Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại đài phát thanh và truyền hình hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 90 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------


PHẠM THANH HIẾU

HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI ĐÀI
PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
Chuyên ngành :

QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. PHAN KIM CHIẾN

TS. NGUYỄN TRÚC LÊ
Hà Nội – 2015

.c


y

o

c u -tr a c k

.c

CAM KẾT
Học viên cam kết Đề tài này là của riêng học viên nghiên cứu và hoàn
tất. Số liệu, thông tin dùng trong luận văn là trung thực và kết quả nghiên cứu
chưa từng được công bố ở tài liệu nào.
Học viên

Phạm Thanh Hiếu

1

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

.d o

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................ii
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TỔ CHỨC ...........................................................7
1.1.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 7

1.2.


CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CỦA TỔ CHỨC .............................................................................................. 9

1.2.1

Cơ cấu tổ chức quản lý ...................................................................................... 9

1.2.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức ................................................................................... 14
1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý ................ 17
1.2.4. Một số mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến ........................................................ 19
1.2.5. Cán bộ quản lý trong tổ chức .......................................................................... 25
1.2.6. Nội dung của công tác hoàn thiện quản lý ..................................................... 26
1.2.7. Hệ thống các tiêu chí xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức ........................ 30
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 31
2.1.

Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 31

2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 31
2.1.2. Phƣơng pháp tổng hợp xử lý thông tin dữ liệu ............................................... 32
2.2.

Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 32

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐÀI
PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI ...................................................... 34
3.1.

Tổng quan về Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội .............................. 34


3.1.1. Thành lập và phát triển.................................................................................... 34

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

.d o

3.1.2. Quá trình phát triển của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội .................... 34
3.1.3. Sự phát triển của Truyền hình Hà Nội (ngành báo hình) ................................ 36
3.2.

Chức năng, nhiệm vụ của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà
Nội ...................................................................................................... 41

3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội .......................... 41
3.2.2. Chức năng nhiệm vụ ....................................................................................... 43
3.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Cơ
cấu tổ chức và cơ chế quản lý) ........................................................................ 43
3.2.4. Công việc hỗ trợ, phục vụ ............................................................................... 55
3.2.5. Cơ cấu đội ngũ cán bộ nhân viên .................................................................... 60
3.3

Đánh giá lại Cơ cấu tổ chức quản lý của Đài PT-TH Hà Nội theo tiêu
chí .................................................................................................................... 62

3.3.1

Những ƣu điểm Cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội .............................. 63

3.3.2

Những mặt tồn tại và nguyên nhân ................................................................. 64


CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC
QUẢN LÝ CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI ....................... 66
4.1.

Phƣơng hƣớng hoạt động của Đài PTTH Hà Nội đến năm 2020 .................... 666

4.2.

Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Đài
Phát thanh và Truyền hình Hà nội ............................................................ 666

4.2.1. Đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức mới .............................................................. 66
4.2.2. Sắp xếp và phân công lại chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ......... 689
4.2.3. Tăng cƣờng sử dụng quyền hạn tham mƣu và quyền hạn chức năng ........... 756
4.2.4. Giảm số lƣợng nhà quản lý cấp trung ........................................................... 767
4.2.5. Tăng cƣờng phi tập trung hóa ....................................................................... 767
4.2.6. Nâng cao sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận và cá nhân ...................... 77
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 81

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BTV


Biên tập viên

2

CBCNVC

Cán bộ công nhân viên chức

3

CBVC

Cán bộ viên chức

4

CCTCQL

Cơ cấu tổ chức quản lý

5

HN

Hà Nội

6

HcaTV


Truyền hình Cáp

7

KTV

Kỹ thuật viên

8

PT

Phát thanh

9

PT-TH

Phát thanh và Truyền hình

10

PV

Phóng viên

11

TH


Truyền hình

12

UBND

Ủy ban Nhân dân

i

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng1.2.4.1

Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến

19

2


Bảng 1.2.4.2

Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham mƣu

20

3

Bảng 1.2.4.3

Mô hình cơ cấu chức năng

21

4

Bảng 1.2.4.4

Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dƣ

23

5

Bảng 1.2.4.5

Mô hình cơ cấu ma trận

24


6

Bảng 3.2.1

Cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội

42

7

Bảng 3.2.5a

Phân theo ngạch

60

8

Bảng 3.2.5b

Phân theo trình độ đào tạo

61

9

Bảng 4.2.1

Cơ cấu tổ chức quản lý mới


68

10

Bảng 4.2

Cơ cấu nhân sự của phòng kế hoạch dự án

70

ii

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơ cấu tổ chức quản lý có vai trò to lớn đối với hoạt động của bất kỳ tổ
chức nào. “Tổ chức là chức năng thứ hai của quá trình quản lý. Trong thực tế,
khi chiến lƣợc đã đƣợc xác lập thì phải tạo đƣợc khuôn khổ ổn định về mặt cơ
cấu và nhân sự cho thực hiện chiến lƣợc, đó chính là phần việc của công tác
tổ chức”. Học viên cho rằng, mặc dù là chức năng thứ hai, nhƣng nó lại có
tính quyết định đến sự sống còn của tổ chức. Là công cụ quan trọng bậc nhất
để tổ chức thực hiện chiến lƣợc của mình và nâng cao hiệu quả hoạt động cho
tổ chức. Bởi vậy, một doanh nghiệp, một tổ chức luôn cần phải hiểu rõ về tổ
chức của chính mình, hiểu rõ cơ cấu tổ chức của đơn vị để thiết kế, xây dựng
và hoàn thiện nó. Đây là yêu cầu thƣờng trực, song hành với quá trình tồn tại,
phát triển của doanh nghiệp, của tổ chức.
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý một tổ chức là nhằm hoàn thiện quá
trình quản lý với chất lƣợng cao, tiết kiệm tối đa thời gian lao động sử dụng
có hiệu quả các yếu tố cấu thành của quá trình quản lý, đồng thời làm cho bộ
máy quản lý năng động, gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao .

Đây là yêu cầu của bất cứ doanh nghiệp , tổ chức nào khi theo đuổi các mục
tiêu chiến lƣợc chung của doanh nghiệp, tổ chức .
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý không phải là một việc làm đơn giản,
mà nó đòi hỏi có sự nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng dựa trên những luận cứ
khoa học. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phối hợp và sử dụng lao động một cách
hợp lý và có hiệu quả là một vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng trong phát
triển kinh tế và tăng năng suất lao động.
Trong những năm qua, ngành Phát thanh, Truyền hình đã góp phần
không nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam. Chính vì thế Chính phủ đã
xác định phát thanh truyền hình là ngành phát triển chiến lƣợc nhằm hỗ
1

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

trợ phát triển các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, ngành phát thanh, truyền
hình trong nƣớc hiện nay đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách
thức nhƣ: tình trạng thiết bị,công nghệ, nhân lực chất lƣợng cao vẫn thiếu,
cơ chế chính sách, thị hiếu, nhu cầu thông tin của khán, thính giả ngày
càng cao, sự cạnh tranh trong ngành truyền thông ngày càng gay gắt...
Trong khi đó, phát thanh, truyền hình trên thế giới đã phát triển nhƣ vũ bão,
trở thành công cụ đắc lực phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia,
vùng lãnh thổ rộng lớn với những tập đoàn truyền thông đa phƣơng tiện có
tầm quốc tế.
Nhƣ vậy, bối cảnh kinh tế, chính trị thay đổi, sự xuất hiện và mạnh lên
của các đối thủ cạnh tranh trong khu vực ngành phát thanh truyền hình buộc
phải điều chỉnh toàn diện, mang tính chiến lƣợc. Ngoài kỹ thuật, công nghệ,
phƣơng tiện truyền thông, cách thức tuyên truyền, chuyển tải thông tin bản
thân mỗi đơn vị phát thanh, truyền hình cũng phải hoàn thiện bộ máy, cơ cấu
tổ chức để thích nghi với tình hình mới và triển khai hiệu quả các mục tiêu
của đơn vị đề ra. Một trong những điều chỉnh cần thiết và triển khai sớm là
hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý.

Một yếu tố khác có tác động rất lớn đến Đài PT-TH Hà Nội là sau khi
Bộ Chính trị quyết định điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính Thủ đô năm
2008 , cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền Thủ đô cũng đƣợc hình
thành trên cơ sở sáp nhập 2 Đài Truyền hình địa phƣơng là Đài Phát thanh &
Truyền hình Hà Nội và Đài Phát thanh & Truyền hình Hà Tây (cũ). Việc sáp
nhập 2 cơ quan báo hình với chức năng, nhiệm vụ giống nhau dƣờng nhƣ sẽ
không phát sinh vấn đề có liên quan đến bộ máy tổ chức và hiệu quả của đơn
vị nhƣng thực tế không phải vậy. Sau sáp nhập, cơ cấu bộ máy của Đài Phát
thanh và Truyền hình Hà Nội luôn đƣợc điều chỉnh với sự thay đổi cán bộ,
nhân viên, phóng viên. Sự ổn định chỉ duy trì trong thời gian ngắn. Số cán

2

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

bộ, công nhân viên, phóng viên đã tăng từ 355 lên tới 669 ngƣời. Đặc biệt, số
cán bộ lãnh đạo tăng đáng kể so với số nhân viên, phóng viên ( nhân viên tăng
khoảng 40% nhƣng số cán bộ tăng tới 70 %). Ngoài ra vấn đề lớn nhất là thời
lƣợng phát sóng phát thanh và truyền hình cũng có sự tahy đổi lớn. Mặc dù số
nhân sự tăng gần gấp 2 lần nhƣng tổng thời lƣợng chƣơng trình phát thanh,
truyền hình đƣợc phát sóng chỉ tăng khoảng 20% . Trƣớc khi sáp nhập, thời
lƣợng phát sóng của Đài đạt 20/24 giờ/ngày. Trong đó, số giờ phát sóng
chƣơng trình sản xuất mới chiếm tới 70% tổng thời lƣợng, số giờ phát lại
chƣơng trình lần 1 chiếm khoảng 30%. Sau khi sáp nhập, số giờ chƣơng trình
phát sóng chƣơng trình mới chỉ đạt khoảng 24 giờ/ngày (cả 2 kênh HTV1 và
HTV2) và số chƣơng trình phát lại lần 1 chiếm tới 60% (trên cả 2 kênh).
Nhƣ vậy, rõ ràng Đài Phát thanh & Truyền hình Hà Nội cần phải có những
điều chỉnh về bộ máy và chất lƣợng nhân sự, những vấn đề có liên quan đến
cơ cấu tổ chức để nâng cao năng lực sản xuất của đội ngũ cán bộ, phóng viên
và nhân viên một cách hiệu quả hơn.
Vì vậy, để tiếp tục củng cố và phát triển bền vững, thực hiện đƣợc

mục tiêu chiến lƣợc của cơ quan đến năm 2020, một trong những giải pháp
quan trọng và cấp thiết mà Ban Lãnh đạo Đài Phát thanh và Truyền hình
Hà Nội hƣớng tới là hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý theo hƣớng tinh
gọn, hiệu quả và năng động; xây dựng Đài Phát thanh và Truyền hình Hà
Nội thành một cơ quan truyền thông đa phƣơng tiện hiện đại, chuyên
nghiệp, xứng đáng là cơ quan ngôn luận hàng đầu của Thủ đô, là cơ quan
báo chí lớn trong cả nƣớc.
Là một cán bộ công tác tại Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, qua
hoạt động thực tiễn , học viên đã có những hiểu biết nhất định về cơ cấu tổ
chức quản lý của cơ quan mình. Cùng với những kiến thức chuyên ngành
quản lý kinh tế đƣợc tiếp nhận trong quá trình học sau đại học tại Trƣờng Đại

3

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, và sự giúp đỡ của các thày, cô giáo,
tôi chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý Đài Phát
thanh và Truyền hình Hà Nội” , mong đƣợc góp phần nhỏ vào sự nghiệp
phát triển của Đài PT-TH Hà Nội, là tài liệu tham khảo cho những ai quan
tâm tới vấn đề này.
Từ đó, luận văn “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Đài PT-TH Hà
Nội ” đặt ra những câu hỏi cần trả lời là :
- Thực tế cơ cấu tổ chức quản lý của Đài PT-TH hiện tại được xây
dựng như thế nào? Cơ cấu tổ chức quản lý của Đài PT-TH Hà Nội hiện tại
đã hợp lý, phù hợp với chức năng nhiệm vụ và vận hành hiệu quả chưa?
Còn có những điểm nào làm cản trở hiệu quả vận hành của cả bộ máy?
Sau khi xác định rõ thực tế Cơ cấu tổ chức của Đài, luận văn sẽ hƣớng
tới việc đƣa ra một số đề xuất và giải pháp định hƣớng nhằm hoàn thiện cơ
cấu tổ chức quản lý cơ quan Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, mang lại
hiệu quả hoạt động cao hơn, thích nghi và từng bƣớc hội nhập với xu thế

truyền thông đa phƣơng tiện hiện đại.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2 .1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết và thực tế của cơ cấu tổ chức quản
lý và tác động của nó đến hiệu quả thực hiện mục tiêu của một tổ chức nói
chung, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội nói riêng. Phân tích, đánh giá
thực trạng cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội để đề xuất một số biện pháp
định hƣớng hoàn thiện Cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội nhằm gia tăng
hiệu quả hoạt động của Đài PT-TH Hà Nội, hƣớng đến mục tiêu xây dựng và
phát triển Đài PT-TH Hà Nội thành một tổ hợp truyền thông đa phƣơng tiện
xứng đáng với vị thế là cơ quan ngôn luận củaThủ đô.

4

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

2.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài hƣớng vào 3 mục tiêu sau:
- Thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và thực tế cơ cấu tổ chức
quản lý của một tổ chức, doanh nghiệp.
- Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của Đài Phát
thanh và Truyền hình Hà Nội.
- Thứ ba: Tìm những điểm hạn chế hoặc chƣa hợp lý của Cơ cấu tổ chức
của Đài, Đề xuất một số giải pháp định hƣớng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản
lý cơ quan Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Đề tài tìm hiểu thực trạng cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội.
3.2. Phạm vi
- Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ cấu tổ chức quản lý Đài
Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tại số 3-5 Phố Huỳnh Thúc Kháng, quận

Đống Đa, Hà Nội.
- Thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2013
3.3 Về nội dung
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu tổ chức quản lý
của một tổ chức nói chung, Đài PT-TH Hà Nội nói riêng, đánh giá thực trạng
Cơ cấu tổ chức quản lý của Đài PT-TH Hà Nội , tìm hiểu những hạn chế của
nó để đề xuất định hƣớng hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội.
4. Những đóng góp của luận văn
Trên cơ sở vận dụng những lý thuyết cơ bản của khoa học quản lý và
nghiên cứu thực tiễn, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà
Nội, luận văn đi sâu nghiên cứu thực tế cơ cấu tổ chức của Đài Phát thanh và
Truyền hình Hà Nội, đánh giá những điểm mạnh , hạn chế và nguyên nhân, từ
đó đƣa ra định hƣớng hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Đài.

5

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Luận văn sẽ củng cố những cơ sở khoa học, là tài liệu tham khảo để xây
dựng một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hợp lý giúp cho cả hệ thống Đài vận hành
hiệu quả, từ đó nâng cao năng lực của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
5. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo luận văn chia làm 4
chƣơng, bao gồm:
Chƣơng1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TỔ CHỨC
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐÀI
PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
Chƣơng 4 : ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ
CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI


6

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

CHƢƠNG 1
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TỔ CHỨC
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời gian qua đã có các nghiên cứu liên quan về hoàn thiện cơ cấu
tổ chức của các tổ chức với tính chất và quy mô khác nhau, nhƣng các công
trình này đều hƣớng đến cùng một mục đích là đƣa ra những ý kiến đề xuất
nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của tổ chức. Các nghiên cứu điển hình sau:
- Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty
công nghiệp thực phẩm Đồng Nai”, bảo vệ năm 2010 của tác giả Nguyễn Kim
Long – Chuyên ngành quản lý kinh tế là một đề tài nghiên cứu hoàn thiện cơ
cấu tổ chức quản lý của một doanh nghiệp lớn hoạt động theo mô hình công
ty mẹ - công ty con và tác giả tập trung nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu tổ chức
quản lý của Công ty mẹ, nhƣng không phải trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh công nghiệp mà trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm. Luận văn đã
phân tích đƣợc rõ nét thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty
công nghiệp thực phẩm Đồng Nai, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cơ cấu
tổ chức của Tổng công ty này, nêu lên những bất hợp lý của nó và đề xuất
phƣơng án đổi mới, sắp xếp lại một số bộ phận, đơn vị để bộ máy vận hành
hiệu quả hơn.
- Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần
Giao nhận Kho vận Hàng không”, bảo vệ năm 2011 của tác giả Nguyễn Đăng
Trƣờng - Chuyên ngành Khoa học quản lý, trong đó các tác giả nghiên cứu đề
tài về hoàn thiện cơ cấu tổ chức cho một doanh nghiệp chuyên về dịch vụ
logistics. Đây là một ngành logistics có những đặc thù rất riêng biệt không
giống nhƣ các ngành sản xuất công nghiệp khác, đặt biệt là ngành công

7

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k

lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O

W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

nghiệp xi măng. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho
vận Hàng không đƣợc tác giả nghiên cứu khá kỹ lƣỡng. Tuy nhiên, nghiên
cứu này đƣa ra các giải pháp chƣa thực sự sát với các thuộc tính của cơ cấu tổ
chức và chƣa nêu đƣợc các kinh nghiệm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của các
Công ty.
- Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty thông tin di
động”, bảo vệ năm 2012 của tác giả Nguyễn Kiều Dung – chuyên ngành
Quản lý kinh tế và chính sách. Nghiên cứu này đã phân tích thực trạng cơ cấu
tổ chức của Công ty Mobifone. Đƣa ra đƣợc các giải pháp hoàn thiện cơ cấu
tổ chức bộ máy quản lý Mobifone theo hƣớng hình thành mô hình công ty mẹ
- công ty con.
Trong những nghiên cứu nêu trên, mỗi đề tài có một cách tiếp cận và giải
quyết vấn đề khác nhau nhƣng nhìn chung đã đề cập một cách khái quát và
định nghĩa về cơ cấu tổ chức, những nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu tổ chức và
tính cấp thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của các đề tài về cơ cấu tổ chức cũng khác nhau, có
đề tài nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cả tổ chức nhƣng có đề tài chỉ tập trung
vào bộ máy quản lý của Công ty mẹ. Tuy có nét khác biệt nhƣng cơ sở lý luận
và quan điểm về hoàn thiện cơ cấu tổ chức đều có những nét tƣơng đồng.
- Các đề tài cũng đƣa ra những đề xuất giải pháp và các phƣơng hƣớng
thực hiện nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại mỗi đơn vị nghiên cứu nói riêng.
Tóm lại những công trình nghiên cứu này, chủ yếu tập trung vào giải quyết
các vấn đề nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Mỗi công trình
đều đƣa ra đƣợc các giải pháp riêng, gắn với hoạt động thực tiễn của các tổ
chức, doanh nghiệp. Việc phân tích thực trạng của các tổ chức sẽ giúp các nhà
quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động của bộ máy và từ đó tiến hành
tham khảo có chọn lọc một số giải pháp để áp dụng vào tình hình thực tiễn.


8

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CỦA TỔ CHỨC
1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý
1.2.1.1.Khái niệm, đặc điểm của tổ chức
* Tổ chức: “Là tập hợp của hai hay nhiều ngƣời cùng hoạt động trong
những hình thái cơ cấu nhất định để đạt đƣợc những mục đích chung ” (Đoàn
Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa học quản lý,tập ,.
trang 5, Hà Nội 2002, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật).
* Đặc điểm chung của tổ chức:
Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội bao gồm nhiều ngƣời (tập thể).
Mỗi một thành viên trong tổ chức đều có những chức năng, nhiệm vụ nhất
định nhƣng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Mọi tổ chức mang tính mục đích: Tổ chức đƣợc thiết lập nhằm thực hiện
những công việc nhất định của chủ thể nào đó. Vì vậy, tổ chức là công cụ của
nhà quản lý.
Mọi tổ chức hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt đƣợc mục
đích - các kế hoạch: Mỗi một tổ chức đều có những phƣơng thức hoạt động
riêng của mình, mục đích cuối cùng của tổ chức là đạt hiệu quả cao nhất theo
mục tiêu đề ra.
Mọi tổ chức đều phải thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt
đƣợc mục đích của mình: Ngày nay, khi nguồn lực về nhân lực, tài lực, vật
lực, thông tin là những yếu tố rất quan trọng và hạn chế. Do đó, tổ chức cần
sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực một cách tốt nhất.
Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan hệ tƣơng tác với các tổ
chức khác.
Mỗi một tổ chức không thể đơn độc hoạt động, mà bao giờ cũng cần có

các tổ chức khác có mối quan hệ chặt chẽ với nó. Đó có thể là ngƣời cùng
cộng tác, đối thủ cạnh tranh, các tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị…

9

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y

bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

o

c u -tr a c k

.c

Mỗi tổ chức đều phải có những con ngƣời chịu trách nhiệm liên kết, phối
hợp những con ngƣời bên trong và bên ngoài tổ chức cùng với những nguồn
lực khác để đạt đƣợc mục đích của tổ chức.
1.2.1.2. Khái niệm quản lý tổ chức
“Quản lý tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt đƣợc mục đích của tổ chức
với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trƣờng luôn biến động”
(Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa học quản
lý,tập I, trang 25, Hà Nội 2002, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật).
Trong đó:
* Lập kế hoạch: Là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các
phƣơng thức để đạt đƣợc các mục tiêu đó.
Lập kế hoạch là khâu rất quan trọng vì nó giúp các nhà quản lý tìm ra
những yếu tố không chắc chắn có thể xảy ra trong quá trình thực hiện một dự
án nào đó. Nhà quản lý trên cơ sở lập kế hoạch cũng đã có thể tìm ra đƣợc
những yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến việc thực thi dự án. Do đó,
có thể ra quyết nên hay không nên đƣa ra quyết định đó.
* Tổ chức: Là quá trình xây dựng và bảo đảm những hình thái cơ cấu
nhất định để đạt đƣợc mục tiêu.
* Lãnh đạo: Là quá trình chỉ đạo và thúc đẩy các thành viên làm việc
một cách tốt nhất vì lợi ích của tổ chức.
* Kiểm tra: Là quá trình giám sát và chấn chỉnh các hoạt động để đảm
bảo việc thực hiện theo các kế hoạch.
1.2.1.3. Bộ máy quản lý

- Khái niệm
Bộ máy quản lý: Là hệ thống các bộ phận, phân hệ, cá nhân với trách
nhiệm quyền hạn nhất định đƣợc phân công thực hiện điều hành mọi hoạt
động của tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.

10

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

-Vai trò của bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý đƣa ra các quyết định trong tổ chức. Vì vậy, bộ máy
quản lý là cơ quan đầu não của mọi tổ chức.
Bộ máy quản lý chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của các đơn vị cấp
dƣới. Vì vậy, bộ máy quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi chiến
lƣợc của toàn bộ máy.
Một tổ chức hoạt động có hiệu quả khi bộ máy của tổ chức đó làm việc
hiệu quả. Tức là, bộ máy quản lý đó có thể đƣa ra các quyết định tối ƣu, thực
hiện các chiến lƣợc một cách đơn giản, hạn chế chi phí nhất. Những hạn chế
của bộ máy quản lý sẽ gây hậu quả lớn cho tổ chức, có thể thiệt hại về kinh tế,
uy tín…hoặc tổ chức sẽ không đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức đề ra.
1.2.1.4. Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức
giữa những con ngƣời trong tổ chức.
Trong đó:
“Cơ cấu tổ chức (chính thức) là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá
nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đƣợc chuyên môn hoá, có những
nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định đƣợc bù trừ theo những cấp
những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tìm thấy
những mục tiêu đã xác định” (Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền,
Giáo trình Khoa học quản lý, tập I, trang 7, Hà Nội 2002, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật).

Cơ cấu phi chính thức, tuy không tồn tại trên các văn bản, các quy định
trong một tổ chức nhƣng cơ cấu này lại có ảnh hƣởng rất lớn tới sự tồn tại
phát triển lành mạnh của cơ cấu tổ chức.

11

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

1.2.1.5. Quyền hạn và sự phân bổ quyền hạn trong tổ chức
- Khái niệm quyền hạn
“Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi
sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định
trong cơ cấu tổ chức” (Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo
trình Khoa học quản lý, tập I, trang 7, Hà Nội 2002, Nhà xuất bản Khoa học
và kỹ thuật).
- Phân loại quyền hạn
*Quyền hạn trực tuyến: Là quyền hạn cho phép ngƣời quản lý ra quyết
định và giám sát trực tiếp đối với cấp dƣới * Quyền hạn tham mƣu:
Bản chất của mối quan hệ tham mƣu là cố vấn. Chức năng của các tham
mƣu là điều tra, khảo sát, nghiên cứu, phân tích và đƣa ra những ý kiến tƣ vấn
cho những ngƣời quản lý trực tuyến mà họ có trách nhiệm phải quan hệ. Sản
phẩm lao động của cán bộ hay bộ phận tham mƣu là những lời khuyên chứ
không phải các quyết định cuối cùng.
* Quyền hạn chức năng: Là quyền trao cho một cá nhân hay một bộ phận
đƣợc ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác
- Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp.
* Tập trung: Là phƣơng thức tổ chức trong đó mọi quyền ra quyết định
đƣợc tập trung vào cấp quản lý cao nhất của tổ chức
* Phân quyền: Là xu hƣớng phân tán quyền ra quyết định cho những cấp
quản lý thấp hơn trong hệ thống thứ bậc. Phân quyền là hiện tƣợng tất yếu khi
tổ chức đạt tới quy mô và trình độ phát triển nhất định làm cho một ngƣời

không thể đảm đƣơng đƣợc mọi công việc quản lý
* Uỷ quyền trong quản lý tổ chức: Là hành vi của cấp trên trao cho
cấp dƣới một số quyền hạn để họ nhân danh mình thực hiện những công
việc nhất định

12

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

Tuỳ từng hoạt động của mỗi đơn vị, mỗi tổ chức, mỗi ngành nghề khác
nhau mà từ đó các tổ chức đƣa ra các mức độ phân quyền khác nhau. Mức độ
phân quyền càng lớn khi:
Quyết định đƣợc đề ra ở cấp thấp quan trọng
Tỷ trọng các quyết định đƣợc đề ra ở các cấp quản lý thấp hơn càng lớn.
Phạm vi tác động bởi các quyết định đƣợc đƣa ra ở cấp dƣới càng lớn.
Sự phân quyền sẽ càng nhỏ khi nhà quản lý đƣợc độc lập trong quá trình
ra quyết định.
1.2.1.6. Tầm quản lý và sự phối hợp
- Tầm quản lý
Tầm quản lý (tầm kiểm soát): “Là số ngƣời và bộ phận mà một nhà quản
lý có thể kiểm soát có hiệu quả. Tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản lý, còn
tầm quản lý hẹp dẫn đến nhiều cấp” (Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc
Huyền, Giáo trình Khoa học quản lý ,tập II, trang 40,, Hà Nội 2002, Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật).
Các mối quan hệ với tầm quản lý:
- Tầm quản lý và trình độ của các cán bộ quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tính phức tạp của hoạt động quản lý và tầm quản lý có quan hệ tỷ
lệ nghịch.
- Trình độ và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dƣới với tầm
quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tầm quản lý và sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách

nhiệm có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Năng lực của hệ thống thông tin có ảnh hƣởng đến tầm quản lý. Hệ
thống thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời, sẽ rút ngắn khoảng cách giữa cấp
trên và cấp dƣới.

13

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

- Sự phối hợp các bộ phận của tổ chức
Phối hợp: “Là quá trình liên kết hoạt động của những con ngƣời, bộ
phận, phân hệ và hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu quả các
mục tiêu chung của tổ chức” (Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền,
Giáo trình Khoa học quản lý ,tập II, trang 44, Hà Nội 2002, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật).
Mục tiêu của phối hợp: Đạt đƣợc sự thống nhất hoạt động của các bộ
phận bên trong và cả các bộ phận bên ngoài tổ chức. Khi một tổ chức đặt ra
cho mình các mục tiêu càng lớn thì đòi hỏi mức độ phối hợp ngày càng cao.
1.2.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức
1.2.2.1. Những yêu cầu đối với hình thành cơ cấu tổ chức
Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Tính thống nhất trong mục tiêu
Cơ cấu đƣợc coi là có kết quả nếu nó cho phép mỗi cá nhân góp phần
công sức vào các mục tiêu của tổ chức.
- Tính tối ưu
Cơ cấu tổ chức đƣợc coi là tối ƣu nếu nó sử dụng một cách chuẩn xác
số lƣợng lao động, các bộ phận, các phân hệ không thừa không thiếu, phát
huy đƣợc tốí đa chức năng của mỗi bộ phận. Giữa các bộ phận và cấp tổ chức
đều thiết lập đƣợc những mối quan hệ hợp lý với số cấp nhỏ nhất. Do đó,
cơ cấu của tổ chức sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao, phù hợp với mục tiêu đề ra.
- Tính tin cậy

Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ thông tin.
Thông tin phải đảm bảo tính hai chiều từ cấp cao xuống cấp dƣới và
ngƣợc lại.
- Tính linh hoạt
Môi trƣờng luôn thay đổi, có những tác động tích cực cũng nhƣ tiêu
cực đến cơ cấu tổ chức. Vì vậy, môi trƣờng có thể làm chệch hƣớng đi của tổ

14

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

chức. Do đó, cơ cấu tổ chức phải luôn đảm bảo đƣợc tính linh hoạt trƣớc môi
trƣờng bên ngoài cũng nhƣ bên trong. Chỉ có nhƣ vậy tổ chức mới tránh đƣợc
những thiệt hại của những tác động xấu gây ra.
- Tính hiệu quả
Cơ cấu tổ chức đạt hiệu quả cao khi nó thực hiện đƣợc mục tiêu của tổ
chức với chi phí thấp nhất.
1.2.2.2. Những nguyên tắc đối với việc thiết kế cơ cấu tổ chức
- Nguyên tắc xác định theo chức năng
Mỗi vị trí, bộ phận trong cơ cấu tổ chức phải đƣợc xác định một cách
rõ ràng, chính xác quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của mình. Từ đó, mỗi bộ
phận phải hoàn thành công việc của mình một cách tối ƣu. Cũng với nguyên
tắc này, thì mỗi ngƣời có trách nhiệm riêng và họ có thể đóng góp hết khả
năng của mình vào công việc đƣợc giao. Việc quy trách nhiệm cho những sai
phạm cũng dễ dàng hơn.
- Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn
Trao quyền hạn cho ngƣời quản lý, tức là giao công cụ cho họ làm việc,
giúp họ có thể hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Tuy nhiên, quyền hạn đƣợc
giao phải tƣơng xứng với nhiệm vụ của họ. Tránh tình trạng lạm dụng quyền
hạn để làm việc tƣ, vi phạm quyền hạn của mình.
- Nguyên tắc bậc thang

Tuyến quyền hạn từ ngƣời quản lý tới cấp dƣới càng cụ thể, rành mạch,
rõ ràng thì quá trình thông tin sẽ càng có hiệu quả. Đặc biệt, với nguyên tắc
này, ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ sẽ biết quyền hạn và trách nhiệm của họ với
công việc mà họ đảm nhiệm. Nâng cao tính tự giác của họ.
- Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh
Mệnh lệnh phải đƣợc thống nhất từ cấp trên xuống cấp dƣới. Một cá
nhân có thể phải đảm đƣơng nhiều nhiệm vụ. Và ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ

15

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

cũng có thể là từ nhiều cấp trên khác nhau trong cùng một lúc. Chính vì vậy,
nhầm lẫn là khó tránh khỏi. Khi đó, cần cẩn thận tránh chủ quan, dễ dẫn đến
mâu thuẫn cả về quyền hạn và trách nhiệm.
- Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc
Quyền hạn và trách nhiệm đƣợc giao cụ thể cho từng ngƣời. Do đó, sự
phân quyền sẽ phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho những ngƣời đƣợc
giao nhiệm vụ. Tránh lạm dụng quyền hạn, không đƣợc ra các quyết định
vƣợt quá quyền hạn của mình. Tránh lòng tham vì lợi ích cá nhân mà làm
thiệt hại đến lợi ích của tập thể. Để công việc đạt đƣợc hiệu quả cao thì cần có
sự uỷ quyền rõ ràng. Từ đó, tổ chức có thể quy trách nhiệm cho từng ngƣời.
- Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm
Do tính chất của công việc và những khía cạnh về tính tối ƣu trong
quản lý nên quyền hạn và trách nhiệm phải tƣơng xứng với nhau. Quyền
hạn là một quyền cụ thể để tiến hành những công việc đƣợc giao và trách
nhiệm là nghĩa vụ phải hoàn thành chúng. Trách nhiệm về các hành động
không thể lớn hơn trách nhiệm nằm trong quyền hạn đƣợc giao phó, cũng
không thể nhỏ hơn.
- Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm
Khi đƣợc giao trách nhiệm của cấp đƣới, thì cấp dƣới phải chịu trách

nhiệm về nhiệm vụ trƣớc cấp trên. Tuy nhiên, cấp trên cũng phải chỉ đạo cấp
dƣới, chịu trách nhiệm về công việc mà mình đã giao cho cấp dƣới.
- Nguyên tắc quản lý sự thay đổi.
Tổ chức phải đảm bảo tính linh hoạt, phản ứng trƣớc sự thay đổi
của tổ chức. Tổ chức nào đƣợc xây dựng cứng nhắc, thủ tục phức tạp, hay
các tuyến phân chia bộ phận quá vững chắc, đều có nguy cơ không có khả
năng thích nghi trƣớc thách thức của môi trƣờng. Vì vậy, tổ chức khó có
thể đứng vững.

16

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Nguyên tắc cân bằng
Mọi lĩnh vực đều cần áp dụng nguyên tắc này. Vì chỉ có vậy mới đảm
bảo cho tổ chức phát triển lành mạnh, phát huy đƣợc tối đa khả năng sáng tạo
của các thành viên. Trong quá trình quản lý, các nguyên tắc hay biện pháp
phải cân đối, căn cứ vào toàn bộ kết quả của cơ cấu trong việc đáp ứng các
mục tiêu của tổ chức.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý
1.2.3.1.Chiến lược
Xây dựng cơ cấu bộ máy điều đầu tiên là căn cứ vào chiến lƣợc , bởi vì
bộ máy ra đời để thực hiện chiến lƣợc hay nói cách khác chiến lƣợc nào thì bộ
máy đó . Nội dung của một chiến lƣợc là phải có mục tiêu chủ yếu , phải xác
định đƣợc sứ mạng và tầm nhín cho một thời gian dài , do vậy khixaay dựng
bộ máy cũng phải tính đến tính bền vững của tổ chức đố
Chiến lƣợc tác động rất lớn tới cơ cấu tổ chức. Hầu hết các tổ chức phải
thay đổi cơ cấu tổ chức do sự hoạt động kém hiệu quả của việc thực hiện
chiến lƣợc.Tuy nhiên, không phải lúc nào nhất thiết phải thay đổi cơ cấu tổ
chức khi tổ chức hoạt động không hiệu quả. Song chiến lƣợc và cơ cấu tổ
chức là hai mặt không thể tách rời trong cơ sở phân tích.

1.2.3.2. Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức
Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức có ảnh hƣởng
rất lớn tới cơ cấu tổ chức. Một dơn vị có quy mô lớn thì thƣờng kéo theo là cơ
cấu cũng nhiều cấp bậc hơn, đa dạng hơn, mức độ chuyên môn hoá, uỷ quyền
sẽ cao hơn. Còn đơn vị có quy mô nhỏ thƣờng có sự quản lý đơn giản, cơ cấu
tổ chức cũng ít phức tạp. Do vậy, tuỳ vào quy mô và mức độ phức tạp trong
hoạt động để đƣa ra cơ cấu tổ chức cho phù hợp nhất.

17

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.2.3.3. Công nghệ
Công nghệ phát thanh truyền hình phát triển rất nhanh chóng nó đòi hỏi
con ngƣời và bộ máy lãnh đạo phải hết sức chú ý khi tuyển ngƣời cho bộ máy
và không những thế phải thƣờng xuyên đào tạo bồi dƣỡng nâng trình độ đáp
ứng công nghệ mới
Đơn vị áp dụng khoa học công nghệ phát triển thì sẽ có nhiều điều kiện
để phát triển tốt hơn. Những đơn vị mà thƣờng chú trọng đến công nghệ cao
thì có tầm quản lý thấp. Một thực tế là cơ cấu tổ chức thƣờng đi sau các nhu
cầu công nghệ. Chính vì vậy, hiện nay các doanh nghiệp, các tổ chức đều cố
gắng áp dụng khoa học công nghệ một cách khá tốt cho nhu cầu, công việc
của đơn vị.
1.2.3.4. Thái độ lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực
Tuỳ theo quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau mà các nhà lãnh đạo
có thể lựa chọn cho tổ chức mình những hình thức tổ chức khác nhau. Đôi khi
quan điểm của các nhà lãnh đạo cũng có thể có những sai sót hoặc mang tính
chủ quan duy ý chí. Vì vậy, vận dụng mô hình cơ cấu tổ chức, các nhà lãnh
đạo nên xem xét quan điểm của đội ngũ cán bộ nhân viên.
1.2.3.5. Môi trường
Môi trƣờng luôn luôn biến động, bao gồm cả môi trƣờng bên trong và

môi trƣờng bên ngoài tổ chức. Do đó, các đơn vị, tổ chức cũng cần phản ứng
linh hoạt với điều kiện môi trƣờng. Cần xem xét các yếu tố về nguồn lực và
mục tiêu cần đạt của tổ chức để đƣa ra các cơ cấu thích hợp nhất.
1.2.3.6. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của tổ chức
Tuỳ vào chức năng, nhiệm vụ, khả năng sản xuất của từng doanh nghiệp
thì cũng có những cơ cấu tổ chức khác nhau.

18

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.2.3.7. Địa bàn hoạt động
Địa bàn của đơn vị cũng ảnh hƣởng đáng kể đến cơ cấu tổ chức. Một tổ
chức có địa bàn hoạt động rộng thì cơ cấu tổ chức cũng phức tạp hơn. Khi
thay đổi địa bàn, hoặc mở rộng hoặc thu hẹp địa bàn thì đều phải thay đổi lại
cơ cấu tổ chức, thay đổi số lƣợng lao động.
1.2.4. Một số mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến
1.2.4.1.Cơ cấu tổ chức trực tuyến
Là cơ cấu tổ chức đƣợc xây dựng theo đƣờng thẳng, đơn giản, dễ hiểu,
chỉ một chủ thể cấp cao nhất và một số cấp dƣới chịu trách nhiệm về toàn bộ
công việc của toàn đơn vị.
*Sơ đồ cơ cấu trực tuyến (Bảng 1.2.4.1)
LÃNH ĐẠO TỔ CHỨC

Lãnh đạo lĩnh
vực 1

A
1

A

2

Lãnh đạo lĩnh
vực 2

B
1

A
3

B
2

B
3

*( Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ thị Hải

Hà,2012.Giáo trình quản lý học. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân).
Trong đó: A, B : Ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện các bộ phận.
Đặc điểm:
Cấp trên trực tiếp ra quyết định cho cấp dƣới mà không thông qua cấp
trung gian.

19

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


×