nam ...................................26
Bảng 2.5. Cơ cấu tàu thuyền khai th c thủy sản Việt Nam ph n theo công suất m y
.......................................................................................................................................28
Bảng 2.6. Cơ cấu tàu thuyền khai th c thủy sản Việt Nam theo vùng iển năm
2010 ...............................................................................................................................29
Bảng 2.7. Hiện trạng cơ cấu nghề khai th c thủy sản giai đoạn 2001-2010 ............30
Bảng 2.8. Hiện trạng cơ cấu nghề khai th c thủy sản Việt Nam theo công suất năm
2010 ...............................................................................................................................31
Bảng 2.9. Sản lƣợng c

iển khai th c tại Kh nh Hòa so với c c địa phƣơng trong khu

vực .................................................................................................................................32
Bảng 2.10: Gi trị sản xuất trong khu vực thủy sản tỉnh Kh nh Hòa giai đoạn 20102014 (giá so sánh 2010) .................................................................................................32
Bảng 2.11. Số lƣợng tàu c ph n theo nghề và công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2010 .34
Bảng 2.12: Số lƣợng tàu c ph n theo nghề và công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2011 .35
Bảng 2.13: Số lƣợng tàu c ph n theo nghề và công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2012 .35
Bảng 2.14: Số lƣợng tàu c ph n theo nghề và công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2013 .36
Bảng 2.15: Lao động ngành Thủy sản Kh nh Hòa giai đoạn 2007-2012 .....................38
Bảng 2.18: Cơ cấu tàu thuyền ph n theo địa phƣơng và nhóm công suất tại thành phố
Nha Trang ......................................................................................................................40
Bảng 4.1: Đặc điểm k thuật và hoạt động đ nh ắt của 56 tàu đƣợc điều tra .............57
Bảng 4.2: Đặc điểm k thuật và hoạt động đ nh ắt của 56 tàu theo dải công suất .....58
Bảng 4.3: Chi ph đầu tƣ tài sản cố định và khấu hao ình qu n của tàu khai th c lƣới
rê xa ờ tại Kh nh Hòa năm 2012 .................................................................................59
Bảng 4.4. Cơ cấu độ tuổi chủ tàu khai th c nghề lƣới rê xa ờ ....................................60
Bảng 4.5. Thống kê trình độ học vấn của chủ tàu .........................................................61
Bảng 4.6. Thống kê số năm kinh nghiệm của chủ tàu...................................................62

Bảng 4.7. Thống kê thông tin về thuyền trƣởng ............................................................62
viii


Bảng 4.8. Thống kê thông tin về thuyền viên ...............................................................63
Bảng 4.9. Thống kê thông tin về h trợ dầu của ch nh phủ ..........................................63
Bảng 4.10. Thống kê thông tin về hộ gia đình ngƣ d n ................................................64
Bảng 4.11. Nhận thức của ngƣ d n ...............................................................................64
Bảng 4.12. Thông tin kh c về nhận thức của ngƣ d n ..................................................65
Bảng 4.13: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph và Lợi nhuận của c c tàu đƣợc điều tra trong
năm mùa vụ 2012/2013 ( ao gồm h trợ của Ch nh phủ) .............................................66
Bảng 4.14: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph và Lợi nhuận của c c tàu đƣợc điều tra trong
năm mùa vụ 2012/2013 (không ao gồm h trợ của Ch nh phủ) ..................................68
Bảng 4.15: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph và Lợi nhuận của c c tàu đƣợc điều tra trong
năm mùa vụ 2012/2013 theo dải công suất ( ao gồm h trợ dầu của Ch nh phủ) ........69
Bảng 4.16: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph và Lợi nhuận của c c tàu đƣợc điều tra trong
năm mùa vụ 2012/2013 theo dải công suất (không ao gồm h trợ dầu của Ch nh phủ)
.......................................................................................................................................71
Bảng 4.17. Kết quả hồi qui c c yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai th c ....73
Bảng 4.18: Kiểm định phƣơng sai thay đổi ...................................................................74
Bảng 4.19. Kiểm định x c định iến lƣợc ỏ ................................................................75
Bảng 4.20: Kiểm định t nh phù hợp của mô hình .........................................................76

ix


DANH

C HÌNH


Hình 1.1. Mô hình Gorden-Shaefer với gi cố định ........................................................3
Hình 1.2. Mô hình Gorden-Shaefer với gi thay đổi .......................................................4
Hình 1.3. Hành vi điều chỉnh quy mô n lực trong ngắn hạn của hai tàu với cơ cấu
vốn, gi sản ph m, tr lƣợng đ nh ắt và mức tr lƣợng cho trƣớc ...............................7
Hình 1.4. Hành vi điều chỉnh quy mô n lực trong dài hạn của hai tàu với cơ cấu vốn,
gi sản ph m, khả năng đ nh ắt và mức tr lƣợng cho trƣớc .......................................9
Hình .1.5. Mô hình tổng qu t mối quan hệ của c c nh n tố t c động đến kết quả kinh
tế hoạt động khai th c hải sản........................................................................................11
Hình 1.6. Mô hình tổng qu t c c nh n tố t c động đến sản lƣợng khai th c hải sản
(Nguồn: Tham khảo t Pascoe và Mardle (2003a, 2003 )) ..........................................12
Hình 2.1. Bản đồ ph n tuyến – vùng khai thác kèm theo..............................................23
Nghị định 33/2010/NĐ- CP ngày 31/3/2010 .................................................................23
Hình 3.1. Qui trình nghiên cứu ......................................................................................46
Hình 3.2 Mô hình đề xuất c c nh n tố t c động đến sản lƣợng đ nh ắt nghề lƣới rê xa
ờ ở Kh nh Hòa .............................................................................................................50

x


TR CH Y U LUẬN VĂN
Nghiên cứu đƣợc thực hiện t th ng 10/2013 đến th ng 02/2014 tại xã Phƣớc
Đồng, phƣờng Xƣơng Hu n và phƣờng V nh Phƣớc thuộc địa àn thành phố Nha
Trang nh m ph n t ch c c yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai th c hải sản của nghề
lƣới rê xa ờ tại Kh nh Hoà.
T c giả đề tài đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp

ng phiếu điều tra đối với 56

hộ ngƣ d n làm nghề khai th c lƣới rê xa ờ để thu thập số liệu mùa vụ khai th c năm
2012/2013 phục vụ cho nghiên cứu, trong đó có 15 tàu có công suất dƣới 250 CV, 27

tàu có công suất t 250 CV đến dƣới 400 CV và 14 tàu có công suất trên 400 CV. Đề
tài sử dụng hàm hồi quy tuyến t nh dạng logarith để tìm mối tƣơng quan gi a sản
lƣợng đ nh ắt và c c yếu tố đầu vào có ảnh hƣởng. Đồng thời, dạng hàm số Co

-

Douglas đƣợc lựa chọn để x y dựng mô hình với c c iến: Biến phụ thuộc: Sản lƣợng
khai th c; C c iến độc lập gồm: Công suất tàu, Số tấm lƣới và Số ngày khai th c để
chạy mô hình.
Kết quả của mô hình chỉ r ng gi trị thống kê F là 25,45. Với 3 và 52 ậc tự do,
gi trị P_value (Pro > F) là 0,0000 chỉ r ng mô hình có ý ngh a thống kê cao ở mức
tốt hơn 0,1%. Điều này có ngh a r ng t nhất một trong c c hệ số của iến độc lập
không

ng không. Gi trị R

ình phƣơng (R2 hoặc R-squared) gần

ng 0,60

(0,5949). Kết quả này cho thấy a iến độc lập gồm công suất tàu (CS), số tấm lƣới
đ nh ắt ình qu n (LUOI) và số ngày đ nh ắt ình qu n trong một năm (NGAY)
giải th ch đƣợc khoảng 60% iến động của sản lƣợng khai th c trong năm. Vì vậy có
khoảng 40% iến động trong sản lƣợng là do c c nh n tố kh c không đƣợc giải th ch
ởi mô hình phƣơng trình ƣớc lƣợng cho c c nh n tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai
th c của đội tàu lƣới rê xa ờ Kh nh Hòa.
T c giả sử dụng phƣơng trình ƣớc lƣợng cho c c nh n tố ảnh hƣởng đến sản
lƣợng khai th c tàu lƣới rê xa ờ ở Kh nh Hòa. Tất cả c c hệ số đều có ý ngh a thống
kê ở mức 5% hoặc tốt hơn. C c hệ số của iến độc lập đều có dấu và độ lớn nhƣ mong
đợi. Hệ số của iến công suất (CS) là 0,1737 có ý ngh a thống kê ở mức 5%. Hệ số

này chỉ r ng cứ 1 % tăng lên của công suất tàu sẽ làm tăng 0,1737% sản lƣợng khai
th c trong năm, với c c yếu tố kh c không thay đổi. Hệ số này nhỏ hơn rất nhiều so
với 1 cho thấy năng suất iên giảm dần đối với iến công suất tàu.
xi


Hệ số của iến số tấm lƣới (LUOI) là 0,7993 và có ý ngh a thống kê ở mức 1%
hoặc tốt hơn. Điều này có ngh a r ng số tấm lƣới tăng lên 1% sẽ làm cho sản lƣợng
đ nh ắt tăng lên 0,7993%, với c c yếu tố kh c không thay đổi. Hệ số này c ng nhỏ
hơn 1 nhƣ mong đợi và lớn hơn hệ số của iến công suất tàu. Điều này là hợp lý khi
ngƣ d n có thể tăng giảm số lƣợng tấm lƣới theo chuyến đ nh ắt, trong khi đó công
suất tàu chỉ có thể thay đổi trong dài hạn.
Hệ số của iến số ngày đ nh ắt ình qu n trong năm (NGAY) là 0,5186 có ý
ngh a thống kê ở mức 1%. Kết quả cho thấy khi c c yếu tố kh c không thay đổi, số
ngày tăng thêm 1% nhƣng sản lƣợng chỉ tăng nhỏ hơn 1%. Hệ số của iến này chỉ r ng
sản lƣợng khai th c tăng khoảng 0,5186% khi tăng số ngày đ nh ắt trong năm 1%,
với c c yếu tố kh c không thay đổi. Hệ số này c ng nhỏ hơn nhiều so với 1nên yếu tố
năng suất iên giảm dần c ng đƣợc thể hiện đối với iến số ngày đ nh ắt.
Tổng hệ số của 3 iến độc lập trong mô hình là 1,49. Theo lý thuyết khi tổng hệ
số này lớn hơn 1 sẽ chỉ r ng đội tàu lƣới rê này có hiệu quả tăng lên theo qui mô. Có
ngh a r ng khi tổng 3 yếu tố đầu vào đang xem xét tăng lên 1% thì sản lƣợng đ nh ắt
tăng lên 1,49%, với c c yếu tố kh c không thay đổi. Thực tế r ng, iến số ngày đ nh
ắt không đƣợc xem là yếu tố đầu vào đ ng ngh a. Vì vậy, đ nh gi hiệu quả theo qui
mô chỉ nên xem xét c c yếu tố đầu vào vật chất đƣợc chủ tàu sử dụng trong đ nh ắt.
Trong trƣờng hợp này c c yếu tố vật ch t là nh n tố công suất tàu và số tấm lƣới. Tổng
hệ số của 2 iến này là 0,973 (= 0,1737 + 0,7993). Tổng của 2 hệ số này nhỏ hơn,
nhƣng gần

ng 1. Kết quả này cho thấy hiệu quả giảm dần hoặc không đổi theo quy


mô khi sử dụng 2 nh n tố đầu vào vật chất này, với c c nh n tố kh c không thay đổi.
Ph n t ch hồi quy chỉ ra r ng sản lƣợng đ nh ắt của c c đội tàu đƣợc giải th ch
ởi c c t c động của

,

su t, s t

. C c iến kh c không có ảnh

hƣởng lớn đến sản lƣợng của c c tàu; Nhóm tàu có công suất t 250 CV đến dƣới 400
CV có kết quả kinh tế tốt hơn hai nhóm tàu còn lại.
Dựa trên kết quả này, nghiên cứu đề xuất r ng để cải thiện sản lƣợng đ nh ắt
của c c tàu, cần có sự ch ý đặc iệt đến công suất tàu, ngƣ cụ trên tàu và số ngày khai
th c của một chuyến iển./.

Từ khóa: Đá h ắt x

ờ,

há h Hò , ƣới rê, thủ sả .
xii


Ở ĐẦU
1. Tí h ấ thi t ủ

t i

Việt Nam n m ên ờ T y của Biển Đông, một iển lớn và thuộc loại quan trọng

nhất của khu vực ch u Á - Th i Bình Dƣơng c ng nhƣ của thế giới. T

ao đời nay,

vùng iển, ven iển và hải đảo đã gắn ó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất và đời
sống của d n tộc Việt Nam. Theo Tuyên ố ngày 12/7/1977 của Ch nh phủ Việt Nam
và Công ƣớc của Liên Hợp quốc về Luật iển năm 1982 thì nƣớc Việt Nam có một
vùng iển rộng khoảng 1 triệu km2, gấp 3 lần diện t ch đất liền. Vùng iển và ven iển
nƣớc ta có vị tr hết sức quan trọng cả về kinh tế, ch nh trị và an ninh - quốc phòng nên
t l u Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất quan t m đến ph t triển kinh tế iển, vùng ven iển
và hải đảo.
Ngày nay, cùng với c c ngành kinh tế iển kh c, đ nh ắt xa ờ đã đƣợc ch ý
hơn do khai th c hải sản là nghề iển truyền thống có thế mạnh của nƣớc ta, với vùng
iển có nguồn sinh vật đa dạng, phong ph , tr lƣợng hải sản trong vùng đặc quyền
kinh tế của nƣớc ta khoảng 3,5 - 4,1 triệu tấn, hàng năm có thể khai th c 1,5 - 1,67
triệu tấn.(B o điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam).
Trên con đƣờng ph t triển một ngành thu sản ền v ng, nhu cầu về thông tin
thống kê nghề c là rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay ngành khai th c thủy sản đang thiếu
nh ng thông tin có t nh hệ thống và ch nh x c về hiện trạng nguồn lợi thu sản, c ng
nhƣ số lƣợng tàu thuyền và c c loại ngƣ cụ khai th c, sản lƣợng đ nh ắt, năng suất
đ nh ắt, doanh thu và chi ph của t ng loại nghề khai th c. Việc thu thập nh ng d
liệu thống kê thuộc loại này một c ch liên tục theo thời gian là vô cùng quan trọng,
làm cơ sở cho quy hoạch tổng thể ph t triển ngành thu sản và Chiến lƣợc ph t triển
kinh tế iển của Ch nh phủ và c c địa phƣơng. Do vậy để góp phần h trợ cho công t c
quản lý nghề khai th c thu sản nói chung và nghề khai th c hải sản nói riêng đòi hỏi
cần phải có c c d liệu về tr lƣợng, năng lực khai th c, c c chỉ số kết quả kinh tế, xã
hội về khai th c hải sản. Việc thu thập và ph n t ch d liệu thống kê có vai trò quan
trọng đối với việc quản lý ngành thu sản ở cả cấp quốc gia lẫn ở cấp địa phƣơng. Hơn
n a, với xu hƣớng toàn cầu ho , việc x y dựng c c số liệu thống kê về sản lƣợng khai
th c, năng suất khai th c, doanh thu, chi ph , t suất sinh lợi c c đội tàu khai th c trong

hệ thống cơ sở d liệu toàn cầu là hết sức cần thiết.
xiii


Kh nh Hòa là một trong 28 tỉnh, thành phố ven iển trong cả nƣớc có đƣờng mép
nƣớc tiếp gi p iển dài gần 385 km với vùng iển rộng gấp nhiều lần diện t ch đất liền,
có khoảng hơn 200 hòn đảo lớn nhỏ ao gồm quần đảo Trƣờng Sa với vị tr quan trọng
về an ninh, quốc phòng và kinh tế cả nƣớc. Toàn tỉnh có 5/9 huyện, thị xã, thành phố
gi p iển và 01 huyện đảo, với số d n là 984.052 ngƣời, chiếm 83,8% d n số toàn tỉnh,
với nhiều đặc điểm, tiềm năng và lợi thế về địa lý tự nhiên, tài nguyên iển (Ủy an
nh n d n tỉnh Kh nh Hòa, 2015). Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết ở đ y nóng ấm quanh
năm, ão và gió mùa t ảnh hƣởng đến hoạt động khai th c của à con ngƣ d n. Đó là
nh ng điều kiện tốt mà thiên nhiên ƣu đãi cho c c nghề khai th c thủy sản nói chung,
trong đó có nghề lƣới rê xa ờ.
Dự n đ nh gi nguồn lợi sinh vật iển Việt Nam (ALMRV, 2005) c ng đã đ nh
gi vùng iển Kh nh Hòa có khoảng 600 loài c , trong đó có khoảng 50 loài có gi trị
kinh tế cao. Loài c nổi chiếm một t trọng cao với khoảng 115.800 tấn và mức sản
lƣợng khai th c ền v ng khoảng 38.000 tấn/năm (ALMRV, 2005). Đ y là nh ng điều
kiện rất tốt cho ngành thủy sản Kh nh Hòa ph t triển.
Thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW, ngày 09/02/2007 của Hội nghị Ban Chấp
hành Trung Đảng khóa X về Chiến lƣợc iển Việt Nam đến năm 2020, Tỉnh ủy Kh nh
Hòa đã x y dựng và an hành Chƣơng trình hành động số 11-CTr/TU, ngày 18/4/2007
về triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ BCH TW Đảng (khóa X) về
Chiến lƣợc iển Việt Nam đến năm 2020 trên địa àn tỉnh Kh nh Hòa. Với mục tiêu
cụ thể: Phấn đấu đến năm 2020 kinh tế trên iển và ven iển chiếm 55-60% GDP toàn
tỉnh; doanh thu t du lịch iển đạt 7000 t đồng, giải quyết tốt c c vấn đề xã hội, cải
thiện một ƣớc đ ng kể đời sống nh n d n vùng iển và ven iển. Ủy an nh n d n
tỉnh Kh nh Hòa đã có Chƣơng trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết Hội
nghị lần thƣ tƣ BCH TW Đảng (khóa X) về Chiến lƣợc iển Việt Nam đến năm 2020
trên địa àn tỉnh Kh nh Hòa, an hành k m theo Quyết định số 1585/QĐ-UBND ngày

31/8/2007. Chƣơng trình hành động trên đã x c định mục tiêu ph t triển kinh tế thu
sản với tốc độ nhanh, dự kiến đạt 10-12%/năm. Trong đó, mục tiêu ph t triển khai th c
hải sản đƣợc x c định: “T ếp tụ tr
h

ă

hu



khoả

150 tỷ ồ

t u kha thá xa ờ, th
2010 v 120 000 t

v o ă

kha v tổ hứ
từ á
h

2020, hạ

ạ sả xu t kha thá xa ờ,

uồ v


khá

hau

ut

ụ t u kha thá 80 687 t
hế kha thá th
xiv

sả v

ho

v o ă

ờ, u tr




sả xu t

a

h

áv

ờ ạt sả




h

ứ 38 000 - 40 000 t



(UBND tỉnh Kh nh Hoà, 2007).
Văn kiện Đại hội Đại iểu Đảng ộ tỉnh Kh nh Hoà lần thứ XVII đ nh gi
trong 5 năm (2010-2015) ngành thu sản Kh nh Hoà đã ph t triển đa dạng, t đ nh
ắt đến nuôi trồng và chế iến, góp phần mang lại lƣợng kim ngạch xuất kh u
chiếm tỉ lệ trên 30% gi trị xuất kh u của tỉnh và là một trong 5 tỉnh xuất kh u thu
sản mạnh trong cả nƣớc. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng khai th c và sử dụng tài
nguyên iển qu mức ở một số nơi mà nguyên nh n là do chƣa có sự phối hợp chặt
chẽ gi a c c cơ quan quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành và c c địa phƣơng ven iển
trong khai th c và sử dụng tài nguyên iển.(Tỉnh ủy tỉnh Kh nh Hòa, 2015).
Nhìn lại công t c nghiên cứu khoa học trong l nh vực khai th c thủy sản, nh ng
năm gần đ y đã có một số nghiên cứu đ nh gi kết quả, hiệu quả kinh tế và k thuật
của một số nghề khai th c thu sản ở Kh nh Hòa. Tuấn (2004), Duy và ctv (2012)
đ nh gi hiệu quả kinh tế của nghề lƣới rê xa ờ; Long và ctv (2008) nghiên cứu về kết
quả kinh tế và c c nh n tố ảnh hƣởng đến doanh thu và thu nhập của nghề c u xa ờ.
Đối với khai th c ven ờ, nghiên cứu của Thủy (2007) và Hòa (2012) điều tra về
doanh thu và chi phí nghề lƣới v y, trong khi đó Hào (2012) đ nh gi hiệu quả kinh tế
của nghề lƣới kéo. FAO (2005) cho r ng c c nghiên cứu đ nh gi về hiệu quả kinh tế
và k thuật của c c đội tàu cần thiết phải đƣợc thực hiện liên tục qua thời gian để cung
cấp đầy đủ và ch nh x c

ng chứng khoa học thực nghiệm gi p c c nhà hoạch định


ch nh s ch đƣa ra quyết định đ ng đắn cho việc quản lý nghề c .
Cho đến nay, c c công trình nghiên cứu c ng nhƣ ch nh s ch định hƣớng dài
hạn cho ngƣ d n đầu tƣ ph t triển nghề khai th c xa ờ góp phần thực hiện Chiến lƣợc
ph t triển kinh tế iển của Đảng và Nhà nƣớc ta cho thấy kết quả kinh tế của ngành
này còn t. Đối với nghề lƣới rê đ nh ắt xa ờ, trong ối cảnh gi nhiên liệu iến
động ất thƣờng, tr lƣợng khai th c có xu hƣớng giảm, lãi suất tăng cao, thì kết quả
kinh tế khi ph t triển đ nh ắt xa ờ sẽ gặp nhiều khó khăn.
Sau c c nghiên cứu trên, t năm 2012 đến nay chƣa có nghiên cứu nào đƣợc
thực hiện đối với nghề lƣới rê xa ờ. Do vậy, việc nghiên cứu kết quả kinh tế của nghề
lƣới rê xa ờ càng trở nên cấp thiết, c c nhà quản lý sẽ dựa vào nh ng kết quả này để
đƣa ra c c ch nh s ch ph t triển nghề c xa ờ ảo đảm mục tiêu ph t triển ền v ng,
xv


góp phần ảo vệ an ninh chủ quyền iển đảo, thực hiện thắng lợi Nghị quyết 09NQ/TW, ngày 09/02/2007 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung Đảng khóa X về Chiến
lƣợc iển Việt Nam đến năm 2020. Đề tài đƣợc chọn cho luận văn: “ hâ tí h k t
quả ki h t



gh kh i thá ƣới rê x

ờ tại

há h Hò ” là cần thiết, góp phần

tạo tiền đề cho việc x y dựng chiến lƣợc ph t triển kinh tế iển ền v ng trong tƣơng
lai.
2.


ụ tiêu ghiê

2.1.

ứu

ụ tiêu hu g

Ph n t ch kết quả kinh tế nghề khai th c lƣới rê xa ờ, t đó đề xuất c c khuyến
nghị nh m duy trì và ph t triển hoạt động của đội tàu.
2.2.

ụ tiêu ụ thể

- Ph n t ch kết quả và hiệu quả kinh tế của đội tàu lƣới rê xa ờ ở Kh nh Hòa
theo c ch tiếp cận doanh thu – chi phí.
- X c định c c yếu tố và tầm quan trọng của ch ng t c động đến doanh thu của
các tàu.
- Đề xuất c c ch nh s ch, giải ph p nh m làm gia tăng kết quả kinh tế của ngành
khai th c hải sản, của đội tàu xa ờ và đảm ảo sự ph t triển ền v ng của ngành, tìm
kiếm c c giải ph p nh m khuyến kh ch nhiều thành phần kinh tế gia nhập ngành, đầu
tƣ ph t triển thành c c đội tàu đ nh c hùng mạnh.
3. Đ i tƣợ g, hạm vi ghiê
3.1. Đ i tƣợ g ghiê

ứu

ứu


Kết quả kinh tế của nghề lƣới rê xa ờ tại Kh nh Hòa.
3.2. hạm vi ghiê

ứu

Đội tàu khai th c lƣới rê xa ờ tại Kh nh Hoà trong mùa vụ năm 2012-năm
2013.
4. Cơ sở ý thu t v

hƣơ g há

ghiê

ứu

Nghiên cứu sử dụng mô hình lý thuyết kinh tế học nghề c – Mô hình GordenShaefer để hiểu đƣợc mối quan hệ gi a doanh thu, chi ph và cƣờng lực khai th c trong
ngành khai th c thủy sản (Flaaten, 2010).

xvi


Lý thuyết hành vi kinh tế của tàu đ nh ắt trong nghề c tiếp cận mở (Flaaten,
2010): nh m giải th ch hành vi đầu tƣ cƣờng lực khai th c của chủ tàu và c c tàu có
hiệu quả kinh tế kh c nhau nhƣ thế nào trong nghề c tiếp cận mở.
Nghiên cứu sử dụng c c chỉ số để đ nh gi kết quả kinh tế tham khảo t Long
và ctv (2008), Duy và ctv (2012).
5. hƣơ g há thu th

s


iệu

Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp

ng phiếu điều tra đối với c c ngƣ

d n khai th c nghề lƣới rê xa ờ. Số liệu thu thập cho mùa vụ năm 2012/2013. C c
thông tin thu thập ao gồm: đặc điểm hoạt động đ nh ắt (số chuyến, số th ng, số
ngày hoạt động trong năm, số thuyền viên, số tấm lƣới sử dụng trong một chuyến, ngƣ
trƣờng) và đặc điểm k thuật của tàu (chiều dài, công suất tàu); d liệu về chi ph

iến

đổi ình qu n cho 1 chuyến đi iển; c c chi ph đầu tƣ cho tàu và ngƣ cụ, chi ph sửa
ch a và lãi vay; thông tin sản lƣợng khai th c và gi
thông tin về đặc điểm hoạt động tiêu thụ đầu ra (nơi
của ngƣời mua và gi

n, hình thức

n ình qu n, doanh thu; c c
n, ngƣời mua, cơ cấu sản lƣợng

n, phƣơng thức giao dịch, trao đổi, tiếp cận

thông tin thị trƣờng và phƣơng thức thanh to n…); thông tin ảo quản chất lƣợng sản
ph m, ghi chép nhật ký khai th c và c c thông tin khác.
6. Đó g gó




u



6.1. V mặt ý u
Đề tài góp phần đƣa ra một ức tranh cụ thể về thực trạng nghề lƣới rê xa ờ tại
tỉnh Kh nh Hòa nh m x c định đƣợc nhóm tàu nào đạt kết quả kinh tế cao nhất; đ nh
gi đƣợc c c yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến hiệu quả đ nh ắt của tàu. T đó làm cơ sở
khoa học gi p ngƣ d n có thể tham khảo để điều chỉnh sản xuất, góp phần trong công
t c quy hoạch ph t triển ền v ng nghề lƣới rê xa ờ.
Đề tài góp phần ổ sung vào ộ d liệu thống kê về hoạt động khai th c của
nghề lƣới rê xa ờ tỉnh Kh nh Hòa.
Kết quả nghiên cứu của đề tài c ng có thể là tài liệu tham khảo cho c c đề tài
nghiên cứu tiếp theo về khai th c hải sản và cho c c nghiên cứu kh c có liên quan đến
kinh tế thủy sản ở Kh nh Hòa nói riêng và Việt Nam nói chung.

xvii


6.2. V mặt thự tiễ
Cung cấp cho ngƣ d n, đơn vị, tổ chức liên quan nh ng thông tin khoa học về
ngành nghề mà họ đang hoạt động. Qua đó ngƣ d n, đơn vị, tổ chức thấy đƣợc đ u là
yếu tố họ cần khắc phục hay cần ph t huy nh m n ng cao kết quả kinh tế cho nghề mà
họ đang làm.
Đề tài gi p c c cơ quan quản lý nhà nƣớc thấy đƣợc điểm yếu, điểm mạnh của
nghề lƣới rê xa ờ, t đó có nh ng cơ chế, ch nh s ch quản lý, th c đ y ph t triển ền
v ng trong tƣơng lai.
7.


t ấu ủ

u



Ngoài c c phần Tr ch yếu luận văn, Mở đầu, Phụ lục…, luận văn gồm có 5
chƣơng:
Chƣơ g 1: Cơ sở lý thuyết về kết quả kinh tế hoạt động khai th c thu sản.
Chƣơng trình ày kh i niệm kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động khai th c thủy
sản, lý thuyết doanh thu – chi ph theo quan điểm kinh tế và quản lý nghề c , lý thuyết hành vi
kinh tế của tàu đ nh ắt trong nghề c tiếp cận mở, hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. Bên cạnh
đó, nghiên cứu c ng trình ày kh i niệm về tàu đ nh ắt xa ờ, tuyến và vùng nƣớc đ nh ắt
xa ờ, tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về hiệu quả kinh tế ngành thủy sản.
Chƣơ g 2: Tổng quan ngành khai th c thu sản Việt Nam và Kh nh Hoà.
Chƣơng trình ày tình hình và kết quả kinh tế của hoạt động khai th c thủy sản
ở Việt Nam, tình hình và kết quả kinh tế của hoạt động khai th c thủy sản ở Kh nh
Hòa.
Chƣơ g 3: Phƣơng ph p nghiên cứu.
Chƣơng trình ày phƣơng ph p nghiên cứu thông qua quy trình nghiên cứu,
phƣơng ph p thu thập số liệu.
Chƣơ g 4: Kết quả nghiên cứu.
Chƣơng trình ày đặc điểm k thuật và hoạt động đ nh ắt của tàu, đặc điểm
nh n kh u về hộ gia đình của 56 tàu đƣợc điều tra, ph n t ch kết quả và hiệu quả của
nghề lƣới rê xa ờ. Bên cạnh đó, chƣơng c ng trình ày c c nh n tố ảnh hƣởng đến kết
quả kinh tế nghề lƣới rê xa ờ tại tỉnh Kh nh Hòa.
xviii


Chƣơ g 5: Thảo luận – Khuyến nghị.

Chƣơng trình ày thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị một số giải
ph p góp phần n ng cao hiệu quả kinh tế của nghề khai th c lƣới rê tại Kh nh Hòa.

xix


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUY T V
TR NG H ẠT ĐỘNG

T

UẢ

INH T

HAI THÁC THUỶ SẢN

1.1. Cá khái iệm ơ ả
Hoạt động kinh tế là một trong nh ng hoạt động cơ ản của loài ngƣời nh m
mục đ ch thoả mãn tốt nhất c c nhu cầu vật chất và tinh thần cho con ngƣời và cho xã
hội. Mục đ ch đó đƣợc thực hiện khi nền sản xuất xã hội tạo ra nh ng kết quả h u ch
ngày càng cao cho xã hội, sản xuất đạt mục tiêu về kết quả kinh tế khi có một khối
lƣợng nguồn lực nhất định tạo ra khối lƣợng h u ch ngày càng lớn. T kết quả đó,
ch ng ta đ nh gi đƣợc hiệu quả của hoạt động kinh tế đƣợc x c định ởi t số gi a
kết quả đạt đƣợc với chi ph

ỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.

Kết quả kinh tế là một chỉ tiêu để đ nh gi xem kết quả h u ch đƣợc tạo ra nhƣ
thế nào, t nguồn chi ph


ao nhiêu, trong c c điều kiện cụ thể nào. Nhƣ vậy kết quả

kinh tế liên quan trực tiếp đến c c yếu tố đầu vào và việc sử dụng nó tạo ra c c yếu tố
đầu ra của qu trình khai th c.
Kết quả kinh tế của hoạt động khai th c thủy sản là sự kh c iệt gi a kết quả
thu đƣợc là doanh thu và nh ng chi ph

ỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó nhƣ: chi ph khấu

hao của gi trị đầu tƣ (đầu tƣ cho tàu, ngƣ cụ và trang thiết ị), chi ph nhiên liệu, chi
ph tiền lƣơng thuyền viên, chi ph

ảo quản, chi ph lƣơng thực thực ph m, chi ph

sửa ch a nhỏ, chi ph sửa ch a lớn, chi ph

ảo hiểm, chi ph thuế, chi ph lãi vay.

Trong l nh vực khai th c thủy sản, x c định kết quả kinh tế là việc x c định
nh ng yếu tố đầu vào nào cần cho qu trình khai th c và nh ng kết quả đạt đƣợc trong
qu trình sử dụng c c yếu tố đầu vào đó. Vận dụng nh ng tƣơng quan so s nh gi a c c
kết quả đạt đƣợc và nh ng yếu tố đầu vào để ph n t ch toàn ộ qu trình hoạt động
khai th c. C c yếu tố đầu vào cụ thể của hoạt động động khai th c thủy sản gồm: vốn
đầu tƣ cho tàu ( ao gồm vỏ tàu và m y tàu), vốn đầu tƣ cho ngƣ cụ, vốn đầu tƣ cho
trang thiết ị trên tàu, nhiên liệu, c c chất ảo quản sản ph m sau khai th c (đ c y,
muối), lƣơng thực thực ph m phục vụ ăn uống và sinh hoạt của thuyền viên, lƣơng của
thuyền viên và vốn

ng tiền kh c (dùng để sửa ch a tàu, đóng ảo hiểm, nộp thuế nhà


nƣớc, trả lãi vay và c c chi ph kh c). Gi trị kết quả hoạt động đ nh ắt đạt đƣợc là
doanh thu và một số chỉ tiêu lợi nhuận kh c. Đối với hiệu quả sử dụng c c yếu tố đầu
1


vào (còn gọi là hiệu quả k thuật, technical efficiency) đó là mối quan hệ gi a c c yếu
tố đầu vào đã sử dụng vào hoạt động đ nh ắt (có thể đo lƣờng
trị) và kết quả đạt đƣợc

ng vật chất hoặc gi

ng sản lƣợng c khai th c đƣợc. (Duy, 2010).

Doanh thu t khai th c là tổng gi trị c c lợi ch kinh tế mà c c thủy thủ tham
gia hoạt động đ nh ắt trên tàu thu đƣợc t việc khai th c và tiêu thụ sản ph m thu
sản. Trong một năm, doanh thu ao gồm tổng doanh thu khai th c trong mùa ch nh và
trong mùa phụ. Doanh thu khai th c c c nghề nói chung và nghề lƣới rê thu ng nói
riêng không ao gồm phần thu nhập do c nh n thủy thủ làm thêm trong quá trình
tham gia đ nh ắt và c ng nhƣ không ao gồm phần sản ph m khai th c đƣợc chia cho
c c thủy thủ để làm thức ăn cho gia đình. Doanh thu khai th c c ng đƣợc hiểu là
doanh thu thuần và nó c ng đã đƣợc tr đi phần ph trả cho c c nậu vựa gi p chủ tàu
n sản ph m khai th c, tr ph

ến cảng khi tàu cập cảng tiêu thụ sản ph m và c c

khoản giảm tr doanh thu kh c (W.P.Davidse, 1997).
Chi ph khai th c là tổng c c khoản tiền chi ra phục vụ cho hoạt động khai th c
hải sản của tàu và c c khoản khấu tr tài sản thông qua khấu hao. Trong l nh vực khai
th c hải sản, chi ph có thể đƣợc ph n loại gồm: chi ph cố định, chi ph


iến đổi (chi

ph cho chuyến iển và chi ph tiền lƣơng) (W.P.Davidse, 1997).
1.2. Lý thu t

h thu - hi hí the qu

iểm ki h t v quả

ý gh

cá: Mô hình Gorden- Shaefer
Một hoạt động kinh tế, đƣợc duy trì trong dài hạn khi doanh thu ù đắp đƣợc
chi ph

ỏ ra. Khoản mục chi ph không chỉ ao gồm chi ph của c c yếu tố đầu vào

mua đƣợc mà còn chi ph do ngƣời chủ lao động ỏ ra nhƣ chi ph khấu hao, lãi suất
vốn và kể cả chi ph cơ hội của việc sử dụng vốn (doanh thu kiếm đƣợc t nh ng hoạt
động kh c). Theo Flaaten (2010) nếu không có quy định nào hạn chế ngƣời d n tham
gia đ nh ắt và không có t c động ngoại ứng nào (còn gọi

ng thuật ng là ―nghề c

tiếp cận mở‖), hoạt động kinh tế trong dài hạn của ngành sẽ có xu hƣớng đạt đến trạng
th i c n

ng khi lợi nhuận iên của ngành


ng không.

Mô hình Gorden- Shaefer ở Hình 1.1 trình ày mối quan hệ gi a doanh thu, chi
ph với cƣờng lực khai th c. Mối quan hệ chi ph -cƣờng lực (TC) là một đƣờng thẳng
ởi vì chi ph cho một đơn vị đƣợc giả sử là không đổi, do đó tổng chi ph ( ao gồm
chi ph sử dụng nguồn lợi) tƣơng ứng t lệ với cƣờng lực. Mối quan hệ doanh thu2


cƣờng lực (TR) có dạng hình para ol dựa vào mối quan hệ gi a tốc độ tăng trƣởng tr
lƣợng và tr lƣợng c (Flaaten, 2010). Hình 1.1 cho thấy r ng, khi chƣa có hoạt động
đ nh ắt, nếu cƣờng lực tăng sẽ làm cho doanh thu khai th c tăng nhƣng với một t lệ
giảm. Điểm MSY (sản lƣợng ền v ng tối đa- Maximum Sustaina le Yield) đƣợc xem
nhƣ là ngƣỡng tới hạn mà nếu tiếp tục tăng cƣờng lực khai th c thì doanh thu sẽ giảm
vì tr lƣợng đƣợc xem đã ị khai th c qu mức (overfishing). Điểm MSY đƣợc xem là
điểm mà tại đó sản lƣợng ền v ng tối đa, ngh a là sản lƣợng tối đa đƣợc duy trì trong
dài hạn với tr lƣợng ổn định và mức cƣờng lực khai th c không đổi.

Hình 1.1. Mô hình Gorden-Sh efer với giá

ị h

(Nguồn: Tham khảo t Flaaten, 2010)
Tuy nhiên, hoạt động đ nh ắt lại có nh ng điểm kh c iệt. Một trong nh ng
yếu tố đầu vào tham gia vào hoạt động này là tr lƣợng c . Trong khi đối với xã hội,
tr lƣợng là khan hiếm thì đối với ngƣ d n nó đƣợc xem là một loại hàng hóa mi n
ph . Mối quan t m của xã hội hiện nay là làm thế nào để tiết kiệm đƣợc nguồn lợi,
c ng nhƣ tiết kiệm c c loại nguồn lợi khan hiếm kh c. Đối với xã hội, nguồn lợi thủy
sản là khan hiếm và việc sử dụng nó phải trả ph gọi là chi ph xã hội (chi ph sử dụng

3



vốn nguồn lực tài nguyên). Đối với t ng c nh n ngƣời d n, nguồn lợi c

iển là dồi

dào và việc sử dụng nó không mất ph .
Vì vậy, tổng chi ph khai th c của ngƣời d n thấp hơn so với tổng chi ph khai
th c của xã hội và do đó hoạt động khai th c có khả năng vƣợt trên mức mà xã hội nên
thực hiện. C nh n ngƣ d n có thể sẽ gia tăng cƣờng lực khai th c để tìm kiếm tối đa
hóa lợi nhuận của mình, trong khi trên kh a cạnh xã hội lại l m vào tình trạng tổn thất
gia tăng khi hoạt động khai th c mở rộng. Vì thế, tổng chi ph khai th c tăng. Nếu số
lƣợng tàu tham gia đ nh ắt vẫn tăng lên, có thể xảy ra trạng th i c n

ng lợi nhuận

ng không cho ngành nhƣ đƣợc chỉ trên Hình 1.1 trong trƣờng hợp mà c c tàu đƣợc
xem là đồng nhất nhƣ nhau. Tuy nhiên, trong thực tế c c tàu là không đồng nhất, vì
vậy lợi nhuận vẫn tồn tại cho ngành và tập trung vào nh ng tàu có hiệu quả kinh tế cao
(Hình 1.2). Một số ngƣ d n có hiệu quả khai th c cao vẫn có thể ù đắp đƣợc mọi chi
ph , ao gồm cả chi ph cơ hội. Nhƣng xét trên toàn xã hội thì không đạt vì lợi nhuận
t nguồn lực tài nguyên (resource rent) đã iến mất, thậm ch là m.

Hình 1.2. Mô hình Gorden-Sh efer với giá th
(Nguồn: tham khảo t Flaaten, 2010)
4

ổi



Nếu xã hội đ nh thuế ngƣ d n khi họ sử dụng nguồn lợi thì khi đó tổng chi ph
khai th c sẽ tăng trên mức hiện tại. Chi ph khai th c càng cao làm cho một số ngƣ d n
hoạt động đ nh ắt không có lợi nhuận, do đó sẽ giảm cƣờng lực khai th c xuống mức
mà tại đó có thể tối đa hóa lợi nhuận ròng. Khi cƣờng lực khai th c thấp hơn, ngh a là
thời gian khai th c thấp hơn, t tàu tham gia đ nh ắt hơn, thậm ch t ngƣời làm việc
trên iển hơn. Tuy nhiên, trong một đất nƣớc dƣ th a lao động ởi ph t triển kinh tế
chung, không giải quyết đƣợc lao động dƣ dôi ra khi ngƣ d n ỏ nghề thì đ y ch nh là
một cản trở lớn.
Do đó, để đƣa ra nh ng ch nh s ch có ý ngh a cần x c định lợi nhuận c nh n và
lợi nhuận xã hội

ng c ch t nh to n và so s nh chi ph và doanh thu. Để làm đƣợc điều

này cần phải nghiên cứu nhiều năm để tìm ra khuynh hƣớng lợi nhuận, xu hƣớng này
không chỉ thể hiện khả năng sinh lợi mà còn thể hiện t nh ổn định chắc chắn của nghề.
Lợi nhuận kh c nhau tƣơng ứng sẽ có nh ng ch nh s ch kh c nhau. Lợi nhuận
tăng đòi hỏi phải kiểm so t nghề c đang mở rộng. Lợi nhuận giảm cần có sự can thiệp
của ch nh phủ nh m hạn chế số lƣợng tàu

gia nhập ngành. Lợi nhuận

ng không

đòi hỏi giảm cƣờng lực khai th c trong khi lợi nhuận m cần khuyến kh ch thay đổi
hoặc sự trợ gi p t i thiết của nh ng ngƣ d n làm ăn có lãi cuối cùng, iên dao động lợi
nhuận rộng đòi hỏi cần có một ch nh s ch ổn định có thể mở rộng hoặc thắt chặt hoạt
động của nghề khi cần thiết.
Xét trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, vì hạn chế về thời gian chi ph , đề tài
không thể đi s u thu thập d liệu trong nhiều năm mà chỉ có thể nghiên cứu trong mùa
vụ cụ thể với doanh thu và chi phí khai thác trung bình.

1.3. Lý thu t h

h vi ki h t

ủ t u á h ắt tr

g gh

á ti

mở1

Khi sản lƣợng đ nh ắt của một tàu là nhỏ tƣơng đối so với quy mô nguồn lợi,
ch ng ta giả định r ng chủ tàu sẽ đ nh ắt nguồn lợi không đổi trong ngắn hạn và
nguồn lợi sẽ không ị ảnh hƣởng ởi sản lƣợng đ nh ắt của một tàu. Điều này c ng
có ngh a là gi cả thị trƣờng của c (xét trên quan điểm của chủ tàu) không ị ảnh
hƣởng ởi sản lƣợng của m i tàu khi cập ến. Vì vậy, để ph n t ch một sự mô phỏng
của m i tàu, hoạt động đ nh ắt của m i tàu riêng l không ảnh hƣởng đến mức độ
1

Phần này tham khảo t Flaaten (2010).

5


nguồn lợi và gi cả thị trƣờng. Do đó, có thể là hợp lý khi giả định r ng nguồn lợi và
gi c không ị ảnh hƣởng ởi sản lƣợng đ nh ắt của tàu trong thời gian xem xét là
một mùa vụ.
Tại một thời kỳ nhất định, với một tr lƣợng nguồn lợi cho trƣớc, sản lƣợng
đ nh ắt của c c tàu đƣợc giả định là một hàm số theo n lực/cƣờng lực khai th c và

có thể iểu di n theo hàm số đ nh ắt của Schaefer nhƣ sau:
h (e,X) = q.e.X

(1.1)

Với e là n lực đ nh ắt (hay còn gọi là cƣờng lực khai th c) của một tàu, q là
hệ số khả năng đ nh ắt và X là tr lƣợng c .
Lợi nhuận đ nh ắt của ngành là:

п = p.q.E.X - TC(E)

Lợi nhuận của hoạt động đ nh ắt của m i tàu là:
п (e;X) = p.h(e,X) – tc(e)
or п (e;X) = p.q.e.X – tc(e)

(1.2)

Với p là gi thị trƣờng trên thị trƣờng cạnh tranh và tc(e) là tổng chi ph theo
cƣờng lực đ nh ắt của m i tàu. Trong ngắn hạn, tc(e) là chi ph

iến đổi (chi ph / 1

chuyến iển = tvc(e)). Trong dài hạn, tc(e) là tất cả chi ph (chi ph iến đổi và chi ph cố
định). Tổng doanh thu của tàu là pqeX - một hàm số phụ thuộc vào cƣờng lực đ nh ắt.
Giả định r ng, mục tiêu của m i tàu là tối đa hóa lợi nhuận thì ta có:
hay

mc(e) = mr(e) = p.q.X (1.3)

Phƣơng trình (1.3) cho thấy lợi nhuận của một tàu đƣợc tối đa khi doanh thu

iên

ng chi ph

iên. Nhƣ vậy, với c c yếu tố nhƣ gi cả, hệ số đ nh ắt và tr lƣợng

là iết trƣớc, cƣờng lực khai th c tối ƣu của tàu là mức n lực tại đó tàu đạt mức lợi
nhuận tối đa.
Thông thƣờng, một đơn vị kinh doanh sẽ kiểm so t đƣợc toàn ộ qu trình sản
xuất, ao gồm tất cả c c yếu tố đầu vào cần thiết và chi ph của c c yếu tố này. Tuy
nhiên, đối với khai th c thu sản nói chung và nghề c u xa ờ nói riêng, c c tàu đ nh
ắt lại không thể kiểm so t đƣợc yếu tố đầu vào quan trọng nhất là tr lƣợng c vì nó
là yếu tố tự nhiên, không phải là nguồn đầu vào thông thƣờng nhƣ nhiên liệu hay ngƣ
6


×