Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 50 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHỤNG HIỆP
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC
Phụng Hiệp, tháng 8/2012


NỘI DUNG
 I/-

Mục tiêu, nội dung, phương
pháp dạy học.
 II/- Công tác quản lí.
 III/- Xây dựng môi trường giáo
dục thân thiện.
 IV- Những vấn đề tồn tại.
 V/- Những vấn đề cần lưu ý.


I/- Mục tiêu, nội dung, phương
pháp dạy học.

 1.Mục tiêu của Giáo dục tiểu học.
 Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh

hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và
các kĩ năng cơ bản để tiếp tục học
trung học cơ sở.



2.Nội dung dạy học ở tiểu học.
 GDTH

đảm bảo cho HS có hiểu biết
đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội
và con người; có kĩ năng cơ bản về
nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói
quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh;
có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm
nhạc và mĩ thuật.


3. Phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học.
 Đổi

mới phương pháp dạy học ở tiểu
học tập trung theo những định hướng
cơ bản:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh;


3. Phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học.
- Hình thành và phát triển khả năng
tự học cho HS;
-Đảm bảo tính phù hợp đối tượng
giáo dục và đặc điểm vùng miền;

-Đảm bảo tính trực quan;
-Thực hiện dạy học tích hợp…
nhằm khơi dậy hứng thú học tập
cho học sinh.


3.Phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học.
-Đổi mới phương pháp dạy học gắn
liền với đổi mới tổ chức dạy học.
-Tổ chức dạy học ở tiểu học:
+Linh hoạt, đa dạng phù hợp với mỗi
đối tượng học sinh và điều kiện của
nhà trường;


3.Phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học.
+Có thể tổ chức học cá nhân, theo
nhóm, theo lớp;
+Có thể học trong lớp hoặc ngoài lớp;
+Có thể chuẩn bị bài ở nhà hay sinh
hoạt theo các câu lạc bộ…


II/- Công tác quản lí
1.Các văn bản chỉ đạo.
a. Điều lệ trường tiểu học.
b. Chuẩn nghề nghiệp GVTH.
………..



2.Kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập.
-Cần đổi mới cách thức kiểm tra đánh
giá để không “đẩy” học sinh vào thế
học thuộc lòng, hay học để đối phó,
học chỉ để lấy điểm, chỉ để biết chớ
không để hiểu và áp dụng.


2. Kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập.
 -Cần

coi trọng nguyên tắc “coi
trọng việc động viên, khuyến khích
sự tiến bộ của HS”.


3.Vai trò của Tổ trưởng chuyên
môn:


* Tổ trưởng chuyên môn có các chức
năng quản lý như một người đứng
đầu một đơn vị sản xuất, được hiệu
trưởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ
đầu năm học.



3.Vai trò của Tổ trưởng:
*

Tổ trưởng chuyên môn có chức
năng dự thảo kế hoạch hoạt động tổ
chuyên môn, hướng dẫn thành viên
trong tổ lập kế hoạch năm học của cá
nhân.


3.Vai trò của Tổ trưởng:
* Tổ trưởng chuyên môn còn có chức
năng đặc biệt quan trọng là kiểm tra
đánh giá toàn bộ hoạt động chuyên
môn của các thành viên thuộc quyền
theo kế hoạch nhiệm vụ năm học của
tổ và của nhà trường.


3.Vai trò của Tổ trưởng :
* Tổ trưởng chuyên môn được hiệu
trưởng giao nhiệm vụ tổ chức, chỉ
đạo các hoạt động tổ chuyên môn
trong việc thực hiện chương trình
giảng dạy các môn học, bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh
giá theo quy định của các cấp quản lý
giáo dục và kế hoạch năm học của
nhà trường.



3.Vai trò của Tổ trưởng:
* Tổ trưởng chuyên môn thực hiện
quy chế dân chủ trong nhà trường,
tập hợp, đoàn kết các thành viên
trong tổ thực hiện tốt chủ trương
đường lối chính sách pháp luật của
Đảng và Nhà nước, các chủ trương
chính sách về giáo dục đào tạo cũng
như các quy định, nếp sống văn hoá
ở địa phương nơi cư trú.


3.Vai trò của Tổ trưởng:
 Tổ

trưởng chuyên môn cùng với
thành viên trong tổ xây dựng bầu
không khí tâm lý, môi trường sư
phạm thân thiện, cộng tác hoàn thành
tốt các nhiệm vụ được giao.


4. Thực trạng sinh hoạt TCM


*Mặt làm được:

 -Sự


quan tâm, chỉ đạo của phòng
GD&ĐT, của BGH các trường TH.
 -Hoạt động của TCM từng bước đi
vào nền nếp (XD kế hoạch cả năm,
tháng, tuần cụ thể trên cơ sở nắm
được mặt mạnh, mặt yếu của từng
GV, CSVC, thiết bị, chất lượng HS
…)


4. Thực trạng sinh hoạt TCM
 -Tổ

chức dự giờ, thao giảng…. ;
 -Kế hoạch sử dụng thiết bị trong
các giờ lên lớp, tự làm thêm ĐDDH
…;
 -Phân công nghiên cứu một số môn
và cùng thống nhất mục tiêu, nội
dung, phương pháp dạy học;
 -Tổ chức học tập tự bồi dưỡng; tổ
chức các chuyên đề,…


4. Thực trạng sinh hoạt TCM
*Những hạn chế:
 -Một số đơn vị chưa nhận thức đầy đủ về
tầm quan trọng, cũng như tác dụng của
buổi sinh hoạt TCM.

 -Nội dung sinh hoạt nghèo nàn.
 -Thời gian sinh hoạt không đảm bảo.
 -Chưa kịp thời đề xuất với Hiệu trưởng
nhà trường những khó khăn, vướng mắc,
….



4. Thực trạng sinh hoạt TCM
-

Một số TCM chưa cập nhật được
những thông tin mới của ngành kịp
thời…; Trang trí phòng lớp tạo môi
trường học tập thân thiện cho học
sinh; soạn kế hoạch bài học theo
hướng tinh gọn, chất lượng.


4. Thực trạng sinh hoạt TCM
 -Thực

tế vẫn còn GV chưa mạnh
dạn ĐMPP dạy học, sử dụng thiết bị
còn mang tính đối phó (có dự giờ
hoặc có thanh kiểm tra mới sử
dụng).
 -Một số tổ trưởng năng lực chuyên
môn, năng lực tổ chức còn hạn chế
nên hiệu quả hoạt động của tổ chưa

cao.


4. Thực trạng sinh hoạt TCM
 -Kế

hoạch năm học, biên bản sinh
hoạt tổ ghi sơ sài không thể hiện rõ
nội dung hoạt động của tổ,…
 -Ban giám hiệu một số trường chưa
quan tâm chỉ đạo, chưa tạo điều kiện
cho tổ chuyên môn hoạt động.


5.Nguyên nhân
 Thứ

nhất, một số giáo viên chưa thực
sự say mê với chuyên môn, trong các
buổi sinh hoạt chuyên môn ít phát
biểu hoặc ít quan tâm đến nội dung
sinh hoạt.


5.Nguyên nhân
 Thứ

hai, việc chuẩn bị nội dung cho
các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa
có sức thuyết phục nên chưa thu hút

được sự quan tâm trao đổi của giáo
viên. Thiếu cập nhật thông tin kịp thời.


×