Chuyên đề
QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA
VĂN HỌC QUỐC NGỮ
VIỆT NAM
PGS.TS. Nguyễn Thành Thi
ĐHSP TP Hồ Chí Minh
Đặt vấn đề:
- Hiện đại hóa (HĐH) là tất yếu, hợp qui
luật.
- HĐH là quá trình lâu dài; quá trình HĐH
của văn học VN có đặc điểm riêng.
- Tính thiết yếu của việc tìm hiểu quá trình
hiện đại hóa VH VN
Hoạt động của sinh viên:
1. Nhận định chung về các cuộc cách tân văn học
2. Miêu tả so sánh về các phạm trù văn học.
3. So sánh văn học sử thi–tiếng nói của cộng
đồng và văn học thế sự–tiếng nói của cá nhân.
4. Bình luận về đóng góp của văn học VN 19001945.
5. Bình luận về đóng góp của văn học VN 19451975.
6. Bình luận về đóng góp của văn học VN sau
1975.
7. Chọn, giới thiệu, đánh giá về vai trò đóng góp
của một tác giả trong việc hiện đại hóa vh.
8. Yếu tố cách tân trong một/một số sáng tác hđ.
ỨNG DỤNG:
Lưu ý:
* Đặc điểm loại thể của tác phẩm
* Biểu hiện của tính hiện đại của tác phẩm
1. So sánh Chí Phèo (NC) và Cún (NHT)
2. Thơ hiện đại tượng trưng, siêu thực và mấy
điểm đặc sắc trong Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh
Thảo):
- Yếu tố tượng trưng, siêu thực
- Yếu tố liên văn bản
3. Hàn Mặc Tử Đây thôn Vĩ Dạ và một số bài
Thơ mới (Vội vàng, Tràng giang, Tương tư,…)
4. Biểu tượng Chữ trong Chữ người tử tù nhìn từ
cá tính nghệ thuật của Nguyễn Tuân
5. Nguyễn Nhược Pháp – tự sự thơ;
6. Nghệ thuật kể chuyện (trần thuật) trong
truyện hiện đại: điểm nhìn, vai kể, cách kể
- Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình
- Chiếc thuyền ngoài xa, Một người Hà Nội
Tài liệu tham khảo:
*Giáo trình LSVH (nhiều bộ)
1. Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
2. Lê Đình Kỵ: Thơ mới – những bước thăng trầm, NXB
Văn học,
3. Hoài Thanh – Hoài Chân: Một thời đại trong thi ca,
Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội, 1988.
4. Nguyễn Thành Thi: “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt
Nam trước 1945 nhìn từ quá trình hình thành, tương
tác thể loại, Bình luận văn học, Niên giám, NXB
Văn hóa, Sài gòn, 2008.
5. Nguyễn Thành Thi: Văn học – thế giới mở, NXB Trẻ,
TP HCM, 2010.
Nội dung:
Phần thứ nhất
TỔNG QUAN
Phần thứ hai
NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN
QUAN TRỌNG
Phần thứ ba
TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI
TRONG HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC
Phần thứ nhất:
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
1.1. Bức tranh toàn cảnh về văn học VN
1.1.1. Mười thế kỉ văn học Hán Nôm
1.1.2. Hơn một thế kỉ văn học Quốc ngữ
1.1.3. Mấy đặc điểm có tính quy luật
TỔNG QUAN
1.1. Bức tranh toàn cảnh về văn học VN
1.2. Văn học quốc ngữ và quá trình HĐH
1.2.1. Khái niệm “hiện đại hóa”
1.2.2. Quá trình & các phương diện HĐH
TỔNG QUAN
1.1. Bức tranh toàn cảnh về văn học VN
1.2. Văn học quốc ngữ và quá trình HĐH
1.3. Thực chất và điều kiện của HĐH
1.3.1. Phân biệt HĐH với đổi mới, cách tân
1.3.2. Thực chất HĐH
Điều kiện hiện đại hóa
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội làm
xuất hiện công chúng văn học mới
Thực chất của hiện đại hóa:
Sự thoát khỏi hệ thống thi pháp văn
học trung đại dày đặc tính ước lệ và qui
phạm chặt chẽ để xây dựng một hệ
thống thi pháp mới
a) Tính uyên bác và cách điệu hóa
b) Tính sùng cổ
c) Tính phi ngã
Quá trình HĐH :
Hiện đại hóa văn học là cả một quá trình.
Ba bước:
Bước I: Đầu XX đến khoảng 1920
Bước II: Khoảng 1920 đến1930
Bước III: 1930 đến 1945
(Ở mỗi bước, cần chỉ rõ lực lượng đảm đương công cuộc
HĐH; nội dung và thành tựu HĐH, tác giả, tác phẩm tiêu
biểu.)
a) Bước thứ nhất:
- Bắt đầu là ở khu vực Nam Bộ, những năm cuối thế kỉ XIX,
với một số cây bút Tây học theo đạo Thiên chúa:
- Sau đó là một phong trào viết truyện quốc ngữ trong các đô
thị lục tỉnh Nam Kỳ (Trần Thiện Chung, Đặng Lễ Nghi, Trần Phong
Sắc, và Trần Chánh Chiếu với tiểu thuyết Hoàng Tố Anh hàm oan,
1910,…).
- Khoảng 1920, văn học quốc ngữ với cuộc cách tân mạnh
mẽ về tư tưởng chính trị, xã hội, học thuật (theo “văn minh tân học
sách”) gắn với tên tuổi Phan Bội Châu, Lê Đại, Ngô Đức Kế,
Huỳnh Thúc Kháng,…
Họ chủ trương dùng văn chương làm cách mạng xã hội chứ
chưa có ý định làm cách mạng văn chương. Họ vẫn dùng chữ Hán,
vẫn trở về với thi pháp văn học trung đại.
b) Bước thứ hai: (diễn ra trong khoảng từ 1920 đến 1930)
- Đảm nhiệm: một số nho sĩ cuối cùng (Tản Đà, Nguyễn Bá
Học, Nguyễn Trọng Thuật, Phan Khôi,…) cùng một số trí thức Tây
học lớp đầu tiên (Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Hồ Biểu Chánh,
Bửu Đình, Phú Đức, Trọng Khiêm, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc
Phách, Tương Phố, Đông Hồ,…), trong đó các cây bút Tây học giữ
vai trò chủ lực.
- Về văn xuôi: Tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút của Hồ
Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách, Tương Phố,…
đều có giá trị nghệ thuật. Nhìn chung, tính hiện đại đã chiếm ưu
thế, tuy rằng yếu tố trung đại vẫn tồn tại (cả ở nội dung lẫn hình
thức).
- Về thơ, cái tôi phóng túng lãng mạn, đậm chất sầu mộng
đã xuất hiện trong sáng tác của Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Đoàn
Như Khuê,…với một số hình thức (thể thơ) tương đối tự do như
thất ngôn trường thiên, hát nói, lục bát, và cả từ khúc.
Bước thứ ba: (diễn ra từ đầu những năm 30 đến 1945)
- Đảm nhiệm: tầng lớp trí thức Tây học lớp trẻ (trên dưới 20
tuổi). Họ bắt đầu làm thơ, viết văn từ tuổi nhỏ.
[Tuổi sáng tác: Tế Hanh (9 tuổi), Tố Hữu, Chế Lan
Viên, Tô Hoài, Anh Thơ (10 tuổi), Huy Cận, Nguyễn Bính,
Bùi Hiển (11 tuổi), Huy Thông, Mộng Tuyết, Nguyên Hồng
(12 tuổi), Nam Cao (13 tuổi), Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, Vũ
Hoàng Chương (14 tuổi), Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử,
Nguyễn Huy Tưởng (18 tuổi), Thanh Tịnh (19 tuổi),
Nguyễn Tuân, Thạch Lam (20 tuổi), Hoài Thanh (21 tuổi),..
tuổi vào nghề văn lớn hơn cả là Khái Hưng (34 tuổi),…].
- Đó là một thế hệ nhà văn “không có vương vấn gì
với tư tưởng mỹ học cổ điển, thi pháp trung đại”. Họ
lớn lên trong môi trường đô thị, họ học tiếng Pháp
từ 5, 7 tuổi, thấm nhuần văn hóa, văn học phương
Tây hiện đại.
Chính lực lượng này đã đẩy cuộc cách tân văn
hóa, văn học Việt Nam lên bước mới toàn diện,
sâu sắc, triệt để chưa từng thấy.
- Thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, phóng sự,
kịch nói, tùy bút, phê bình văn học,…Việt Nam từ
đây có thể hòa nhập với đời sống văn học hiện đại
của nhân loại.
TỔNG QUAN
1.1. Bức tranh toàn cảnh về văn học VN
1.2. Văn học quốc ngữ và quá trình HĐH
1.3. Thực chất và điều kiện của HĐH
1.3.1. Bên trong
1.3.2. Bên ngoài
Phần thứ hai:
NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN
QUAN TRỌNG
2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học
quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm
2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm
trù văn học trung đại sang phạm trù văn học
hiện đại (từ trước đến 1945)
2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy
văn học
2.4. Kết hợp đồng thời hiện đại hóa và hậu
hiện đại hóa
Phần thứ hai:
NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN
QUAN TRỌNG
2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học
quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm
Phần thứ hai:
NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN
QUAN TRỌNG
2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học
quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm
2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm
trù văn học trung đại sang phạm trù văn học
hiện đại (từ trước đến 1945)
Phần thứ hai:
NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN
QUAN TRỌNG
2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm
trù văn học trung đại sang phạm trù văn học
hiện đại (từ trước đến 1945)
2.2. … Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại
sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước
đến 1945)
2.2.1. Một số quan niệm và cách tiếp cận khái niệm
NGUYỄN ĐÌNH CHÚ: (Tạp chí Văn học, số 7-2008)
Ba bộ phận trong hệ thống yếu tố bên trong và ngoài
văn học:
1. Những yếu tố ngoài, gián tiếp chi phối văn học
2. Những yếu tố ngoài, trực tiếp liên quan đến vhọc
3. Những yếu tố thuộc chính bản thân văn học
2.2. … Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại
sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước
đến 1945)
NGUYỄN ĐÌNH CHÚ: (Tạp chí Văn học, số 7-2008)
Ba bộ phận trong hệ thống yếu tố bên trong và ngoài văn học:
1. Những yếu tố gián tiếp chi phối văn học:
- Hình thái xã hội
- Hình thái văn hóa của xã hội
- Ý thức hệ của thời đại
2. Những yếu tố trực tiếp liên quan đến văn học:
- Lực lượng sáng tác
- Công chúng văn học
- Phương tiện văn học (chữ viết, kĩ thuật in ấn, báo chí…)
- Phương thức lưu hành /sở hữu văn học (chưa thành hàng
hóa, thành hành hóa).