Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.26 KB, 82 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------o0o----------

PHẠM MẠNH HÙNG

ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO
THÔNG TĨNH Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-----------o0o----------

PHẠM MẠNH HÙNG

ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO
THÔNG TĨNH Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

Chuyên nghành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM QUỐC TRUNG

XÁC NHẬN

XÁC NHẬN

CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

PGS.TS. Phí Mạnh Hồng

PGS.TS. Phạm Quốc Trung

Hà Nội – 2015

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài "Đầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An" được học viên
viết dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Phạm Quốc Trung. Luận văn được
viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh trên địa bàn thành phố Vinh và thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh giai đoạn 2008-2013, xây dựng một số giải

pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
Trong quá trình viết luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa một số lý luận
chung về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh và sử dụng những thông
tin, số liệu từ một số cuốn sách chuyên ngành, tạp chí, báo điện tử … theo danh
mục tài liệu tham khảo. Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
mình và chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan của mình.

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ
LUẬNCHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO
THÔNG TĨNH ...................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................4
1.2. Lý luận chung về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ....................7
1.2.1. Khái niệm về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh .......................7
1.2.2. Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh.......................................................9
1.2.3. Đặc điểm của kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ................................................10
1.2.4 Chức năng của kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ...............................................10
1.2.5. Một số đặc điểm cơ bản của đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh ...........11
1.2.6. Nguồn vốn đầu tư cơ bản cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh......13
1.2.7. Một số loại hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở Việt Nam
hiện nay .....................................................................................................................14
1.2.8. Một số vấn đề về công tác quản lý nhà nước trong đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông tĩnh. ..................................................................................................16
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................... 21
2.1. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................21

2.2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu ..................................................................21
2.2.1. Cách tiếp cận ...................................................................................................21
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................21
2.2.3. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................21
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
GIAO THÔNG TĨNH Ở TP VINH, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008-2013
.............................................................................................................................. 23

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
.c

3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ...............................................................................23
3.1.1. Khái quát về kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
...................................................................................................................................23
3.1.2. Tiềm năng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh .....................................24
3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ..........................29
3.2. Thực trạng tình hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2013 ..........................................................31
3.2.1. Thực trạng vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ..................31
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
ở thành phố Vinh .......................................................................................................34
3.3. Một số nhận xét thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở
thành phố Vinh giai đoạn 2008 - 2013 ......................................................................36
3.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................36
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................42
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT
CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG TĨNH Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN
GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 ............................................................................... 46
4.1. Định hướng đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An giai đoạn đến năm 2020 .............................................................................46
4.1.1. Một số dự báo về KCHT giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai
đoạn đến năm 2020 ...................................................................................................46
4.1.2. Định hướng phát triển KCHT giao thông tĩnh ở thành phố Vinh giai đoạn đến
năm 2020 ...................................................................................................................51
4.1.3. Mục tiêu phát triển KCHT giao thông tĩnhở thành phố Vinh đến năm 2020 .53

4.2. Giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh
giai đoạn đến năm 2020 ............................................................................................57
4.2.1. Giải pháp đối với công tác Quy hoạch, Kế hoạch...........................................57
4.2.2. Giải pháp về nguồn vốn đầu tư .......................................................................59

.d o

m

w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
.c

4.2.3. Giải pháp phân kỳ đầu tư và hình thức đầu tư theo nguyên tắc lựa chọn thứ tự
ưu tiên ........................................................................................................................62
4.2.4. Giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước ............................63
4.2.5. Giải pháp về giải phóng mặt bằng ..................................................................67
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 70

.d o

m

w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

1

3.1

2


3.2

3

3.3

4

3.4

5

3.5

6

3.6

7

3.7

8

4.1

9

4.2


10

4.3

Tình hình vận tải ở sân bay và dự báo

49

11

4.4

Khối lượng hàng hoá qua cảng Bến Thủy (2001-2007)

50

12

4.5

13

4.6

Tổng hợp nguồn vốn đầu tư phát triển KCHT giao
thông tĩnh
Vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh phân theo
nguồn vốn
Cơ cấu các nguồn vốn trong tổng vốn ĐTPT KCHT

giao thông tĩnh
Vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh phân theo
lĩnh vực đầu tư
Hàng hoá và hành khách vận chuyển tăng thêm của TP
Vinh
Cơ cấu kinh tế theo ngành của TP Vinh giai đoạn
2008-2013
Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông giai đoạn
2008-2013
Dự báo dân số TP Vinh theo khu vực hành chính hiện
tại (104,96 km2)
Dự báo dân số các khu vực hành chính TP Vinh theo lộ
trình sáp nhập

Dự báo khối lượng hàng hoá qua các cảng biển Nghệ
An (2010-2020)
Dự tính kinh phí XD các BĐX trên địa bàn TP Vinh và
từ NSNN

Trang
31

32

33

34

38


40

41

47

48

50

56

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

1

BĐX

Bãi đỗ xe

2

DN


Doanh nghiệp

3

DV

Dịch vụ

4

GPMB

Giải phóng mặt bằng

5

KCHT

Kết cấu hạ tầng

6

KV

Khu vực

7

NSNN


Ngân sách Nhà nước

8

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

9

Public Private

Hợp tác công - tư

Partnerships
(PPP)
10

QH

Quy hoạch

11

TP

Thành phố

12


TSCĐ

Tài sản cố định

13

XDCB

Xây dựng cơ bản

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hạ tầng đô thị, nhất là hệ thống hạ tầng giao thông là một nội dung then
chốt trọng điểm ưu tiên đầu tư trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. Nghị Quyết
số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày
16/01/2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 đã xác định:
“Về hạ tầng đô thị lớn, từng bước phát triển đồng bộ và hiện đại, giải quyết cơ
bản tình trạng ách tắc giao thông. Phát triển vận tải hành khách công cộng, hiện
đại, cả đường bộ, đường sắt trên cao, đường ngầm và giao thông tĩnh”.
Thành phố Vinh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh
Nghệ An, ngày 30 tháng 09 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số
239/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án đưa thành phố Vinh trở thành Trung tâm kinh
tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ với quy mô diện tích 104,96 km2. Thành phố
Vinh nằm ở trung độ của cả nước trên trục giao thông xuyên Bắc - Nam, giữa
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hai trung tâm kinh tế phát triển lớn
của cả nước, là nơi giao thoa giữa các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của hai
miền Nam-Bắc. Nằm giữa hai trung tâm công nghiệp lớn đang hình thành Nghi
Sơn - Thanh Hóa và Vũng Áng - Hà Tĩnh, với hệ thống phân công lao động liên

vùng mới thành phố Vinh có nhiều cơ hội và khả năng để phát triển nhanh các
ngành dịch vụ.
Năm 2008, thành phố Vinh được công nhận là đô thị loại 1; tại Quyết định số
324/QĐ-TTg ngày 09/3/2009, Chính phủ đã phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung
xây dựng thành phố Vinh đến năm 2025 với diện tích 250 km2. Triển vọng phát
triển kinh tế của thành phố lớn cùng với mức tăng thu nhập của người dân thì hoạt
động giao thông cũng sẽ ngày càng tăng. Vì vậy kết cấu hạ tầng giao thông nói
chung và giao thông tĩnh nói riêng nó sẽ là nhu cầu rất cấp bách. Do đó vấn đề đặt
ra là chính quyền thành phố Vinh cần phải làm gì và làm như thế nào để phát triển
triển kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và giao thông tĩnh nói riêng nhằm góp

1

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

phần thực hiện nhiệm vụ phát triển và khả năng đáp ứng vai trò trung tâm kinh tế văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ, tạo điều kiện tiền đề phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và kinh nghiệm bản thân trong quá trình
công tác, việc nghiên cứu để hiểu rõ thực trạng và đưa ra các giải pháp đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An là thực sự
cần thiết, do vậy tác giả đã lựa chọn đề tài “Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu luận văn thạc
sĩ của mình.
Quá trình nghiên cứu đề tài này nhằm trả lời cho những câu hỏi sau:
+ Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh là gi? Đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua như
thế nào?
+ Việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh có
những điểm đặc thù gì?
+ Những kết quả mà thành phố Vinh đã đạt được và các định hướng của thành
phố trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao

thông tĩnh?
+ Những vấn đề cần phải giải quyết để phù hợp các yêu cầu nâng cao chất
lượng và hiệu quả đầu tư?
+ Cần có những giải pháp nào trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh ở thành phố Vinh để phù hợp với định hướng phát triển của thành phố từ
nay đến năm 2020?
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh; đánh giá
thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh tương
xứng với yêu cầu phát triển của đô thị loại I.

2

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống những vấn đề cơ bản về đầu tư phát kết cấu hạ tầng giao thông
tĩnh, vai trò của đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh đối với việc phát
triển kinh tế xã hội ở các đô thị.
Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông tĩnh.
Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh trên địa bàn

thành phố
Không gian: Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2013.
5. Kết cấu của luận văn
Nội dung chính của luận văn được chia thành 4 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và lý luận chung về đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh.
Chƣơng 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2013.
Chƣơng 4: Định hướng và Đề xuất giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh giai đoạn đến năm 2020.

3

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ
LUẬNCHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
GIAO THÔNG TĨNH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Giao thông tĩnh có vai trò quan trọng đến cả phát triển kinh tế và phát triển
xã hội nên cần được các các ngành, các cấp, các cơ quan chức năng quan tâm với
mức độ hợp lý nhằm đưa giao thông tĩnh nói riêng và giao thông đô thị nói chung
trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội. Ở Việt Nam, đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu về hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, tuy nhiên hiện chưa có nhiều
nghiên cứu về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh. Một số công trình
nghiên cứu về kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông
tĩnh trên cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh Nghệ An:
- Luận văn thạc sĩ Phan Minh Sang (2004) trường Đại học Kinh tế Quốc dân:
Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn

2001-2010 - Luận văn đi vào phân tích thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 và tác động của nó
tới sự phát triển của KCHT Giao thông vận tải. Từ đó đưa ra các phương hướng, kế
hoạch và giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải.
- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Quang Nhật (2006) Đại học Kinh tế Quốc dân:
Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay - Luận văn chủ yếu tập trung vào nghiên cứu
và phân tích công tác quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý
nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
- Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Nguyệt (2008) trường Đại học Kinh tế quốc dân:
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của khu vực đô thị vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 - Luận văn đi sâu vào phân tích thực trạng và đưa
ra giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của vùng kinh tế trọng

4

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

điểm Bắc Bộ đến năm 2020, chủ yếu là giao thông động.
- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thơ (2008) trường Đại học kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà nội: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH
ở Việt Nam - Luận văn phân tích thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và
vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt nam, đề xuất định hướng và một số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
- Luận văn thạc sĩ Lê Kế Trường (2009) Đại học Xây dựng: Giải pháp cho
vấn đề giao thông tĩnh trên địa bàn quận Hà Đông - Luận văn chủ yếu đi sâu vào
phân tích và đề ra giải pháp khắc phục vấn đề tồn tại về giao thông tĩnh ở quận Hà
Đông, đó là sự thiếu hụt của các bãi đỗ xe, gửi xe và tình trạng đỗ xe bừa bãi ở trên
lòng đường, vỉa hè các tuyến đường; Tình trạng vắng khách ở bến xe Yên Nghĩa và

xe dù bến cóc ở bến xe Hà Đông cũ.
- Luận văn Thạc sĩ Đàm Anh Tài (2010) trường ĐH Kinh tế Quốc dân: Đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Luận văn
tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
(đường, bến xe, bến cảng, sân bay) trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An.
- Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Doãn Hùng (2010) trường ĐH Kinh tế Quốc dân:
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ vùng miền Tây tỉnh Nghệ An - Luận
văn phân tích hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ (hiện trạng đường, mật độ
đường, quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường đô thị, đường xã, đường chuyên
dùng); hiện trạng quỹ đất dành cho đường bộ và thực trạng đầu tư phát triển hệ
thống giao thông đường bộ; thực trạng công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng đường
bộ và giải pháp phát triển hạ tầng giao thông đường bộ vùng miền Tây Nghệ An.
- Luận văn thạc sĩ Trần Thị Trúc Liễu (2010) trường Đại học Giao thông vận
tải: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho quận Thủ Đức và quận 9 Thành phố Hồ
Chí Minh giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn sau năm 2015 - Luận văn tập trung vào
nghiên cứu, phân tích hiện trạng về giao thông và giao thông tĩnh tại khu vực

5

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

nghiên cứu, từ đó đề xuất luận cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho việc lập quy
hoạch hệ thống giao thông tĩnh nói chung, trong đó tập trung chủ yếu vào các điểm
đỗ xe công cộng.
- Luận văn thạc sĩ Hoàng Văn Tâm (2010) Đại học Kiến trúc: Đề xuất
phương án quy hoạch giao thông tĩnh quận Cầu Giấy đến năm 2020 - Luận văn chủ
yếu đề cập đến quy hoạch cho giao thông tĩnh và giải pháp quy hoạch: xác định loại
hình đỗ xe, quy hoạch vị trí tại các điểm, giải pháp tổ chức quản lý.
- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tuấn Anh (2012) trường Đại học Giao thông vận
tải: Đề xuất phương án quy hoạch giao thông tĩnh tại bệnh viện Bạch Mai - Luận
văn phân tích thực trạng quy hoạch giao thông tĩnh trong phạm vi nhỏ là bệnh viện

Bạch Mai, từ đó đề xuất các phương án quy hoạch giao thông tĩnh tại bệnh viện.
- Luận văn thạc sĩ Dương Lê Vân (2013) trường Đại học kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội: Hoàn thiện khung pháp lý về đối tác công - tư (PPP) ở Việt Nam
trong phát triển kết cấu hạ tầng - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chính sách
pháp lý về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nói chung và
khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt
Nam, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện khung pháp lý về PPP
trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ Tô Đức Thiện (2013) trường Đại học Giao thông vận tải:
Nghiên cứu việc quy hoạch giao thông tĩnh trong khu đô thị và trong khu nhà cao
tầng Hà Nội - Luận văn tập trung phân tích thực trạng hệ thống giao thông tĩnh ở
phạm vị hẹp là trong các khu đô thị và trong các nhà cao tầng Hà Nội, từ đó đề xuất
các giải pháp quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh tại các khu vực nói trên.
- Luận án tiến sĩ Đỗ Đức Tú (2013) - Viện chiến lược phát triển: Phát triển
kết cấu hạ tầng giao thông Vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng
hiện đại - Luận án đã làm rõ nhận thức và quan niệm về KCHT, phát triển KCHT
giao thông theo hướng hiện đại; đưa ra được bộ chỉ tiêu đánh giá tính hiện đại, đồng
bộ của KCHT giao thông. Luận án đã đề xuất được hệ thống các quan điểm phát

6

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

triển KCHT giao thông nói chung; phương hướng phát triển KCHT giao thông
Vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn đến năm 2030 theo hướng hiện đại và các
giải pháp hiện thực hóa những phương hướng đó.
- Luận án tiến sĩ Trần Thị Lan Hương (2013) - Trường Đại học Giao thông
Vận tải: Phương pháp xác định diện tích giao thông tĩnh đô thị - Luận án đi sâu vào
nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật, tính nhu cầu giao thông tĩnh và các khu chức năng
trong đô thị, xác định nhu cầu quỹ đất cho giao thông tĩnh và đưa ra ba phương
pháp tính toán: Phương pháp thứ nhất căn cứ vào số lượng phương tiện xe trong

tương lai; Phương pháp thứ hai xác định thông qua chỉ tiêu đất đỗ xe tính trên 1
người dân đô thị (m2) và phương pháp thứ ba xác định thông qua đất xây dựng.
Cho đến nay, hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào kết
cấu hạ tầng giao thông nói chung. Có một số đề tài nghiên cứu về giao thông tĩnh,
tuy nhiên các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào mặt kỹ thuật thiết kế các công trình
giao thông tĩnh, quy hoạch giao thông tĩnh và phương pháp tính diện tích đất dành
cho giao thông tĩnh đô thị hoặc các đề tài nghiên cứu về đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ..., chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập
đến vấn đề đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An. Do đó việc nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị Vinh là cần thiết và phục vụ yêu cầu
thực tiễn, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay.
1.2. Lý luận chung về đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
1.2.1. Khái niệm về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
1.2.1.1. Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
- Theo nghĩa của từ điển tiếng Việt: Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh là toàn
bộ những cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ giao thông nhưng không trực tiếp tham
gia vào quá trình giao thông, như bến cảng, chỗ đỗ xe, gửi xe, v.v (nói tổng quát).
- Theo định nghĩa về giao thông đô thị: “Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh là
một bộ phận của hệ thống KCHT giao thông phục vụ phương tiện trong thời gian
không di chuyển”.

7

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Quá trình không di chuyển được hiểu là quá trình dừng đỗ bắt buộc phải có
trong quá trình vận tải: phương tiện phải dừng đỗ để đón trả khách, trung chuyển,
trong gara hoặc trong bãi đỗ xe. KCHT giao thông tĩnh gồm hệ thống các điểm đầu
cuối của các phương thức vận tải (các nhà ga đường sắt, các bến cảng thuỷ, ga hàng
không, các bến vận tải đường bộ), bãi đỗ các loại phương tiện, gara, các điểm trung

chuyển, các điểm dừng dọc tuyến.
- Theo Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14/7/2007 của Chính phủ về quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, tại khoản 8
Điều 3 thì điểm giao thông tĩnh được định nghĩa như sau: là điểm dừng, đỗ xe trên
đường bộ; bến xe, bãi đỗ xe; trạm thu phí giao thông, trạm kiểm tra tải trọng, bến
phà; đường ngăn giữa đường bộ và đường sắt.
Tóm lại, có thể khái quát: Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh là một bộ phận
của kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phương tiện trong thời gian không di chuyển
bao gồm: bến xe, bãi đỗ xe, gửi xe, nhà ga đường sắt, ga hàng không, trạm dừng
nghỉ và các công trình phụ trợ khác.
1.2.1.2. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại như tiền vốn, tài
nguyên, nhân lực… để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất
định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra.
Loại đầu tư mang lại kết quả không chỉ cho chủ đầu tư mà cả nền kinh tế xã
hội được thụ hưởng trên đây, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của chủ đầu tư mà
cả nền kinh tế chính là đầu tư phát triển.
Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư, đó là hoạt động đầu tư trực
tiếp nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh
hoạt đời sống của xã hội. Đầu tư phát triển là đầu tư sử dụng nguồn lực tài chính,
nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và
cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào
tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của
các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo

8

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi
thành viên trong xã hội.

Từ đó ta có định nghĩa về đầu tƣ phát triển KCHT giao thông tĩnh nhƣ
sau: Đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh là hoạt động sử dụng các nguồn lực
tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà
ga, bến cảng, bến xe, trạm dừng đỗ, bãi đỗ xe..., mua sắm trang thiết bị và lắp đặt
chúng, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền
với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở
đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao
đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
1.2.2. Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
1.2.2.1. Vai trò của giao thông tĩnh đến phát triển kinh tế
Vai trò của giao thông tĩnh đến phát triển kinh tế ở đây chính là phục vụ nhu
cầu đi lại, giao lưu kinh tế của người dân, ngoài ra còn thể hiện tính kinh tế ở việc
giảm chi phí vận chuyển, hạn chế phương tiện cá nhân.
Góp phần thúc đẩy lưu thông và buôn bán hàng hóa giữa các địa phương, các
vùng miền.
Tạo nguồn thu cho chính quyền đô thị từ các bến bãi đỗ xe công cộng có thu
phí. Với nguồn thu này thì chính quyền đô thị có thể sử dụng một phần để đầu tư cho
các dự án KCHT giao thông tĩnh và một phần để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.2.2. Vai trò của giao thông tĩnh đến phát triển xã hội
Giao thông tĩnh là một phần của giao thông đô thị nên cũng góp phần vào
vận chuyển hành khách, hàng hóa. Trong quá trình này đi kèm với giao lưu kinh tế
là giao lưu về văn hóa xã hội, tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các địa phương.
Chính điều này sẽ giúp cho người dân có thể chọn lọc, học hỏi những tinh hoa văn
hóa của các vùng khác.
Trình độ phát triển của các công trình giao thông tĩnh cũng phản ánh sự văn
minh của một đô thị. Nếu một đô thị không chú trọng đến giao thông tĩnh, gây ra
hiện tượng thiếu hụt sẽ xảy ra tình trạng dừng đỗ xe bừa bãi, mất mĩ quan đô thị.

9


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


Giao thông tĩnh có vai trò quan trọng đến cả phát triển kinh tế và phát triển
xã hội nên lĩnh vực này cần được các các ngành, các cấp, các cơ quan chức năng
quan tâm với mức độ hợp lý nhằm đưa giao thông tĩnh nói riêng và giao thông đô
thị nói chung trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội.
1.2.3. Đặc điểm của kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
1.2.3.1. Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh có tính kế thừa
Các công trình giao thông tĩnh hiện có không nhất thiết là mới được xây
dựng mà có thể có từ trước. Có thể thấy rõ điều này trong thực tế đó là bên cạnh
những công trình mới xây dựng, hoạt động chưa lâu nên chất lượng còn tốt, còn có
những công trình đã từ lâu đời, tuổi thọ cao nên bị xuống cấp. Vì vậy dựa vào đặc
điểm có tính kế thừa của giao thông tĩnh thì cần xem xét để sử dụng các công trình
một cách hợp lý, với những công trình mới đi vào hoạt động chất lượng còn tốt thì
cần có các biện pháp bảo quản và trùng tu, còn với những công trình giao thông tĩnh
đã xuống cấp thì cần cân nhắc giữa lợi ích và chi phí để tiến hành đầu tư.
1.2.3.2. Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh có thời gian khai thác dài
Các công trình giao thông tĩnh như bến xe, bến cảng, nhà ga… có thời gian
khai thác từ hàng chục năm trở lên. Chính vì đặc điểm này mà kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh cần được sửa chữa, nâng cấp thường xuyên.
1.2.3.3. Hình thành theo mạng lưới
Các công trình giao thông tĩnh đều được hình thành theo mạng lưới vì mỗi
công trình giao thông tĩnh có thể phục vụ được một lượng lớn dân cư. Chính vì thế
việc phân bố đều theo mạng lưới của giao thông tĩnh có thể đáp ứng nhu cầu của
toàn bộ dân cư của đô thị, ngoài ra còn giúp giảm chi phí đi lại. Nếu giao thông tĩnh
được phân bố cục bộ thì những người dân sống ở xa các bến xe, nhà ga, bãi đỗ xe sẽ
tốn nhiều chi phí đi lại. Chính đặc điểm hình thành theo mạng lưới đòi hỏi nhà quản
lý phải có tầm nhìn bao quát toàn bộ mạng lưới giao thông tĩnh của đô thị.
1.2.4 Chức năng của kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
1.2.4.1. Phục vụ giao thông động và tăng tính hiệu quả của giao thông nói chung
Thực chất KCHT giao thông tĩnh là một bộ phận của KCHT giao thông phục


10

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

vụ phương tiện trong thời gian không di chuyển. Chẳng hạn bến xe, bến tàu là nơi
người dân đến để từ đó đi đến các nơi khác, những người có cùng nơi đến sẽ được
sắp xếp đi trên cùng một chuyến, điều đó sẽ giúp giao thông hoạt động hiệu quả
hơn, xe không phải dừng đón nhiều. Còn đối với các bãi đỗ xe, gửi xe thì việc tập
trung với quy mô lớn sẽ tiết kiệm chi phí hoạt động, giúp tránh đỗ xe, để xe bừa bãi
ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông và mĩ quan đô thị.
1.2.4.2. Bảo đảm sự an toàn cho các phương tiện, góp phần đóng góp vào nguồn
thu ngân sách
KCHT giao thông tĩnh giúp đảm bảo sự an toàn cho các phương tiện giao
thông của người dân khi gửi vào các bãi đỗ xe, điểm trông xe. Khi hưởng các dịch
vụ đó thì người dân phải trả phí, nếu là doanh nghiệp thì cũng phải nộp thuế. Những
nguồn thuế và lệ phí này sẽ đóng góp vào ngân sách của chính quyền, giúp chính
quyền có kinh phí cho các hoạt động kinh tế - xã hội, tái đầu tư xây dựng các dự án
cơ sở hạ tầng giao thông tĩnh phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.4.3. Góp phần tạo nên diện mạo, mĩ quan đô thị
Các công trình KCHT giao thông tĩnh là một phần của cơ sở hạ tầng giao thông
nói riêng và cơ sở hạ tầng của đô thị nói chung, chính vì vậy nó cũng ảnh hưởng đến
diện mạo của đô thị và giao thông động ở các đô thị. Những công trình giao thông tĩnh
được quy hoạch tốt, đồng bộ, khoa học sẽ giúp cho diện mạo của đô thị đẹp hơn, giúp
giao thông đô thị hoạt động trơn tru, ngăn nắp, nâng cao văn minh đô thị.
1.2.5. Một số đặc điểm cơ bản của đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh
Đầu tư phát triển giao thông tĩnh đòi hỏi nguồn lực lớn về vốn, đất đai, lao
động, máy móc thiết bị: Các công trình giao thông tĩnh như bến xe, bến cảng, nhà
ga… đều cần một lượng vốn lớn để đầu tư chính vì thế việc thu hồi vốn sẽ chậm..
Chính vì đặc điểm này nên trước khi tiến hành đầu tư cần cân nhắc kĩ trong việc tìm
nguồn huy động vốn, tính khả thi của dự án, lựa chọn địa điểm, quy mô hợp lý để

mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thời kỳ đầu tư kéo dài: Thời kỳ này được tính từ khi khởi công thực hiện dự
án cho đến khi hoàn thành và đưa vào hoạt động. Đối với các công trình giao thông

11

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

tĩnh, thông thường thời gian triển khai trên 1 năm, đối với các công trình như bến
cảng thì thời gian còn dài hơn. Do vốn nằm khê đọng trong giai đoạn thực hiện đầu
tư do vậy cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn hợp lý, quản lý chặt chẽ tiến độ
thực hiện,… là những yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và
rút ngắn thời gian thi công.
Thời kỳ vận hành kết quả đầu tư kéo dài: Thời kỳ này được tính từ khi công
trình đưa vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn hoạt động. Thời kỳ này đối với các
công trình giao thông tĩnh thông thường là 10 năm trở lên
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh
thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được xây dựng: do các công trình xây
dựng thường có tính bất định, quá trình vận hành kết quả đầu tư chịu tác động nhiều
nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội vùng.
Đầu tư phát triển giao thông tĩnh mang tính hệ thống và đồng bộ: Tính hệ
thống và đồng bộ là một đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển giao
thông tĩnh. Tính hệ thống và đồng bộ được thể hiện ở chỗ mọi khâu trong quá trình
đầu tư phát triển giao thông tĩnh đều liên quan mật thiết với nhau và ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng của hoạt động đầu tư. Bất kỳ sai lầm nào từ khâu kế hoạch hóa
hệ thống giao thông đến khâu lập dự án hay thẩm định các dự án cũng sẽ ảnh hưởng
đến quá trình vận hành của toàn bộ hệ thống giao thông tĩnh và gây ra những thiệt
hại lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội. Tính hệ thống và đồng bộ
đòi hỏi khi xây dựng các phương án đầu tư phải có quy hoạch tổng thể; khi bố trí
vốn đầu tư phải đủ cho các hạng mục liên quan để đảm bảo khai thác; không tiến
hành đầu tư nếu chưa đủ nguồn lực cho các hạng mục.

Hầu hết các công trình giao thông tĩnh là do Nhà nước là chủ đầu tư, mang
tính xã hội: Chính vì các công trình giao thông tĩnh có vốn đầu tư lớn và thu hồi
vốn chậm và chủ yếu là phục vụ lợi ích xã hội nên thường do Nhà nước đầu tư. Do
vậy, vấn đề đặt ra trong công tác quản lý là chống thất thoát, lãng phí. Muốn vậy,
cần có chế tài và quy định nhằm nâng cao trách nhiệm, năng lực của BQL dự án,
của chủ đầu tư, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm

12

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

toán của các cơ quan quản lý Nhà nước.
Đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh thường ít được quan tâm hơn giao
thông động: Chức năng và vai trò giao thông tĩnh là phục vụ cho các phương tiện
giao thông trong thời gian không di chuyển, nó gián tiếp tác động đến nhu cầu đi
lại, di chuyển của hành khách và hàng hóa. Do đó, giao thông tĩnh mặc dù không
trực tiếp tham gia vào việc vận chuyển hành khách và hàng hóa nhưng lại đóng vai
trò quan trọng, đặc biệt xét trên khía cạnh kinh tế - xã hội. Giao thông tĩnh được
xem là giải pháp mấu chốt để vận hành giao thông đô thị được thông suốt, tạo thuận
lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự.
Mặc dù KCHT giao thông tĩnh và KCHT giao thông động liên quan mật thiết
với nhau, không thể tách rời và cùng tồn tại để hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Nếu không
có một trong hai yếu tố thì giao thông không thể thông suốt và vận hành được.
Tuy nhiên, KCHT giao thông động vẫn được quan tâm đầu tư nhiều hơn
KCHT giao thông tĩnh.
1.2.6. Nguồn vốn đầu tư cơ bản cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
Vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh là những chi phí bỏ ra để thực
hiện các hoạt động đầu tư nhằm tăng thêm tài sản tài sản vật chất (bao gồm bến
cảng, nhà ga, bến xe, trạm dừng đỗ, bãi đỗ xe và thiết bị); tài sản trí tuệ và nguồn
nhân lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ khoa học kỹ thuật).
Tuy nhiên như trên đã đề cập, kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh với những đặc

điểm riêng biệt cho nên đối tượng tham gia đầu tư chủ yếu là Nhà nước và vì vậy
nguồn vốn chính ở đây sẽ là vốn ngân sách Nhà nước gồm ngân sách trung ương và
địa phương. Ngoài ra còn có vốn vay ODA, nguồn vốn của doanh nghiệp đầu tư.
1.2.6.1. Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước
Đây là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Là một nguồn vốn đầu tư
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn
này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của
Nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển

13

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và phát triển nông thôn.Vốn
Ngân sách Nhà nước là nguồn đầu tư chính cho KCHT giao thông tĩnh.
1.2.6.2. Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước
Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước là nguồn vốn có vai trò quan trọng để
thực hiện công tác quản lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Cùng với quá trình phát
triển của đất nước, tín dụng đầu tư của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà
nước.Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên
tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử
dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một hình
thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng
đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Những năm gần đây, khi nhu cầu đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh
tăng cao thì đây được xem là kênh vốn giúp các địa phương giảm bớt khó khăn về
áp lực không có vốn đầu tư các công trình thiết yếu.
1.2.6.3. Nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc
tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính
phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành
cho các nước đang phát triển và chậm phát triển.
ODA cùng với các nguồn vốn khác như tín dụng thương mại từ các ngân
hàng, đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ
(NGO), tín dụng tư nhân chủ yếu chảy vào các nước đang và chậm phát triển.
Vốn ODA dành cho Việt Nam đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là hạ
tầng giao thông và phát triển đô thị, trong đó có KCHT giao thông tĩnh chiếm tỷ lệ
khá cao trong tổng vốn ODA.
1.2.7. Một số loại hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh ở Việt
Nam hiện nay

14

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Đầu tư phát triển các công trình giao thông tĩnh bao gồm cả đầu tư mới và
cải tạo, nâng cấp. Nội dung đầu tư gồm:
Đầu tư vào tài sản cố định: Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh chủ yếu là đầu tư
xây dựng các vật kiến trúc như trạm dừng nghỉ, bãi đỗ xe, bến xe, nhà ga, bến cảng
và các máy móc thiết bị phục vụ vận hành các cơ sở vật chất trên.
Đầu tư vào tài sản lưu động: gồm chủ yếu là hàng tồn trữ phục vụ cho vận
hành các máy móc, thiết bị như xăng, dầu….
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: gồm các nhân lực phục vụ cho công tác
quản lý, bảo dưỡng và vận hành kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh.
Đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh chủ yếu là đầu tư vào tài sản cố định:
1.2.7.1. Đầu tư phát triển bến xe
Bến xe ô tô khách (bến xe khách) là công trình thuộc kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh thực hiện chức năng phục vụ xe ô tô đón, trả hành khách và các dịch vụ
hỗ trợ vận tải hành khách.

Bến xe ô tô hàng (bến xe hàng) là công trình thuộc kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh thực hiện chức năng phục vụ xe ôtô vận tải hàng hóa nhận, trả hàng và
các dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng hoá.
Bến xe là nơi tập trung số lượng xe và hành khách lớn. Do đó, việc đầu tư phát
triển bến xe góp phần thông thương, giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.7.2. Đầu tư phát triển nhà ga
Nhà ga là nơi để phương tiện giao thông dừng, tránh, vượt, xếp, dỡ hàng
hóa, đón trả khách, thực hiện tác nghiệp kỹ thuật và các dịch vụ khác. Ga có nhà ga,
quảng trường, kho, bãi hàng, ke ga, tường rào, khu dịch vụ, trang thiết bị cần thiết
và các công trình khác.
Nhà ga bao gồm ga đường sắt và ga đường hàng không. Đầu tư phát triển
nhà ga bao gồm đầu tư quảng trường, kho, bãi hàng, ke ga, tường rào, khu dịch vụ,
trang thiết bị cần thiết và các công trình khác.
1.2.7.3. Đầu tư phát triển bãi đỗ xe

15

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Bãi đỗ xe là công trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh thực hiện chức
năng phục vụ trông giữ xe ô tô và các phương tiện giao thông đường bộ khác.
Với sự gia tăng nhanh chóng của các loại phương tiện, nhất là xe ô tô trong
những năm gần đây thì việc đầu tư phát triển bãi đỗ xe là ưu tiên hàng đầu trong
đầu tư phát triển KCHT giao thông tĩnh của các thành phố lớn. Lý do là vì các công
trình này trước đây chưa được đầu tư hoặc quy mô chưa đáp ứng. Mặt khác, số
lượng bãi đỗ xe ở các thành phố là rất nhiều để phục vụ nhu cầu dừng đỗ của
phương tiện. Nếu không đầu tư các bãi đỗ xe sẽ gia tăng tình trạng lấn chiếm lòng
đường, vỉa hè, gia tăng ách tắc giao thông.
1.2.7.4. Đầu tư phát triển trạm dừng nghỉ
Trạm dừng nghỉ là công trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh thực hiện
chức năng phục vụ người và phương tiện dừng, nghỉ trong quá trình tham gia giao

thông trên các tuyến vận tải đường bộ.
Trạm dừng nghỉ thường gắn với khai thác dịch vụ như sửa chữa, bảo hành
xe, ăn uống, mua sắm nên thường do doanh nghiệp, cá nhân tự đầu tư.
1.2.7.5. Đầu tư phát triển bến cảng
Bến cảng là hệ thống các công trình được xây dựng để phương tiện tàu
thuyền neo đậu, xếp, dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ
khác. (Luật giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH 11 ngày 15/6/2004).
Đầu tư bến cảng yêu cầu nguồn vốn lớn, khác với các công trình giao thông
tĩnh khác, bến cảng cần đầu tư đồng bộ mới có thể khai thác được.
1.2.8. Một số vấn đề về công tác quản lý nhà nước trong đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông tĩnh.
1.2.8.1. Sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước trong đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông tĩnh
Thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 được Hội nghị lần thứ
4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua về xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo

16

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

hướng hiện đại vào năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát
triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số 318/QĐTTg ngày 04/3/2014.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, chiến lược phát triển GTVT và các quy
hoạch phát triển chuyên ngành GTVT, trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đã dành sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển GTVT; trong đó, hệ thống kết
cấu hạ tầng giao thông có bước phát triển đáng kể, bước đầu cơ bản đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân
dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền. Một
số công trình giao thông tĩnh hiện đại như cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc
tế đã được đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, góp phần tạo diện

mạo mới cho đất nước.
Để từng bước hình thành và kiện toàn nhân lực, bộ máy chuyên nghiệp thực
hiện hiệu quả công tác quản lý kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và giao thông
tĩnh nói riêng đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu “xây
dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”, cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật trong công tác quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng
giao thông, xây dựng chính sách về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, về quản lý
hành lang an toàn giao thông, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
và hợp tác quốc tế trong quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông…
1.2.8.2. Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhà nước trong đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh
Tách bạch rõ ràng giữa công tác quản lý nhà nước với hoạt động sản xuất
kinh doanh, bảo trì của doanh nghiệp trong quản lý khai thác kết cấu hạ tầng giao
thông tĩnh.
Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác
và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh bằng các hình thức phù hợp, giảm sự lệ
thuộc vào ngân sách nhà nước.

17

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


×