Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Công tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện đồng văn, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 105 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG THANH ĐẠM

CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO
Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN,
TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2014

.d o

m

o

w

w

w



.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG THANH ĐẠM

CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO
Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60340410


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

PGS. TS NGUYỄN NGỌC THANH

PGS. TS PHẠM VĂN DŨNG

Hà Nội - 2015

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực,
đảm bảo khách quan khoa học và có nguồn gốc xuất xứ
rõ ràng.
Tác giả luận văn

Hoàng Thanh Đạm

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


MỤC LỤC
Trang
1

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài.

4

1.2. Khái niệm đói, nghèo và tiêu chí đánh giá đói, nghèo hiện nay

7

1.3. Nội dung XĐGN và các nhân tố ảnh hƣởng đến XĐGN của các
huyện miền núi

13

1.4. Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo ở các địa phƣơng và bài học rút
ra cho huyện Đồng Văn

26

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu chính


30

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

30

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG
VĂN TỈNH HÀ GIANG

3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến công tác xóa
đói, giảm nghèo ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

33

3.2. Thực trạng xoá đói, giảm nghèo ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

45

Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA
ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN.

4.1. Dự báo tình hình đói nghèo và mục tiêu xóa đói, giảm nghèo của
huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2020

73

4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói, giảm
nghèo ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang


76

KẾT LUẬN

92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

94

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BCH

: Ban Chấp hành

BTV

: Ban Thƣờng vụ

ESCAP

: Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng

GDP

: Thu nhập quốc nội

HĐND


: Hội đồng nhân dân

HQP

: Hố Quáng Phìn

KT-XH

: Kinh tế - Xã hội

MTQG

: Mục tiêu quốc gia

TB-XH

: Thƣơng binh xã hội

TPT

: Thài Phìn Tủng

TT

: Thị trấn

UNDP

: Chƣơng trình phát triển liên hiệp quốc


XĐGN

: Xóa đói giảm nghèo

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y

bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

Trang
Bảng 3.1. Tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống năm 2011

37

Bảng 3.2. Số lƣợng ngƣời tự do sang Trung Quốc lao động làm
thuê giai đoạn (2006-2011)

38

Bảng 3.3. Kết quả giảm nghèo từ năm 2006- 2009

46

Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2010-2011

46

Bảng 3.5. Dân tộc Mông và tỉ lệ hộ nghèo đến 31/12/2011

48


Bảng 3.6. Kết quả rà soát hộ đói giáp hạt tháng 5/2011

50

Bảng 3.7. Số hộ nghèo mới phát sinh, số hộ tái nghèo đến 31/12/2011

51

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những chủ trƣơng lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta
hiện nay là thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN), nhằm cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ
phát triển giữa các vùng, miền và giữa các dân tộc. Trong ba vấn đề cấp bách lớn
của đất nƣớc cần đƣợc quan tâm giải quyết sau khi giành đƣợc chính quyền năm
1945 đó là “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Nhƣ vậy, giặc đói đƣợc đặt lên
hàng đầu trong ba loại giặc, đƣợc thể hiện trong lời Kêu gọi thi đua ái quốc trƣớc
quốc dân, đồng bào của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 11/6/1948.
Hƣởng ứng lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong
những năm qua, từ trung ƣơng đến địa phƣơng, các cấp các ngành, các tổ
chức chính trị, chính trị xã hội bằng các việc làm thiết thực đã tích cực triển
khai các nhiệm vụ và đạt đƣợc những thành tựu ấn tƣợng về giảm nghèo.
Thông qua các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo,
Chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng

bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2006-2010, Chƣơng trình hỗ trợ
giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo (NQ 30a)… đã tạo
cho ngƣời nghèo có việc làm, thu nhập và đƣợc cải thiện đáng kể chất lƣợng
cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.
Tuy nhiên, công tác xóa đói, giảm nghèo đang đứng trƣớc những thách
thức, khó khăn: kết quả xóa đói, giảm nghèo chƣa bền vững, tỷ lệ tái đói
nghèo hàng năm còn cao, nhất là trong điều kiện có thiên tai, bão lụt xảy ra
thì khả năng tự ứng cứu và phục hồi tại chỗ rất hạn chế; tốc độ giảm nghèo
không đồng đều; nhận thức và tổ chức thực hiện chƣơng trình giảm nghèo ở
địa phƣơng, cơ sở cũng có sự khác nhau.
Huyện Đồng Văn là một trong 4 huyện thuộc khu vực vùng cao núi đá
của tỉnh Hà Giang, là vùng lõi của Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng
Văn; hiện nay Đồng Văn vẫn là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nƣớc, trình

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic


1

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

độ dân trí thấp và không đồng đều. Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo và tái nghèo
còn khá cao, đến cuối năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 63,28%, trong đó có
trên 40% số hộ nghèo có nguy cơ bị đói nếu bị thiên tai, hỏa hoạn. Vấn đề đói
cục bộ, đói giáp hạt vẫn còn xảy ra trên diện rộng do trình độ, phong tục canh
tác lạc hậu, thiếu đất, thiếu nƣớc sản xuất và sinh hoạt, diễn biến thời tiết
không thuận lợi mùa đông rét đậm, rét hại; mùa hè mƣa lốc, lũ quét, sạt lở
đất, đá lăn....
Do vậy, công tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đồng Văn luôn là nhiệm
vụ trọng tâm hàng đầu trong những năm qua và những năm tiếp theo. Xuất
phát mục tiêu đó, bản thân là ngƣời đã từng công tác tại huyện Đồng Văn nhiều
năm, Học viên chọn đề tài: “Công tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đồng
Văn, tỉnh Hà Giang” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý

kinh tế.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nhận thức lý luận và kinh nghiệm về đói nghèo và XĐGN,
mục đích của luận văn là: Đề xuất những giải pháp chủ yếu phù hợp với điều
kiện, đặc điểm KT-XH của địa phƣơng nhằm XĐGN nhanh và bền vững.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về xóa đói, giảm nghèo.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phƣơng có điều kiện KT-XH
tƣơng tự về lĩnh vực này và rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà giang.
- Phân tích thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện
Đồng Văn trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh XĐGN ở huyện Đồng
Văn đến năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng đói, nghèo và hoạt động XĐGN ở
huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang. Chủ thể xóa đói, giảm nghèo là ngƣời dân,

.d o

m

w

o

m

o


.c

lic

2

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu


y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

các cấp chính quyền huyện, xã và các tổ chức đoàn thể của huyện Đồng Văn
- Phạm vi: Từ năm 2008 đến năm 2014 và định hƣớng đến năm 2020.
4. Cơ sở lý luận
Luận văn quán triệt và vận dụng các quan điểm của Đảng, chính sách
của Nhà nƣớc, đặc biệt là chính sách đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn kết hợp với tổng kết
thực tiễn xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam
5. Dự kiến đóng góp của luận văn

- Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về xóa đói,
giảm nghèo đối với các địa phƣơng miền núi.
- Đánh giá thực trạng xóa đói, giảm nghèo và chỉ ra những nguyên
nhân dẫn đến những hạn chế trong xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng xóa đói, giảm nghèo ở
huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang từ nay đến năm 2020.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN,

THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3:

THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN

TỈNH HÀ GIANG

Chƣơng 4:

PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA

ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN.
KẾT LUẬN


.d o

m

w

o

m

o

.c

lic

3

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w


w

w

C

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-


w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu

k

to

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN,THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI

Để giải quyết đói nghèo hiện nay, không chỉ ở phạm vi mỗi Quốc gia
mà nó đã trở thành vấn đề có tính toàn cầu, bởi lẽ đói nghèo không chỉ đơn
thuần là vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, mà nó còn là vấn đề nhân đạo, nhân
văn sâu sắc. Các tổ chức, các nhà khoa học, các nhà hoạt động thực tiễn thuộc
các cơ quan, đơn vị ở nhiều cấp, ngành và địa phƣơng khác nhau đã có nhiều
nghiên cứu về xoá đói, giảm nghèo ở các góc độ khác nhau.
Trên thế giới có một số hội nghị bàn về vấn đề đói nghèo như:
- Hội nghị về chống đói nghèo ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng
do tổ chức ESCAP (Uỷ ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng) tổ
chức tại Băng Cốc - Thái Lan, tháng 9 năm 1993, đã đƣa ra khái niệm chung
về đói nghèo, thực trạng của đói nghèo và những giải pháp chống đói nghèo
trong khu vực.
- Hội nghị về phát triển xã hội do Liên hợp quốc chủ trì, tại
Côpenhaghen - Đan Mạch, tháng 3 năm 1995, gồm các nguyên thủ quốc gia,
đã tập trung thảo luận vấn đề giảm đói nghèo, hoà hợp xã hội và nêu lên trách
nhiệm của các tổ chức quốc tế và các nƣớc phát triển trong việc hỗ trợ, giúp
đỡ các nƣớc đang phát triển xoá đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa
những nƣớc giàu và nƣớc nghèo.
Trong nước đã có một số hội nghị, công trình nghiên cứu và bài viết
được công bố:
- Hội thảo khoa học về XĐGN do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã

hội và Tạp chí Cộng sản đồng tổ chức, Hà Nội 2006.
- Ngân hàng thế giới: Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam, 2004.

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic

4

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o


w

w

w

C

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W


F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w


N
y
bu
k

to

- Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta
hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, 1997. Cuốn sách đã đánh giá khá đầy đủ về
thực trạng nghèo đói ở Việt Nam và biện pháp xóa đói giảm nghèo ở nông
thôn nƣớc ta đến năm 2000.
- TS. Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói và xóa đói, giảm
nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001. Các tác giả đã phản ánh tổng
quan về nghèo đói trên thế giới; đƣa ra các phƣơng pháp đánh giá về nghèo
đói hiện nay, nghèo đói ở Việt Nam và nghiên cứu thực tiễn về nghèo đói ở
tỉnh Quảng Bình; qua đó đƣa ra một số quan điểm, giải pháp chung về xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam.
- Đinh Thị Thúy Hƣờng "Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Cao Bằng hiện
nay", Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh, 2009.
- Nguyễn Sơn, “Các Huyện ở tỉnh Hà Giang lãnh đạo công tác xoá
đói, giảm nghèo trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng
Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010.
- Nguyễn Thúy Anh "Xóa đói giảm nghèo ở vùng núi phía Bắc Việt
Nam - Thực trạng và giải pháp" Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị
- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2009.
- Nguyễn Thị Minh Nguyệt:Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận
Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng”. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2012.
-Ngô Quang Minh: Tác động kinh tế của Nhà nước góp phần xóa đói,

giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị
quốc gia, H.năm 1999.
- PTS. Phan Huy Đƣờng (2008): Xóa đói giảm nghèo trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, Tạp chí Lao động và xã hội, số 329, tr
20-23.

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic

5

lic
C
c u -tr a c k

w


w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er


O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e


w

N
y
bu
k

to

- Nguyễn Tiệp (2008): Một số giải pháp giảm nghèo bền vững đối với
các huyện nghèo, Tạp chí Lao động và xã hội, số 332, tr.21-23.
- Phạm Văn Khôi (2009): Giải pháp hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền
vững ở huyện nghèo Bắc Hà tỉnh Lào Cai giai đoạn 2009-2020, Tạp chí Lao
động và xã hội, số 359, tr.46-48.
- TS Đàm Hữu Đắc và TS Nguyễn Hải Hữu (đồng chủ biên): Những
định hướng chiến lược của chương trình, mục tiêu quốc gia về giảm nghèo
giai đoạn 2006 – 2010, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2004.
- Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội chủ biên các cuốn sách: Đói nghèo
ở Việt Nam (Hà Nội, 1993); Nhận diện đói nghèo ở nước ta (Hà Nội, 1993);
Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng
kinh tế (Nxb Lao động, 1997).
- PCS.TS. Lê Quốc Lý (chủ biên): Chính sách xóa đói giảm nghèo,
thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2012.
- PTS. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân: Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều
kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, 1996. Cuốn sách này nêu lên
các quan niệm về phân hóa giàu nghèo và tình trạng đói nghèo ở nƣớc ta và
trên thế giới; đánh giá thực trạng đời sống, các khó khăn và yêu cầu của phụ
nữ nghèo nông thôn; đƣa ra các khuyến nghị khoa học làm cơ sở cho việc
hoạch định chính sách XĐGN, giúp phụ nữ nghèo nông thôn vƣơn lên.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đi sâu phân tích vấn đề
xóa đói, giảm nghèo ở các địa bàn, phạm vi và dƣới nhiều giác độ khác nhau
cả về lý luận và thực tiễn. Nhƣng chƣa có công trình nào đề cập đến vấn đề
xóa đói, giảm nghèo đối với huyện Đồng Văn - một địa bàn đặc trƣng của
vùng cao núi đá, biên giới, nhiều dân tộc thiểu số, điều kiện thời tiết khí hậu
khắc nghiệt, thiếu những điều kiện thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhƣ
đất, nƣớc.

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic

6

lic
C
c u -tr a c k


w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC


er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

1.2. KHÁI NIỆM ĐÓI, NGHÈO VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐÓI, NGHÈO
HIỆN NAY

Đói nghèo là một thực trạng của quá trình phát triển kinh tế, xã hội, nó
hiện hữu trong cuộc sống nhƣ một yếu tố lịch sử, có thể sinh ra, tồn tại, phát
triển và cũng có thể mất đi ở mỗi con ngƣời, mỗi gia đình, mỗi quốc gia hay
mỗi xã hội.
Không có một định nghĩa chung về đói nghèo, khái niệm đói nghèo
đƣợc dùng rất lâu trên thế giới để chỉ tình trạng của một nhóm ngƣời trong xã
hội không có khả năng đƣợc hƣởng “một cái gì đó” ở mức độ tối thiểu cần
thiết, tuy nhiên quan niệm đói nghèo chỉ mang tính chất tƣơng đối bởi vì nó
phụ thuộc vào điều kiện không gian, địa lí, điều kiện phát triển kinh tế - xã
hội của từng vùng, từng địa phƣơng, từng quốc gia.
1.2.1. Khái niệm về đói, nghèo
* Quan niệm của các tổ chức và chuyên gia quốc tế về đói, nghèo
Tổ chức UNDP đã đƣa ra những định nghĩa về nghèo [35, tr.27] nhƣ sau:
- Sự nghèo khổ của con người: Thiếu những quyền cơ bản của con
ngƣời nhƣ biết đọc, biết viết và đƣợc nuôi dƣỡng tạm đủ.

- Sự nghèo khổ về tiền tệ: Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả
năng chi tiêu tối thiểu.
- Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn đƣợc xác
định nhƣ không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu lƣơng thực và phi
lƣơng thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi đƣợc xác định khác nhau ở
nƣớc này hay nƣớc khác.
Hội nghị bàn về giảm đói nghèo trong khu vực Châu Á - Thái Bình
Dƣơng do ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 tại BangKok (Thái Lan), các
quốc gia trong khu vực đã thống nhất cho rằng: “nghèo đói là tình trạng một
bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của
con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển KT - XH và
phong tục tập quán của từng địa phương”.

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic

7


lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu

y

N

O

W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

Đây chính là một khái niệm chung nhất về nghèo, một khái niệm mở, có
tính chất hƣớng dẫn về phƣơng pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ
biến về nghèo. Các tiêu chí và chuẩn mực về mặt lƣợng hóa (định lƣợng) đƣợc
bỏ ngỏ bởi vì còn phải tính đến sự khác biệt chênh lệch giữa điều kiện tự nhiên,
điều kiện xã hội và trình độ phát triển của mỗi vùng miền khác nhau. Vấn đề
quan trọng nhất mà khái niệm này đã đƣa ra đƣợc đó chính là những nhu cầu
cơ bản của con ngƣời, nếu không đƣợc thỏa mãn thì họ chính là những ngƣời
nghèo đói.
Từ khái niệm chung này, khi nghiên cứu thực trạng nghèo đói, ngƣời ta
đã đƣa ra hai khái niệm khác, đó là nghèo tuyệt đối và nghèo tƣơng đối.
Nghèo tuyệt đối: Đó là sự thiếu hụt so với mức sống (những nhu cầu)
tối thiểu.
Nghèo tuyệt đối đề cập đến vị trí của một cá nhân, hộ gia đình trong

mối quan hệ với đƣờng nghèo khổ mà giá trị tuyệt đối của họ cố định theo
thời gian. Nghèo tuyệt đối thƣờng đƣợc tính trên những nhu cầu dinh dƣỡng
và một số hàng hóa khác, do vậy một đƣờng nghèo tuyệt đối đƣợc dùng để
thực hiện các so sánh nghèo đói.
Nghèo tương đối: Đó là sự thiếu hụt của các cá nhân/hộ gia đình so
với mức sống trung bình đạt được.
Sự thiếu hụt này dựa trên cơ sở một tỷ lệ nào đó so với mức thu nhập
bình quân của dân cƣ, có quốc gia xác định dựa trên 1/2 thu nhập bình quân,
có quốc gia lại dựa trên 1/3 thu nhập bình quân.
Để so sánh sự nghèo khổ giữa các quốc gia với nhau, ngƣời ta sử
dụng khái niệm nghèo tƣơng đối. Để đấu tranh chống nạn nghèo cùng cực
thì dùng khái niệm nghèo tuyệt đối. Tuy nhiên, cả hai khái niệm trên đều
không hoàn toàn đầy đủ. Khái niệm nghèo tuyệt đối không tính đến sự khác
nhau về mức sống ở các nƣớc. Khái niệm nghèo tƣơng đối, không tính đến
sự diễn biến của bối cảnh kinh tế xã hội, do đó không tính đến diễn biến
của những nhu cầu.

.d o

m

w

o

m

o

.c


lic

8

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu

y


N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

* Quan niệm của Việt Nam về đói, nghèo
Ở nƣớc ta, quan niệm về đói, nghèo thƣờng trực diện và đơn giản hơn
nhƣ: đói nghèo là không đủ ăn, nhà cửa dột nát, thƣờng xuyên ốm đau, nhƣng
không có tiền chữa bệnh, con cái không đƣợc đến trƣờng... Dựa trên các khái
niệm của các tổ chức thế giới, Việt Nam đã đƣa ra các khái niệm cụ thể về
đói, nghèo và đƣợc nghiên cứu ở các cấp độ: cá nhân, hộ gia đình và cộng
đồng. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998
- 2000 của Việt Nam đã đƣa ra các khái niệm: Nghèo, đói, hộ đói, hộ nghèo,
vùng nghèo... và có các tiêu chí xác định cho từng loại cụ thể.

Về Khái niệm nghèo của Việt Nam cơ bản thống nhất với khái niệm
nghèo đói của ESCAP.
Đói là tình trạng của một bộ phận cư dân nghèo có mức sống dưới mức
tối thiểu và thu nhập không đủ bảo đảm nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc
sống. Đó là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai tháng,
thường vay mượn của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả cho cộng đồng.
- Khái niệm đói cũng có hai dạng: đói kinh niên và đói cấp tính (đói gay
gắt).
+ Đói kinh niên: Là bộ phận dân cƣ đói nhiều năm liền cho đến thời
điểm đang xét.
+ Đói cấp tính: Là bộ phận dân cƣ rơi vào tình trạng đói đột xuất do
nhiều nguyên nhân nhƣ gặp tai nạn, thiên tai, rủi ro khác tại thời điểm đang xét.
- Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái không
đƣợc học hành đầy đủ, ốm đau không có tiền chữa bệnh, nhà ở tạm bợ...
- Hộ nghèo: Là hộ đói ăn nhƣng không đứt bữa, mặc không đủ lành,
không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản xuất.
- Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, không có hoặc rất thiếu những
cơ sở hạ tầng thiết yếu nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm, nƣớc sạch, trình độ dân
trí thấp v.v..
- Huyện nghèo: là huyện có tỉ lệ hộ nghèo trên 50%

.d o

m

w

o

m


o

.c

lic

9

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!


XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

Trong Luận văn này, chúng tôi tiếp cận khái niệm đói, nghèo của Việt Nam.
1.2.2. Các tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo của Việt Nam
Trong những năm qua nƣớc ta tồn tại song song một số phƣơng pháp
xác định chuẩn nghèo phục vụ mục đích khác nhau. Đó là cách xác định
chuẩn nghèo của Chính phủ do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội công

bố và chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới
* Cách xác định đường nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới
- Chuẩn nghèo lƣơng thực, thực phẩm đƣợc xác định là chi phí cần thiết
mua rổ lƣơng thực, thực phẩm cung cấp đủ lƣợng Kcalo tiêu dùng bình quân
1 ngƣời 1 ngày (2.100 Kcalo). Năm 1998 chuẩn nghèo lƣơng thực, thực phẩm
đƣợc xác định là 1.287 ngàn đồng/ngƣời/năm
- Chuẩn nghèo chung đƣợc xác định bằng cách lấy chuẩn nghèo về
lƣơng thực, thực phẩm cộng với chi phí cho các mặt hàng phi lƣơng thực,
thực phẩm của nhóm dân cƣ 3 (nhóm có mức sống trung bình). Chuẩn nghèo
chung đƣợc xác định cho năm 1998 là: 1.790 ngàn đồng/ngƣời/năm.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này có một số hạn chế sau:
Phƣơng pháp này sử dụng rổ hàng hóa từ năm 1993 đến nay đã
20 năm không thể phản ảnh đƣợc thực tế tiêu dùng hiện tại của đại đa số
ngƣời dân Việt Nam.
Sử dụng một chuẩn nghèo duy nhất áp dụng cho cả khu vực thành thị
và nông thôn chỉ cho phép đánh giá thực trạng nghèo đói của cả nƣớc, không
thể xác định và lập đƣợc danh sách hộ nghèo cụ thể ở các địa phƣơng.
* Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội
Lúc đầu chuẩn nghèo đƣợc xác định dựa vào nhu cầu chi tiêu, sau đó
chuyển sang sử dụng chỉ tiêu thu nhập. Mục đích của Bộ Lao động - Thƣơng
binh và Xã hội là xác định đƣợc đối tƣợng cụ thể của chƣơng trình trợ cấp
thôn, xã, lên danh sách hộ nghèo, chỉ ra các nguyên nhân nghèo đói và đề
xuất các giải pháp hỗ trợ. Bên cạnh đó giúp Chính phủ theo dõi, đánh giá tác

.d o

m

w


o

m

o

.c

lic

10

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C


k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi

e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

động của các chính sách kinh tế và XĐGN, điều chỉnh chuẩn nghèo theo mức

độ cải thiện của đời sống dân cƣ và ngƣời nghèo.
- Chuẩn nghèo và phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo của Việt Nam
Chuẩn nghèo lần 1: Ban hành năm 1993, quy định:
Chia hộ đói nghèo trong cả nƣớc thành hai loại là hộ đói và hộ nghèo,
chia cả nƣớc thành hai vùng đói nghèo đó là thành thị và nông thôn, trong đó:
+ Hộ đói: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới
13kg/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị và dƣới 8 kg/ngƣời/tháng đối với
khu vực nông thôn.
+ Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới
20kg/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị và dƣới 15kg/ngƣời/tháng đối với
khu vực nông thôn.
Chuẩn nghèo lần 2: Ban hành năm 1995, quy định:
Chia hộ đói nghèo trong cả nƣớc thành hai loại là hộ đói và hộ nghèo,
chia cả nƣớc thành 3 vùng đói nghèo là: thành thị, nông thôn miền núi và hải
đảo, nông thôn đồng bằng và trung du, trong đó:
+ Hộ đói: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới
13kg/ngƣời/tháng, tính cho mọi vùng.
+ Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới
15kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn miền núi và hải đảo, dƣới
20kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn đồng bằng và trung du và dƣới
25kg/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị.
Chuẩn nghèo lần 3: Ban hành năm 1997 (Công văn số 1751/LĐTBXH
ngày 20/5/1997), quy định:
Chia hộ đói nghèo trong cả nƣớc thành hai loại là hộ đói và hộ nghèo,
chia cả nƣớc thành ba vùng đói, nghèo là: thành thị, nông thôn miền núi và
hải đảo, nông thôn đồng bằng và trung du, trong đó:

.d o

m


w

o

m

o

.c

lic

11

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w


C

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD


h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to


+ Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập bình quân quy gạo dƣới 13kg/ngƣời/tháng,
tƣơng đƣơng 45.000 đồng, tính cho mọi vùng.
+ Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân quy gạo dƣới
15kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 55.000 đồng, tính cho khu vực nông thôn miền
núi và hải đảo, dƣới 20kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 70.000đ, tính cho khu vực
nông thôn đồng bằng và dƣới 25kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng với 90.000 đồng,
tính cho khu vực thành thị.
Chuẩn nghèo lần 4: Ban hành năm 2000 (Quyết định số 1143/QĐLĐTBXH ngày 01/11/2000), quy định:
Bỏ tiêu chí xác định hộ đói, giữ lại tiêu chí xác định hộ nghèo, không
dựa vào thu nhập lƣơng thực quy gạo mà dựa vào thu nhập tính theo tiền Việt
Nam, trong đó:
Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân dƣới 80.000đ/ngƣời/tháng,
tính cho khu vực nông thôn miền núi và hải đảo, dƣới 100.000đ/ngƣời/tháng,
tính cho khu vực nông thôn đồng bằng và dƣới 150.000đ/ngƣời/tháng, tính
cho khu vực thành thị.
Chuẩn nghèo lần 5: Ban hành năm 2005 (Quyết định số 170/2005/QĐTTg ngày 08/7/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ), quy định chuẩn nghèo giai
đoạn này đƣợc nâng lên cho phù hợp với mức sống đã đƣợc nâng lên của
nhân dân và để gần với chuẩn nghèo đói của quốc tế.
Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân dƣới 200.000đ/ngƣời/tháng,
tính cho khu vực nông thôn và dƣới 260.000đồng/ngƣời/tháng, tính cho khu
vực thành thị.
Với chuẩn nghèo này, cả nƣớc có 22% hộ nghèo, tập trung chủ yếu ở
các tỉnh miền núi, biên giới và Tây Nguyên.
Chuẩn nghèo lần 6: Ban hành ngày 30/01/2011 theo Quyết định số
09/2011/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ: Hộ nghèo ở thành thị là hộ có
mức thu nhập bình quân từ 500.000đ/ngƣời/tháng (từ 6.000.000đ/ngƣời/năm)

.d o


m

w

o

m

o

.c

lic

12

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w


w

C

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w


PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k


to

trở xuống. Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
đồng/ngƣời/tháng (từ 4.80.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo ở
nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến
520.000đ/ngƣời/tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình
quân từ 501.000đ đến 650.000đ/ngƣời/tháng.
1.3. NỘI DUNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI

1.3.1. Đặc điểm nghèo đói của các huyện miền núi
1.3.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội
- Tác động do điều kiện tự nhiên: Địa hình hiểm trở bị chia cắt mạnh, khí
hậu khắc nghiệt, thiên tai, bão lũ, hạn hán, sâu bệnh, dịch bệnh, đất đai cằn cỗi,
giao thông khó khăn, cách xa trung trung tâm huyện và tỉnh... tất cả những
nguyên nhân trên đã kìm hãm sản xuất và sự giao thƣơng hàng hóa của cộng
đồng ngƣời dân, gây ra tình trạng đói nghèo cho cả một vùng, một khu vực.
- Tác động của nề kinh tế: Thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, thiếu tƣ
liệu sản xuất, đông con, thiếu lao động, không có việc làm, mắc các tệ nạn xã
hội, lƣời lao động....
1.3.1.2. Đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số miền núi
Một là, thƣờng sống ở những địa bàn không thuận lợi, đi lại khó
khăn chủ yếu là ở các vùng rừng, núi cao, ven sông, suối và thƣờng xa
trung tâm, gây cản trở rất đáng kể cho việc tuyên truyền, chuyển giao các
tiến bộ khoa học công nghệ.
Hai là, có những nét sinh hoạt văn hóa đặc thù, mỗi dân tộc thƣờng có
những phong tục tập quán riêng, hủ tục cúng bái, ma chay, cƣới xin còn tốn
kém, nặng nề.
Ba là, các gia đình thƣờng đông con và tỷ lệ con em đƣợc đi học thấp
hơn so với các gia đình không phải là ngƣời dân tộc; đa số chị em phụ nữ

không nói đƣợc tiếng phổ thông.

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic

13

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o


w

w

w

C

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W


F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

c u -tr a c k

w


N
y
bu
lic

Bốn là, đời sống sinh hoạt của họ thƣờng không ổn định, nhà ở còn
tạm bợ nhiều, quen với lối sống du canh, sản xuất hàng hóa chƣa phát triển,
sản xuất lạc hậu, chủ yếu là quảng canh, phần lớn là tự cung, tự cấp.
Năm là, tính trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc, các tổ chức
còn quá lớn nên thƣờng dẫn đến làm giảm ý chí vƣơn lên tự xóa đói, giảm
nghèo trong từng hộ dân và trong cả cộng đồng.
Sáu là, thiếu thông tin thị trƣờng nên ngƣời dân thƣờng bán sản phẩm
làm ra với giá thấp hơn nhiều so với giá thị trƣờng; bị tƣ thƣơng cân, đong,
đo, đếm không đúng số lƣợng nên bị thiệt rất nhiều.
Bảy là, trình độ nhận thức còn hạn chế nên thƣờng bị các thế lực phản
động trong và ngoài nƣớc, một số tôn giáo không chính thống lợi dụng, kích
động, lôi kéo làm ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất và đời sống.
Những đặc điểm trên cho thấy, đời sống của cộng đồng các dân tộc
thiểu số miền núi còn gặp nhiều khó khăn, chƣa ổn định, do đó tỷ lệ hộ đói
nghèo còn cao và nguy cơ tái nghèo rất lớn.
Tuy nhiên, với đặc tính trung thực và có niềm tin ít thay đổi, nếu việc
tuyên truyền và thực hiện các chính sách một cách phù hợp với đồng bào dân
tộc thiểu số thì thành công của các dự án, chƣơng trình XĐGN sẽ rất cao.
1.3.1.3. Đối với năng lực đội ngũ cán bộ các cấp của các địa phương
Có thể nói đây là nhân tố hết sức quan trọng, có vai trò quyết định đối
với sự thành công của công tác XĐGN ở các huyện miền núi, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số. Bỡi lẽ, ở cấp tỉnh, họ là những ngƣời cụ thể hoá các chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với địa phƣơng; ở cấp huyện, xã họ là những
ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng, thực hiện và quản lý các

chƣơng trình XĐGN của địa phƣơng mình. Qua thực tiễn XĐGN của các địa
phƣơng đều cho thấy điều đó, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đội
ngũ cán bộ còn là những ngƣời tạo niềm tin cho ngƣời dân vào đƣờng lối,
chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác XĐGN.

.d o

m

w

o

14

k

to
.c

C

m

o

.d o

w


w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er


O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e


w

N
y
bu
k

to

1.3.2. Nội dung xóa đói, giảm nghèo đối với vùng đồng bào dân tộc
và miền núi
Ở góc độ quốc gia: XĐGN ở nƣớc ta chính là quá trình chuyển đổi từ
trình độ sản xuất cũ lạc hậu sang trình độ sản xuất mới cao hơn.
Ở góc độ địa phương: XĐGN là quá trình giúp ngƣời nghèo có khả năng
tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó để
họ có nhiều lựa chọn hơn giúp họ từng bƣớc thoát ra khỏi tình trạng nghèo đói.
1.3.2.1. Nội dung chung của xóa đói, giảm nghèo của nước ta hiện nay
* Quan điểm chung của Đảng và Nhà nước về xóa đói, giảm nghèo
Ngay từ khi mới thành lập (1945) Nhà nƣớc ta đã rất quan tâm đến
XĐGN. Lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nhà nƣớc non trẻ Việt Nam
đã coi đói nghèo là một loại “giặc” cần phải chống nhƣ giặc ngoại xâm. Từ
khi hoà bình lặp lại ở Miền Bắc (1954) và thống nhất đất nƣớc, Đảng và Nhà
nƣớc đã có nhiều quyết sách để xoá dần nghèo đói nhƣ cải cách ruộng đất,
xây dựng các công trình thuỷ lợi, miễn giảm thuế để giúp các tầng lớp dân
nghèo. Làm cho dân bớt nghèo, vƣơn lên giàu không phải là những chính
sách nhất thời có tính chất đối phó mà là chủ trƣơng chiến lƣợc, là mục tiêu
trong hoạt động của Đảng và Nhà nƣớc ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
khẳng định sau khi giành đƣợc độc lập mà nhân dân vẫn nghèo đói thì độc
lập, tự do chƣa đƣợc trọn vẹn, chƣa đạt đến mục đích cuối cùng.

Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), đất nƣớc ta
bƣớc vào công cuộc đổi mới toàn diện, xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao
cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sau này là kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN, giải phóng sức sản xuất, kinh tế phát triển, thu
nhập, đời sống của đa số nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy vậy, do
điểm xuất phát thấp lại chịu hậu quả to lớn của thiên tai và chiến tranh, kèm
theo tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trƣờng nên phân hoá thu nhập, đời sống
giữa nông thôn, thành thị, giữa các vùng ngày càng tăng nhanh. Trong tiến
trình đổi mới, bộ phận dân nghèo - kể cả những gia đình có công với cách

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic

15

lic
C

c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu

y

N

O
W

!


XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

mạng chịu nhiều thua thiệt. Do đó, rút ngắn chênh lệch giàu nghèo và trợ giúp
ngƣời nghèo đã trở thành yêu cầu bức thiết, là một trong những biểu hiện bản
chất của chế độ XHCN. Lúc đầu, phong trào xuất hiện là sáng kiến của các
địa phƣơng. Dần dần, XĐGN đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta khẳng định là
chƣơng trình mục tiêu quốc gia.
Nghiên cứu đƣờng lối và các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc có thể
rút ra các quan điểm cơ bản sau đây của hoạt động XĐGN ở nƣớc ta.
- Xoá đói giảm nghèo phải được giải quyết trong tổng thể chiến lược
phát triển của nước ta là kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với giải
quyết các vấn đề xã hội trong suốt quá trình phát triển và ngay trong từng
giai đoạn của quá trình phát triển.
- Xoá đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế - xã hội sâu rộng cho nên mọi
lúc, mọi nơi đều phải thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội.
- Thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo gắn với khuyến khích làm
giàu chính đáng, thường xuyên củng cố thành quả xoá đói giảm nghèo.
- Xoá đói giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế bằng chủ động, tự lực,

vươn lên của người nghèo, cộng đồng, các cấp và Nhà nước cùng với sự
tranh thủ giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
* Nội dung cụ thể:
- Tăng thu nhập cho người nghèo và vùng nghèo.
Đói nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phƣơng diện, ngƣời nghèo
chỉ có sức lao động. Vì vậy một trong những nội dung quan trọng của XĐGN
là mở ra những cơ hội tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động để từ đó
góp phần tăng thu nhập cho ngƣời nghèo và vùng nghèo để tạo điều kiện cho
họ đƣợc nâng cao mức sống, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu tối thiểu cho cuộc
sống hàng ngày, giúp ngƣời nghèo vƣợt ra khỏi nghèo đói.
- Tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực phát triển đối với người nghèo,
vùng nghèo.
Ngƣời nghèo có trình độ dân trí thấp, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật,

.d o

m

w

o

m

o

.c

lic


16

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

kỹ năng làm việc, thông tin và thiếu khả năng tiếp cận với các dịch vụ xã hội;
nhất là ngƣời nghèo ở vùng núi, vùng dân tộc ít ngƣời nên đã ảnh hƣởng
nhiều đến khả năng sản xuất kinh doanh và cuộc sống của họ. Chính vì vậy hỗ
trợ ngƣời nghèo về giáo dục, giúp tăng khả năng tiếp cận thông tin và nâng
cao trình độ kiến thức là phƣơng thức quan trọng để giúp họ thoát khỏi nghèo
đói một cách bền vững.
Thiếu vốn là một trong những cản trở lớn nhất đối với ngƣời nghèo
trong quá trình phát triển kinh tế. Do thiếu vốn nên ngƣời nghèo không có khả
năng lựa chọn các phƣơng án sản xuất tối ƣu mang lại lợi ích kinh tế cao, nên
giá trị sản phẩm thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, họ
thƣờng không có tài sản thế chấp để vay vốn sản xuất và thiếu thông tin về
các chƣơng trình tín dụng để có thể vay vốn. Ngay cả khi đƣợc vay vốn thì

việc sử dụng vốn nhƣ thế nào để có hiệu quả cũng là một điều khó khăn với
ngƣời nghèo. Do vậy để thực hiện XĐGN cần phải hỗ trợ ngƣời nghèo tăng
khả năng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng, hƣớng dẫn họ cách thức sử
dụng và phổ biến kinh nghiệm sản xuất để giúp ngƣời nghèo phát triển sản
xuất ổn định cuộc sống và nâng cao mức thu nhập.
Hỗ trợ ngƣời nghèo về y tế để họ có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt
hơn, hạn chế đƣợc bệnh tật, giảm chi phí chữa bệnh. Từ đó họ có điều kiện
tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình, đây là một trong những yếu tố quan
trọng để góp phần XĐGN.
- Duy trì xoá đói, giảm nghèo một cách bền vững.
Thu nhập của ngƣời nghèo chủ yếu là từ nông nghiệp. Với điều kiện
nguồn lực rất hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập của những ngƣời
nghèo rất bấp bênh và dễ bị tổn thƣơng trƣớc những đột biến của thiên tai,
dịch bệnh, sự cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế
quốc tế, rủi ro trong cuộc sống. Thực tiễn đã cho thấy, một bộ phận khá lớn số
hộ nghèo vƣợt khỏi ngƣỡng nghèo, nhƣng chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, ốm
đau, hoặc biến động giá cả thì các hộ này lại dễ rơi vào tình trạng tái đói

.d o

m

w

o

m

o


.c

lic

17

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to

bu


y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

nghèo. Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác động của kinh tế thị trƣờng và
hội nhập kinh tế quốc tế; do đầu tƣ phát triển kinh tế giữa các vùng chƣa đồng
đều; cơ hội về việc làm của ngƣời nghèo càng khó khăn hơn do đổi mới công
nghệ trong sản xuất, yêu cầu về trình độ lao động ngày càng cao v.v.. Vì vậy
để XĐGN mang tính bền vững giúp ngƣời nghèo chủ động vƣơn lên thoát
nghèo vững chắc, trở thành hộ khá, hộ giàu thì các chính sách, các chƣơng
trình hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng xã hội cho ngƣời nghèo, vùng nghèo
phải giúp cho họ tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực trong phát triển và

giảm những rủi ro khi họ gặp phải.
- Ưu tiên các đối tượng chính sách, vùng cách mạng, gắn giải quyết
vấn đề kinh tế với vấn đề chính trị - xã hội.
Hiện nay vẫn còn khá lớn bộ phận dân cƣ rơi vào nghèo đói. Trong đó
có một số vùng căn cứ cách mạng, vùng dân tộc miền núi và những hộ gia
đình có nhiều đóng góp cho cách mạng bị ảnh hƣởng của chiến tranh, điều
kiện tự nhiên khắc nghiệt, thuộc vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại khó
khăn, có mức sống còn thấp, rơi vào nghèo đói. Do đó công tác XĐGN tập
trung ƣu tiên cho các đối tƣợng chính sách, vùng căn cứ cách mạng, vùng núi,
biên giới, dân tộc ít ngƣời, là thể hiện tính nhân văn sâu sắc và truyền thống
đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta “Uống nƣớc nhớ nguồn ”, “đền ơn đáp nghĩa”.
1.3.2.2. Nội dung xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc và
miền núi trên địa bàn cấp huyện
* Triển khai chính sách về xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước
đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương.
- Cụ thể hóa các văn bản của tỉnh về XĐGN.
- Xây dựng kế hoạch XĐGN trong các giai đoạn cụ thể.
* Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
+ Thứ nhất, là xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Đó là đƣờng giao thông, các
công trình cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt. Đây là cơ sở quan trọng

.d o

m

w

o

m


o

.c

lic

18

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C

k

to


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!


XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
k

to

để vùng xa, vùng sâu, miền núi, biên giới kết nối với thị trƣờng cả đầu vào và
đầu ra của hoạt động sản xuất. Nhờ đó mà ngƣời dân có thể khai thác đƣợc
các lợi thế về đất đai, lao động, các lợi thế so sánh và các nghề truyền thống
để tạo công ăn việc làm và thu nhập. Đồng thời, nó cũng là điều kiện để thu
hút đầu tƣ cả trong và ngoài nƣớc vào các ngành nghề khác nhau của các địa

phƣơng miền núi.
+ Thứ hai, là xây dựng các cơ sở hạ tầng xã hội quan trọng. Đó là cơ sở
hạ tầng về giáo dục và y tế nhƣ trƣờng học và bệnh viện. Đây là những tiền đề
quan trọng để những ngƣời dân miền núi đƣợc tiếp cận với các dịch vụ công,
nâng cao sức khoẻ, trí lực để vƣơn lên vƣợt qua ranh giới đói nghèo.
* Hỗ trợ cho người dân tiếp cận và sử dụng các nguồn lực đầu vào sản xuất.
- Tiếp cận với các nguồn vốn giá rẻ và giúp họ sử dụng nó một cách có
hiệu quả để các hộ gia đình và doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và
giảm chi phí sản phẩm. Hiện nay, nhiều khu vực ở nông thôn miền núi, nhiều
hộ gia đình mà đặc biệt là những hộ nghèo vẫn chƣa có khả năng tiếp cận
đƣợc các nguồn vốn vay của ngân hàng. Tuy chính sách của Nhà nƣớc đã
ngày càng chú ý vào các đối tƣợng nói trên và đƣợc thực hiện qua ngân hàng
chính sách nhƣng với nhiều lý do khác nhau nên các chính sách đó chƣa thực
sự đến đƣợc nhiều đối tƣợng cần đƣợc hƣởng. Trong nhiều trƣờng hợp các hộ
gia đình đƣợc vay vốn thì việc sử dụng lại không có hiệu quả nên kết quả cuối
cùng là vấn đề đói, nghèo vẫn không giải quyết đƣợc. Do đó, tùy vào từng đặc
điểm và điều kiện cụ thể của ngƣời dân và của từng địa phƣơng mà có các
giải pháp khác nhau để giải quyết các cản trở trên một cách hợp tình, hợp lý.
- Hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận với các tiến bộ khoa học công nghệ và ứng
dụng chúng vào các hoạt động sản xuất. Với những lợi thế về tài nguyên thiên
nhiên ban cho nhiều vùng miền núi, nếu đƣợc ứng dụng những tiến bộ khoa
học công nghệ một cách phù hợp thì nhất định các lợi thế đó sẽ tạo ra nguồn
thu nhập bền vững lâu dài cho ngƣời dân và đồng thời cũng góp phần quan
trọng bảo vệ môi trƣờng ở khu vực miền núi. Tuy nhiên, vấn đề chuyển giao

.d o

m

w


o

m

o

.c

lic

19

lic
C
c u -tr a c k

w

w

.d o

w

w

w

C


k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi

e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


×