Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

giáo án giáo dục quốc phòng khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 59 trang )

Bài 1 : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
PHẦN 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Mục đích :
-Về kiến thức : Học sinh hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ góp phần xây dựng ý thức tổ chức kỉ
luật trong học tập. Nắm vững thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội trung đội.
- Về kỹ năng : Học sinh làm được các động tác tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội trưởng, trung đội
trưởng. Biết vận dụng vào trong học tập và sinh hoạt tại trường.
- Về thái độ :
Học sinh xây dựng được ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và
các nội quy học tập bộ môn và của trường. .
2. Yêu cầu : Tích cực, nghiêm túc trong học tập. Ghi chép và nghiên cứu sách giáo khoa. Tập luyện
khẩn trương, nghiêm túc đúng theo hướng dẫn của giáo viên
II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1.Nội dung : Đội hình tiểu đội và đội hình trung đội.
2.Trọng tâm : Đội hình tiểu đội.
III.THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ TIẾT DẠY
- Tổng số : 2 tiết
T1 : Đội hình tiểu đội
T2 : Đội hình trung đội
IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1.Tổ chức :
- Lên lớp : lớp thành một khối .
- Luyện tập : lớp là một trung đội và lớp trưởng và lớp phó là trung đội trường và trung đội phó, tổ là tiểu
đội và tổ trường là tiểu đội trưởng.
- Hội thao : chỉ trả bài cũ một và học sinh ở đầu giờ (nếu có)
2.Phương pháp :
- Giáo viên : giảng giải, thị phạm làm mẫu kết hợp với sử dụng tranh, hỏi đáp, theo dõi luyện tập kết hợp
với sửa sai.
- Học sinh : nghe, quan sát, ghi chép nội dung chính kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời những
câu hỏi của giáo viên đặt ra, tự luyện tập và luyện tập theo lớp và tổ của mình.


V.ĐỊA ĐIỂM :
Sân tập (sân trường THPT Trần Văn Thành)
VI.VẬT CHẤT
1. Vật chất phục vụ dạy và học : còi, tranh đội ngũ đơn vị
2. Tài liệu : sách giáo khoa GDQPAN12, sách giáo viên GDQPAN12

PHẦN 2 : THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 PHÚT/TIẾT)
1. Nhận lớp : Học ở sân trường, Trung đội trưởng (lớp trưởng) tập hợp đội hình trung đội và kiểm tra sĩ
số, trang phục, sách giáo khoa và tập viết… và báo cáo cho giáo viên.
2. Giáo viên phổ biến các quy định
- Học tập phải ghi chép bài đầy đủ và chính xác kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và tập trung nghe
giảng.
- Trật tự nghiêm túc khi học.
- Trang phục đồng phục theo quy định của trường.
- Khi tập hợp phải khần trương 3 bước đi, 5 bước chạy tập hợp theo đúng hiệu lệnh của chỉ huy hoặc
giáo viên.
- Quy ước luyện tập : Một hồi còi dài là tập trung, một tiếng còi ngắn là bắt đầu luyện tập, 2 tiếng còi
ngắn là dừng tập.
3.Kiểm tra bài cũ :
4.Phổ biến ý định giảng dạy : Như ý định giảng dạy trên.
Trang 1


II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 70 -> 80 PHÚT
1.Lên lớp 10 -> 15 phút

Trang 2



Nội dung – Thời gian
Tiết 1
I.Đội hình tiểu đội : gồm tập hợp hàng ngang và
tập hợp hàng dọc. (5 phút)
1. Đội hình tiểu đội hàng ngang : gồm có 1 hàng và 2
hàng .(3 phút )
a.Ý nghĩa : đội hình thường dùng trong tiểu đội tập
hợp, tập luyện…

Phương pháp
I. Đội hình tiểu đội :
Đội hình tiểu đội hàng ngang.
Giáo viên giảng giải kết hợp trực quan
như xem tranh và thực hiện đội hình mẫu
và làm theo các bước như sau :
B1 : làm nhanh hô khẩu lệnh và làm
nhanh động tác.
B2 : làm chậm phân tích động tác.
b.Trình tự các bước tập hợp đội hình :
B3 : làm tổng hợp
*Tiểu đội 1 hàng ngang :
Học sinh nghe giảng, xem sách giáo khoa,
Bước 1: Tập hợp đội hình
quan sát.
- Khẩu lệnh : Tiểu đội ? thành 1(2) hàng ngang …
- Chia lớp thành 4 tiểu đội để tập luyện
tập hợp.
theo.
HS tập theo 3 bước :
Bước 2 : Điểm số (không thực hiện ở 2 hàng ngang).

Khẩu lệnh : Điểm số. Động tác : từ phải sang trái, từng Bước 1: Cá nhân tự luyện tập
chiến sĩ lần lượt điểm số và đến người cuối cùng thì hô Bước 2 : Tiểu đội luyện tập với sự điều
khiển của tiểu đội trưởng. GV quan sát và
số của mình và hô hết.
sửa sai.
Bước 3 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh : Nhìn bên
Bước 3 : Kiểm tra và nhận xét các tiểu đội
phải (trái) … thẳng.
thực hiện.
Bước 4 : Giải tán
*Tiểu đội 2 hàng ngang :
Các bước giống như 1 hàng nhưng không có bước 2
nên 2 hàng ngang có 3 bước tập hợp đội hình.
c.Động tác :
1 hàng ngang
70cm
2

1

3

4

5

6

7


8

3 -> 5 bước

2. Đội hình tiểu đội hàng dọc : gồm có 1 hàng và 2
hàng . (3 phút)
a.Ý nghĩa : đội hình thường dùng trong tiểu đội tập
hợp, tập luyện…
b.Trình tự các bước tập hợp đội hình
*Tiểu đội 1 hàng ngang :
Bước 1: Tập hợp đội hình Khẩu lệnh : Tiểu đội ? thành
1(2) hàng dọc… tập hợp.
Bước 2 : Điểm số (không thực hiện ở 2 hàng dọc).
Khẩu lệnh : Điểm số. Bước 3 : Chỉnh đốn hàng ngũ:
Khẩu lệnh : Nhìn bên trước … thẳng
Bước 3 : Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh : Nhìn bên
phải (trái) … thẳng.
Bước 4 : Giải tán
*Tiểu đội 2 hàng dọc:

2 hàng ngang
2

4

6

8

1m

1

3

5

7

3 -> 5 bước

Đội hình tiểu đội hàng ngang, tiểu
đội hàng dọc.
Giáo viên giảng giải kết hợp trực quan
như xem tranh và thực hiện đội hình mẫu
B1 : làm nhanh hô khẩu lệnh và làm
nhanh động tác.
B2 : làm chậm phân tích động tác.
B3 : làm tổng hợp
Học sinh nghe giảng, xem sách giáo khoa,
quan sát.
Chia lớp thành 4 tiểu đội để tập luyện theo
và làm theo các bước như sau :

Các bước giống như 1 hàng nhưng không có bước 2 HS tập theo 3 bước :
nên 2 hàng ngang có 3 bước tập hợp đội hình.
Bước 1: Cá nhân tự luyện tập
Bước 2 : Tiểu đội luyện tập với sự điều
khiển của tiểu đội trưởng. GV quan sát và
c. Động tác : như hình
sửa sai.

1 hàng dọc
Bước 3 : Kiểm tra và nhận xét các tiểu đội
Trang 3
3->5 b
thực hiện.
2 hàng dọc

Vật chất
Tranh
đội
ngũ
đơn vị


2.Tổ chức luyện tập (5-7 phút)
a. Nội dung :
Đội hình Tiểu đội và đội hình Trung đội.
b. Thời gian : 5 - 7 phút.
c. Tổ chức và phương pháp :
c1. Tổ chức :
Ôn luyện theo đội hình của Tiểu đội do tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì. Lấy cá nhân trong đội hình
của tiểu đội làm chỉ huy để ôn luyện.
c2. Phương pháp :
- Giáo viên phổ biến ý định huấn luyện.
- Sau đó, các Tiểu đội trưởng đưa tiểu đội về vị trí quy định và phân công vị trí cho các tổ. Sau đó,
mới chỉ huy aBB luyện tập, chia tiểu đội thành (2 – 3) tổ để luyện tập theo trình tự theo 02 bước sau :
+ Bước 1 : Cá nhân tự nghiên cứu, thời gian 5 phút, do Tiểu đội trưởng duy trì. Cụ thể từng em hình
dung nhớ lại tư thế động tác và thực hành theo ý hiểu của mình, không ai chỉnh ai.
+ Bước 2 :Tiểu đội luyện tập hoặc nhóm luyện tập tuỳ thuộc. Thời gian 10-20 phút/ tiết, do Tiểu đội
trưởng duy trì và hô khẩu lệnh. Cụ thể trong tổ phải có một em hô, còn lại tất cả thực hành theo động tác.

Tập chậm từng cử động lên nhanh dần cho đến khi hoàn thiện động tác.
* Phương pháp sửa sai :
Giáo viên và Tiểu đội trưởng quan sát để sửa sai. Nếu sai ít thì sửa trực tiếp, sai nhiều thì tập trung cả
lớp lại để hướng dẫn lại động tác, chỉ ra những điểm sai cho lớp.
d. Địa điểm :
+ aBB1
+ aBB2
+ aBB3
Ngoài thực địa
+ aBB4
+ aBB5
* Ký – tín hiệu : Dùng còi và lệnh trực tiếp

3. Hội thao (5-7 phút )(nếu có thời gian)
a. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a1.Mục đích : Đánh giá kết quả ôn luyện của HS và chất lượng nắm bài, xác định phương hướng rèn
luyện và phấn đấu trong học tập . Trên cơ sở đó nhằm giúp cho người dạy rút ra những kinh nghiệm cho việc
giảng dạy những năm tiếp sau.
a2.Yêu cầu :
- Thực hiện đúng đủ theo yêu cầu.
- Động tác chuẩn xác, dứt khoát, phối hợp nhịp nhàng các cử động, có thứ tự.
- Thẳng thắng, trung thực, không thiên vị.
- Bảo đảm an toàn trong quá trình kiểm tra.
b. NỘI DUNG :
Động tác tập hợp đội hình cơ bản của Tiểu đội và trung đội (trả lời ý nghĩa và làm động tác).
c. THỜI GIAN : 5-7 phút
d. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
d1.Tổ chức : Tập trung lớp thành một bộ phận, kiểm tra chỉ một hoặc hai HS.
d2.Phương pháp :
- GV đưa ra câu hỏi.

- HS thực hiện trả lời hoặc thực hành động tác theo yêu cầu của GV.
Cách cho điểm :
- Loại giỏi (9 – 10 điểm) : Nói và làm động tác chuẩn xác, dứt khoát, phối hợp nhịp nhàng các cử động, có thứ
tự.
- Loại khá (7 – 8 điểm) : Nói và làm động tác đúng, phối hợp được các cử động.
- Loại đạt (5 – 6 điểm) : Làm động tác đúng.
- Loại không đạt (4 điểm trở xuống) : Không đạt các tiêu chuẩn trên.

e. THÀNH PHẦN VÀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM TRA :
e1.Thành phần : GV phụ trách.
e2.Đối tượng : Học sinh khối 12.
Trang 4


f. ĐỊA ĐIỂM :
Sân Trường THPT Trần Văn Thành
g. BẢO ĐẢM :
Một khoảng sân có diện tích 25 x 30m.

PHẦN :. THỦ TỤC THAO TRƯỜNG :
1. Tập hợp đơn vị : Kiểm tra quân số, quy đinh nơi để vật chất, khám súng (nếu có). Sau đó, báo cáo
GV.
2. Quy định trật tự vệ sinh thao trường và quy định bảo đảm an toàn :
a) Quy định thao trường :
- Phạm vi thao trường chính diện và chiều sâu khoảng 100m, nên các em không đi quá xa khu vực
40m. Khi có lệnh, thực hiện 3 bước đi, 5 bước chạy vào học cho đúng thời gian quy định.
- Khí hậu và thời tiết khắc nghiệt nên phải cùng nhau khắc phục khó khăn, không thể hiện mệt mỏi,
không nằm ra thao trường.
- Khi phát hiện các vật liệu nổ như: lựu đạn, đạn M79 và các loại đạn pháo khác phải giữ nguyên hiện
trường và báo cáo ngay cho người chỉ huy để đảm bảo an toàn trong khi tập.

- Khi có nhu cầu vệ sinh thì phải xin phép và vệ sinh đúng nơi quy định. Không nhiễu nước bọt bừa
bi…
b) Quy định đảm bảo an toàn :
- Trong quá trình học tập tại đây, nếu có chuyện gì, tất cả phải chấp hành theo mệnh lệnh của người
GV. Nếu có Máy bay, Pháo binh địch tập kích thì nhanh chóng lợi dụng gốc cây, bờ đất ẩn nấp,… mỗi em
cách nhau khoảng 5m.
3. Phổ biến ký – tín hiệu và quy ước tượng trưng :
- Bắt đầu tập : một hồi còi di kết hợp với khẩu lệnh “Bắt đầu tập”.
- Hai hồi còi ngắn : chuyển nội dung tập.
- Ba hồi còi về vị trí tập trung là toàn bộ thôi tập về vị trí tập trung, nơi phát ra hiệu lệnh.
4.Kiểm tra bi cũ : ( nếu cần )
II. HẠ KHOA MỤC :
1. Tên đề mục .
2. Mục đích – yêu cầu.
3. Nội dung.
4. Thời gian.
5. Tổ chức và phương pháp. ( Ở phần ý định huấn luyện )
III.

KẾT THÚC BÀI GIẢNG (2-5 phút/ tiết)
1.
Giải đáp thắc mắc:
2.
Hệ thống nội dung:
-Đội ngũ tiểu đội
-Đội ngũ trung đội
3.
Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện
Tiết 1 : (Thực hành) Hs là tiểu đội trưởng và chiến sĩ thực hiện các bước tập trung đội ngũ tiểu đội.
Tiết 2 : (Thực hành)Hs là chiến sĩ thực hiện các bước tập trung đội ngũ trung đội.

4.
Nhận xét buổi học
- Ưu điểm :
- Khuyết điểm :
- Nhân tố tích cực, chưa tích cực (nêu 1,2 cá nhân hoặc tổ, nhóm…)
5.
Kiểm tra vũ khí, vật chất, học cụ ... : GV phân công HS thực hiện và kiểm tra.
Trang 5


Duyt ca TTCM

Ngi son

BI 2:
MT S HIU BIT V NN QUC PHềNG TON DN, AN NINH NHN DN
PHN I : í NH GING DY
I. MC CH, YấU CU :
1.MC CH:
-V kin thc : Hiu c nhng ni dung ti thiu v nn quc phũng ton dõn, an ninh nhõn dõn v
xõy dng nn quc phũng ton dõn, an ninh nhõn dõn.
-V thỏi : Cú ý thc v thỏi ỳng n, t giỏc, tớch cc, ch ng trong hc tp.
2.YấU CU : nghiờn cu, tớch cc phỏt biu, tho lun, ghi chộp nghe ging y
II. NI DUNG V TRNG TM:
1.Cu trỳc ni dung : Ni dung ca bi gm 3 phn chớnh :
- Phn 1 : T tng ch o ca ng thc hin nhim v quc phũng, an ninh trong thi kỡ mi.
- Phn 2 : Nhim v, ni dung, bin phỏp xõy dng nn QPTD, ANND trong thi kỡ mi.
- Phn 3 : Nõng cao trỏch nhim ca HS trong xõy dng nn QP, AN.
2. Ni dung trng tõm:
- Phn 2 : Nhim v, ni dung, bin phỏp xõy dng nn QPTD, ANND trong thi kỡ mi.

- Phn 3 : Nõng cao trỏch nhim ca HS trong xõy dng nn QP, AN.
III.THI GIAN: Tng s 5 tit v phõn b thi gian :
-Tit 1: Gii thiu 6 t tng ch o ca ng thc hin nhim v quc phũng, an ninh trong thi k
mi.
- Tit 2- 4 : Gii thiu ni dung xõy dng nn QPTD, ANND.
- Tit 5 : Trỏch nhim ca HS trong xõy dng nn QPTD, ANND.
IV.T CHC V PHNG PHP:
1. T chc :
Gii thiu bi theo hỡnh thc tp trung, ly tng t hc tp nghiờn cu, tho lun v giỳp nhau
nghiờn cu hiu sõu, nm chc bi.
2. Phng phỏp :
a.Giỏo viờn :
- S dng PP thuyt trỡnh, ging gii , t vn , gi ý vn cho hc sinh nm ni dung bi.
- Kt lun v nhn xột hc sinh thc hin tho lun.
b. Hc sinh :
Nghe ging, ghi chộp y , tho lun nhúm t lp, trao i, nghiờn cu ti liu, lm bi tp do
giỏo viờn hng dn.
V. A IM :
- Phoứng hoùc hoc ngoi sõn tp.
VI. VT CHT :
1. Giỏo viờn :
* Chun b ni dung :
- Chun b chu ỏo giỏo ỏn, nghiờn cu SGK v cỏc ti liu liờn quan n bi hc.
- Giỏo viờn phi nm vng ni dung v khỏi quỏt bi hc.
Trang 6


- Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến bài học.
* Chuẩn bị phương tiện dạy học :
- Nghiên cứu tài liệu và đối tượng để vận dụng phương pháp cho phù hợp.

- Chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu hoặc sử dụng bảng phụ.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học, chuẩn bị vở ghi, bút viết, bảng phụ để thảo luận nhóm.

PHẦN II : NỘI DUNG GIẢNG DẠY
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.
- Kiểm tra bài cũ: (nếu có ở mỗi tiết)
- Giới thiệu bài:
-Trình bày ngắn gọn Phần ý định giảng dạy.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : “Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng”.
NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP
* Giáo viên :

Tiết 1
I. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ QP, AN

trong thời kì mới
a).Khái niệm cơ bản về QP, AN
Quốc phòng : là công việc giữ nước của một quốc gia, trong đó sức mạnh
quân sự là đặc trưng, nhằm giữ hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây
chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh sâm lược dưới mọi hình
thức, quy mô.
QPTD : nền QP mang tính chất “của dân, do dân, vì dân”,
An ninh quốc gia : là sự ổn định, phát triển bền vững, sự bất khả xâm phạm

độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
ANND : là sự nghiệp của toàn dân, do dân tiến hành, lực lượng an ninh làm
nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lí của Nhà nước.
b). Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng

1- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+ Là quan điểm chỉ đạo, bao trùm, quan trọng nhất, thể hiện mối quan hệ
giữa xây dựng QPTD và ANND.
+ Phản ánh quy luật : Dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc Việt Nam.
+ Khẳng định quy luật sinh tồn và phát triển của dân tộc trong quá trình
dựng và giữ nước.
+ Nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước.
+ Khắc phục sự coi nhẹ, hoặc tách rời hai nhiệm vụ trong khi thực hiện.

2- Kết hợp QP và an ninh với kinh tế.
+ Tạo ra sức mạnh tổng hợp để củng cố quốc phòng-an ninh và đảm bảo
được hiệu quả.
+ Có kết hoạch đầu tư cho QP-AN và kinh tế.
+ Có chiến lược cho từng ngành, vùng và từng địa phương.

3- Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động
quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
+ Nhiệm vụ QP-AN và hoạt động đối ngoại nhằm thực hiện mục tiêu chiến
lược bảo vệ Tổ quốc.

Trang 7

-Dẫn dắt nêu vấn đề :
QP, AN là gì của

quốc gia.
-Nêu câu hỏi thảo
luận theo tiểu đội.
-Dẫn dắt tạo không
khí học tập: đưa tình
hình thời sự vào.
* Học sinh :
-HS nghiên cứu SGK.
-Với sự hiểu biết của
mình và kiến thức đã
học ở SGK trả lời câu
hỏi.
-Các HS khác : nghe,
bổ sung.
-Nghe GV kết luận,
ghi chép.
HS tham gia thảo luận
tích cực tự giác và đại
diện tiểu đội lên để
trình bày.
-Các tiểu đội khác
nghe và bổ sung.
* Giáo viên :
-Nhận xét bổ sung và
kết luận.
* Học sinh :
-HS nghe và ghi chép

VẬT CHẤT


SGK


NỘI DUNG – THỜI GIAN
+ Phát huy cao nhất các sức mạnh của từng yếu tố để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
+ Khắc phục tư tưởng và hành động xem nhẹ và tách rời từng yếu tố.

4- Cũng cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
+ Là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nước và toàn dân, trong đó LLVT ND
làm nòng cốt.
+ Đảng, Nhà nước có chính sách, kế hoạch cụ thể để động viên trách nhiệm ,
nghĩa vụ công dân tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

5- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ
trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền QP toàn dân và an ninh
nhân dân.
+ Phải thể chế hóa bằng các văn bản pháp lý , có vai trò quản lý của Nhà
nước.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
+ Các bộ ( quốc phòng, công an ) ngành các cấp phải chấp hành tốt nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh của ngành, địa phương mình.
+ Tổ chức, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng – an ninh
cho toàn dân.

6- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với
sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND.
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quân đội, công an tuyệt đối về mọi mặt, là một
yêu cầu hàng đầu để xây dựng quân đội, công an chính quy, hiện đại.

+ Không ngừng hoàn tiện đường lối chiến lược quốc phòng, an ninh quố gia.
Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân thực hiện tốt
nhiệm vụ QP,AN trong thời kỳ mới.
+ Nâng cao cảnh giác, lòng tin của các LLVT vào sự lãnh đạo của Đảng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

PHƯƠNG PHÁP

VẬT CHẤT

-Vì sao phải kết hợp
hai nhiệm vụ chiến
lược , nằm đạt được
những gì trong khi
thực hiện?
-Gắn nhiệm vụ
quốc phòng với
nhiệm vụ an ninh,
phối hợp chặt chẽ
hoạt động QP, AN
với hoạt động đối
ngoại nằm đạt được
những gì ?
-Đối với hệ thống
pháp luật phải như
thế nào ?
-Đây là nguyên tắc
Đảng Lãnh đạo
tuyệt đối về mội mặt
trong sự nghiệp

củng cố nền QPTD,
ANND vững mạnh.

Hoạt động 2 : “Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kì mới.”
VẬT
NỘI DUNG – THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP CHẤT
Giáo viện:
SGK
Tiết 2
II-Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời -Cho học sinh đọc
nội dung SGK.
kỳ mới
-Giảng giải, phân
1. Đặc điểm:
- Là nền QP, AN “của dân, do dân, vì dân”
- Nhằm mục đích là tự vệ chính đáng
- Sức mạnh nền QPTD, ANND
- Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
- Nền QPTD luôn gắn với nền ANND

2. Mục đích:
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ.
- Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc.
- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…;
- Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình…

3. Nhiệm vụ:

- Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD :
Trong hòa bình, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.
Trong chiến tranh, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc và cuộc sống
của nhân dân.
Thường xuyên ngăn chặn, đánh bại mọi âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn
lật đổ hiện nay của các thế lực phản động.

- Nhiệm vụ xây dựng nền ANND :
Trang 8

tích cho học sinh
nắm nội dung .
-Sử dụng phương
pháp hỏi đáp để học
sinh tập trung vào
bài một cách chủ
động.
Học sinh :
- Đọc nội dung theo
yc của GV.
- Lắng nghe, thảo
luận, trả lời câu hỏi,
bổ sung những trả lời
sai, thiếu.
Ghi chép những nội
dung chính của bài.

Tại sao nói “của

dân, do dân, vì

dân” ? (thảo luận)


NỘI DUNG – THỜI GIAN
Giữ vững sự ổn định và phát triển trong mọi hoạt động, mọi ngành, mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
Đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại, lật đổ chế độ của các thế
lực phản động trong nước cũng như các tội phạm khác.
Giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ thành quả chung của xã hội và tính mạng,
tài sản của mỗi gia đình và cá nhân.

4. Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND:
Tiết 3:
- Xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND:
+ Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:( Hiện nay cần tập trung )
. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, có lòng tin tuyệt đối với Đảng, Nhà
nước, chế độ.
. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân.
. Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-XH, tưng bước cải thiện và
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân..
. Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, an ninh; nâng cao cảnh giác
cách mạng.

+ Xây dựng tiềm lực kinh tế : ( Hiện nay cần tập trung )
.Nhận thức mối quan hệ của sự kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng và quốc
phòng với kinh tế.
. Tạo được thế bố trí thống nhất về phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh,
đảm bảo từng bước ổn định và phát triển KT-XH, cải thiện đời sống nhân dân đi đôi
với tăng cường, củng cố QP, AN.

. Đảm bảo cơ sở vật chất cho QP, AN trong thời bình và thời chiến; đảm bảo
tính cơ động của nền kinh tế có khả năng chuyển dời từ thời bình sang thời chiến và
duy trì sự phát triển của nền kinh tế; đảm bảo sức sống của nền kinh tế, có khả năng
ngăn ngừa và hạn chế tối đa sự phá hoại của kẻ thù trong thời bình và trong chiến
tranh.
. Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với cơ sở hạ tầng của nền QP,
AN.
. Có kế hoạch động viên nền kinh tế trong tình hình đòi hỏi.
. Không ngừng cải thiện đời sống vật chất , tinh thần của lực lượng vũ trang
nhân dân.
+ Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ
. Huy động các ngành khoa học, công nghệ quốc gia cho QP, AN
. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật.
Kết hợp giữa đội ngũ nghiên cứu kinh tế với nghiên cứu QP, AN.
. Đổi mới và từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm.

+ Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh:
. Xây dựng lực lượng vũ trang “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại”, nâng cao chất lượng tổng hợp, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
. Gắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với quá trình xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.
. Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
. Chuẩn bị đất nước về mọi mặt, các phương án sằn sàng động viên thời chiến
để đối phó và giành thắng lợi trong mọi tình huống.
. Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân
sự.
. Thực hiện công tác giáo dục quốc phòng với mọi đối tượng. Học tập và chấp
hành nghiêm Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật an ninh nhân dân.


Tiết 4
- Xây dựng thế trận QPTD, ANND:
.Gắn thế trận QPTD với thế trận ANND trong một tổng thể thống nhất và phù
hợp với thế bố trí chiến lược về kinh tế-XH..
. Phân vùng chiến lược về QP, AN với phân vùng kinh tế.

Trang 9

PHƯƠNG PHÁP
Tự vệ chính đáng?
(thảo luận)
Tại sao nói “Được
xây dựng toàn diện
và từng bước hiện
đại ” ? (thảo luận)
Nhiệm vụ xây dựng
nền QPTD ?
Nhiệm vụ xây dựng
nền ANND?
Tóm gọn “Nội
dung xây dựng nền
QPTD, ANND” ?
Xây dựng tiềm lực
chính trị, tinh
thần?

Xây dựng tiềm lực
kinh tế?

Xây dựng tiềm lực

khoa học, công
nghệ?

Xây dựng tiềm lực
quân sự, an ninh?

Xây dựng thế trận
QPTD, ANND?

VẬT
CHẤT


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

VẬT
CHẤT

. Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh ( thành phố ) vững
mạnh.
. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh(thành phố) vững mạnh.
. Tổ chức xây dựng kế hoạch “phòng thủ dân sự”, đảm bảo an toàn và hiệu
quả.
. Xây dựng phương án, triển khai lực lượng chiến đấu sẵn sàng đối phó mọi
tình huống.
. Kết hợp xd cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với cải tạo địa hình, xd các công
trình QP, AN trọng điểm.


5. Biện pháp chủ yếu xd nền QPTD, ANND vững mạnh hiện nay :
- Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với nhiệm vụ
xây dựng nền QP, AN.
- Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt
là Quân đội và Công an.

Biện pháp chủ yếu
xd nền QPTD,
ANND vững mạnh
hiện nay?

Hoạt động 3 : “Nâng cao trách nhiệm của HS trong xd nền QPTD, ANND”.
NỘI DUNG – THỜI GIAN
Tiết 5
III- Nâng cao trách nhiệm của
HS trong xây dựng nền QPTD,
ANND:
- Tích cực học tập, rèn luyện,
xây dựng niềm tin, bồi dưỡng
lòng yêu nước, yêu chế độ, góp
sức cùng với toàn dân phấn đấu
vì mục tiêu “ Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh ”.
- Nâng cao nhận thức về kết hợp
hai nhiệm vụ chiến lược xây
dựng đất nước phải đi đôi với
bảo vệ những thành quả cách
mạng.

- Tự giác, tích cực học tập,
nắm vững kiến thức QPTD,
ANND, góp phần cùng toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân xây
dựng vững chắc nền QPTD,
ANND của đất nước để bảo vệ
tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.

PHƯƠNG PHÁP

VẬT
CHẤT

SGK
* Giáo viên :
-Nêu câu hỏi : Là HS cần phải có trách nhiệm gì trong việc xd nền
QPTD, ANND ?
-Gọi HS trả lời.
-Nhận xét, bổ sung và kết luận :
* Học sinh :
-Với sự hiểu biết của mình và kiến thức đã đọc ở SGK trả lời câu
hỏi.
-Các HS khác : nghe, bổ sung.
-Nghe GV kết luận, ghi chép.

* Giáo viên :
-Chia lớp thành 06 nhóm.
-Phân công nội dung cho từng nhóm.
-Dẫn dắt và hướng dẫn các nhóm chuẩn bị và thảo luận.

-Gọi từng nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung và kết luận :
* Học sinh :
- Cả lớp chia thành 06 nhóm, lắng nghe và ghi câu hỏi của nhóm
mình.
- HS từng nhóm đọc SGK và tìm ý trả lời, thảo luận thống nhất ý
kiến. Sau đó phân công đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình. Các nhóm còn lại lắng nghe nhận xét và bổ sung.
=> Nghe GV kết luận và ghi chép.

PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1.Giải đáp thắc mắc.
2.Hệ thống lại nội dung bài học :
I. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ QP, AN trong thời kì mới

II- Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới
III- Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

3.Cho câu hỏi để HS ôn tập :
Trang 10


Câu 1 : Trình bày nhiệm vụ xd nền QPTD, ANND ?
Câu 2 : Trình bày nội dung xd nền QPTD, ANND ?
Câu 3 : Hãy nêu biện pháp chủ yếu xd nền QPTD, ANND ?
Câu 4 : HS có trách nhiệm gì để góp phần Trình xd nền QPTD, ANND ?

4.Nhận xét buổi học.
Từng buổi học, GV nhận xét, đánh giá lại tồn bộ q trình giảng dạy và học tập như : cơng tác chuẩn bị, thái độ
học tập của học sinh, tun dương những HS tích cực trong học tập đồng thời nhắc nhở những HS chưa tham gia xây

dựng bài tốt, còn thụ động. Sau khi kết thúc nội dung tồn bài thì nhắc nhở HS chuẩn bị trước bài học tiếp sau.

5.Kiểm tra vật chất, học cụ, … xuống lớp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của TTCM
Người soạn

Bài 3 : TỔ CHỨC QN ĐỘI VÀ CƠNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU :
1.Mục đích :
-Về kiến thức: Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Qn đội,
Cơng an.
Nhận biết được cấp bậc qn hàm, qn hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Qn đội, Cơng
an.
-Về thái độ: Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Qn đội, Cơng an vững
mạnh.
2.u cầu :
Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập nội dung.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM :
1. Cấu trúc nội dung :
Nội dung của bài gồm có 2 phần chính :
- Phần 1. Qn đội nhân dân Việt Nam.
- Phần 2. Cơng an nhân dân Việt Nam.
2. Nội dung trọng tâm :
- Phần 1. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong qn đội và cấp bậc qn hàm
Qn đội.

- Phần 2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong qn đội và cấp bậc qn hàm
Cơng an.
III. THỜI GIAN :
- Tổng số : 3 tiết.
- Phân bố thời gian :
+ Tiết 1, 2 : Qn đội nhân dân Việt Nam.
+ Tiết 3 : Cơng an nhân dân Việt Nam.
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
1. Tổ chức :
Trang 11


Giới thiệu bài theo hình thức tập trung, lấy từng tổ học tập để nghiên cứu, thảo luận và giúp nhau
nghiên cứu để hiểu sâu, nắm chắc bài.
2. Phương pháp :
a.Giáo viên :
- Khi chuaån bò nội dung : giáo án, tài liệu
- Chuẩn bị phương tiện dạy học : tranh, mô hình quân hàm quân đội và công an, sơ đồ tổ chức của
quân đội và công an.
b. Học sinh :
Đọc bài trước, nắm vững các quy định, chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên, SGK, vở,
bút.
Nghe giảng, ghi chép đầy đủ, thảo luận nhóm – tổ – lớp, trao đổi, nghiên cứu tài liệu, làm bài tập do
giáo viên hướng dẫn.
IV. ĐỊA ĐIỂM :
- Phòng học hoặc ngoài sân tập.
V.VẬT CHẤT :
1. Giáo viên :
- Khi chuẩn bị nội dung : giáo án, tài liệu
- Chuẩn bị phương tiện dạy học : tranh, mô hình quân hàm quân đội và công an, sơ đồ tổ chức của

quân đội và công an.
2. Học sinh :
Đọc bài trước, nắm vững các quy định, chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên, SGK, vở,
bút.

PHẦN II : NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Tổ chức lớp học :
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : (Nếu có)
3. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam
NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

VẬT
CHẤT

I.QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
1.Tổ chức và hệ thống tổ chức của quân đội NDVN
a. Tổ chức của quân đội NDVN
Quân đội NDVN của nước CHXHCN Việt Nam, đặt dưới sự
lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN,
thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước CHXHCNVN và
chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Quân đội NDVN gồm :
-BĐ chủ lực, BĐ địa phương, BĐ biên phòng, Cảnh sát
biển; lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
-Tổ chức theo một hệ thống thống nhất, chặt chẽ, từ trung

ương đến cơ sở.
Trang 12

GV cho học sinh đọc nội dung
trong sách giáo khoa.

Sơ đồ hệ
Hs trình bày nội dung theo yêu thống tổ
cầu của GV.
chức của
Nhóm 1 : Nghiên cứu Bộ Quốc QĐNDVN
phòng

Tranh cấp
Nhóm 2 : Nghiên cứu Bộ tổng hiệu, phù
Tham mưu và cơ quan tham mưu hiệu, của
quân đội
các cấp trong Quân đội.
Nhóm 3 : Nghiên cứu Tổng cục
chính trị và cơ quan chính trị các
cấp trong Quân đội.


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

b. Hệ thống tổ chức của quân đội NDVN
- Bộ Quốc phòng – Bộ trưởng Bộ QP : Đại tướng Phùng
Quang Thanh.


Nhóm 4 : Nghiên cứu Tổng cục
Hậu cần và cơ quan hậu cần các
cấp trong Quân đội
Nhóm 5 : Nghiên cứu Tổng cục
Kĩ thuật và cơ quan kĩ thuật các
cấp trong Quân đội

- Các cơ quan Bộ QP
- Các đơn vị trực thuộc Bộ QP
- Các bộ, ban chỉ huy quân sự.
2.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị
trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
a. Bộ Quốc phòng: là Đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng
Bộ QP dứng đầu.
Chức năng : quản lí nhà nước về xây dựng nền QPTD, quân
đội, dân quân tự vệ; chỉ đạo, chỉ huy quân đội và dân quân
tự vệ cùng nhân dân bảo vệ tổ quốc.
b.Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp
trong Quân đội NDVN
Là cơ quan chỉ huy LL vũ trang quốc gia.
Chức năng : bảo đảm trình độ sẳn sàng chiến đấu của LLVT
và điều hành các hoạt động quân sự trong thời bình và thời
chiến.

Nhóm 6 : Nghiên cứu Tổng cục
Công nghiệp quốc phòng, cơ
quan, đơn vị sản xuất quốc
phòng trong Quân đội.
HS trình bày, HS nhận xét, GV

kết luận.

GV giới thiệu về Quân khu, quân
đoàn, binh chủng, bộ đội biên
phòng và Cảnh sát biển.

Nhiệm vụ : tổ chức nắm chắc tình hình địch, ta; nghiên cứu,
đề xuất những chủ trương chung về
c.Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong
Quân đội NDVN.
* Tổng cục Chính trị
- Chức năng đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị
trong toàn quân.
- Nhiệm vụ đề nghị ĐUQSTƯ quyết định chủ trương, biện
pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong QĐ; đề
ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra
cấp dưới thực hiện.
*- Cơ quan chính trị các cấp:
- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện
pháp công tác đảng, công tác chính trị; hướng dẫn và tổ
chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.
d.Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp trong
Quân đội NDVN
- Chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo công tác đảm bảo
hậu cần.
e. Tổng cục Kĩ thuật và cơ quan kĩ thuật các cấp trong
Quân đội
- Chức năng bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
Trang 13


GV : nêu câu hỏi : Theo thực tế
mà em biết, Tổng cục chính trị là
làm gì ? Sĩ quan chính trị là làm
gì ?
HS trình bày, HS nhận xét, GV
kết luận
GV : nêu câu hỏi : Theo thực tế
mà em biết, Tổng cục hậu cần là
làm gì ? Sĩ quan hậu cần là làm
gì ?
HS trình bày, HS nhận xét, GV
kết luận
GV : nêu câu hỏi : Theo thực tế
mà em biết, Sĩ quan kỹ thuật là
làm gì ?
HS trình bày, HS nhận xét, GV
kết luận

VẬT
CHẤT


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

- Nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất, bảo đảm kỹ thuật.
g. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị
sản xuất quốc phòng trong Quân đội NDVN

- Chức năng quản lý các cơ sở sản xuất QP.
- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo các đơn vị sản xuất.
h. Quân khu, quân đoàn,quân chủng, binh chủng

GV: nêu câu hỏi :

- Quân khu: Tổ chức quân sự theo lãnh thổ -> Chức năng,
nhiệm vụ chỉ đạo công tác QP; xây dựng tiểm lực quân sự;
chỉ đạo lực lượng vũ trang.

An Giang thuộc quân khu nào ?

- Quân đoàn: Đơn vị tác chiến chiến dịch là lực lượng
thường trực của quân đội.
- Quân chủng: Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa
lý nhất định như: Hải quân, Phòng không – không quân.

Bộ tư lênh Quân khu 9 đặt trụ sở
ở đâu?
HS trình bày, HS nhận xét, GV
kết luận

- Binh chủng: Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm
chiến đấu như: Pháo binh, Tăng – Thiết giáp, Công binh,
Thông tin liên lạc, Đặc công, Hóa học…
i. Bộ đội biên phòng : Là bộ phận của QĐNDVN; chức
năng chủ yếu là quản lý nhà nước đối với biên giới quốc gia,
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, giữ gìn an ninh
biên giới, vùng biển của Tổ quốc.
l. Cảnh sát biển : Là lực lượng chuyên trách của Nhà

nước thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn
và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của Việt Nam và điều
ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên trên các vùng biển và thềm lục địa
của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (thành lập
ngày 28 tháng 8 năm 1998 theo quyết định số 1069/1998QĐ-BQP)

GV: nêu câu hỏi :
Bộ đội Biên phòng là làm gì ?
HS trình bày, HS nhận xét, GV
kết luận
GV: nêu câu hỏi :
Cảnh sát biển là làm gì ?
HS trình bày, HS nhận xét, GV
kết luận

3.Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội nhân
dân Việt Nam
a. Những quy định chung
-Sĩ quan QĐNDVN được chia thành hai nghạch : SQ tại
ngũ và SQ dự bị.

GV cho HS nghiên cứu SGK,
thảo luận và nhận diện các cấp
b. Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan, quân nhân bậc, quân hàm của Công an. Sau
đó, HS trình bày thông qua mô
chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ.
hình và tranh vẽ các quân hàm,
- Sĩ quan có 3 cấp, 12 bậc.
quân hiệu phù hiệu. GV nhận

- Hạ sĩ quan có 3 bậc.
xét, kết luận.
- Hạ sĩ quan, binh sĩ theo luật nghĩa vụ quân sự.

-Chiến sĩ có 2 bậc.

HS nghe và ghi chép lại.

- Quân nhân chuyên nghiệp có 2 cấp, 8 bậc
c. Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của QĐNDVN.

Trang 14

VẬT
CHẤT


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

VẬT
CHẤT

Hoạt động 2 : Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

VẬT

CHẤT

II. CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
1.Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an NDVN
a. Tổ chức của Công an NDVN
CANDVN đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối và trực tiếp về mọi mặt của
Đảng, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lí của Chính
phủ và sự chỉ huy, quản lí trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
Là LL nòng cốt của LL vũ trang nhân dân trong sự nghiệp BV an ninh
quốc gia và trật tự, an toàn XH.

-GV giới thiệu khái quát
tổ chức của Công an Tranh
NDVN.
cấp
-Đặt câu hỏi cho học hiệu,
sinh.
phù hiệu
-HS thảo luận và trình công an
bày.
Công an NDVN đặt
dưới sự lãnh đạo tuyệt
đối, trực tiếp về mọi mặt
của ai ?

Gồm LL An ninh và LL Cảnh sát.
b. Hệ thống tổ chức của Công an NDVN
- Nhìn tổng quát, tổ chức CAND VN bao gồm:

Công an NDVN của

nước CHXHCN Việt
Nam chỉ huy điều hành
của ai ?

+ Bộ Công an
+ Các cơ quan Bộ CA
+ CA tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ.
+ CA huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
+ CA xã, phường, thị trấn
+ Các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ sĩ quan công an và hạ
sĩ quan chuyên nghiệp công an.
2.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong CA:

Bộ trưởng Bộ Công an
là ai ?
Vẽ sơ đồ hệ thống tổ
chức của Công an nhân
dân Việt Nam ? (lớp
chia 6 nhóm thực hiện)

a) Bộ CA:
- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
GV cho học sinh đọc nội
dung trong sách giáo

- Nhiệm vụ:
Trang 15


NỘI DUNG – THỜI GIAN


PHƯƠNG PHÁP

+ Quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội.
+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.

khoa. Hs trình bày nội
dung tóm gọn theo yêu
cầu của GV.
Nhóm 1 : Nghiên cứu
Bộ Công an

b) Tổng cục an ninh:
- Là lực lượng nồng cốt của Công an.

Nhóm 2 : Nghiên cứu
Tổng cục An ninh

- Nhiệm vụ:
+ Nắm chắc tình hình.

Nhóm 3 : Nghiên cứu
Tổng cục Cảnh sát

+ Đấu tranh, phòng chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc
gia.
+ Bảo vệ an ninh quốc gia.


Nhóm 4 : Nghiên cứu
Tổng cục Xây dựng lực
lượng
Nhóm 5 : Nghiên cứu
Tổng cục Hậu cần

c) Tổng cục Cảnh sát:
- Là lực lượng nồng cốt.

Nhóm 6 : Tổng cục
Tổng cục Tình báo

- Nhiệm vụ:
+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã
hội.
+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.

HS trình bày, HS nhận
xét, GV kết luận.
GV giới thiệu về Tổng
cục kĩ thuật.

d) Tổng cục Xây dựng lực lượng:
- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ
chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
e) Tổng cục Hậu cần:
- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai
thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
g )Tổng cục tình báo:

- Là lực lượng đặc biệt, nhắm ngăn chặn và đập tan những âm mưu,
hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc
gia.
h) Tổng cục Kỹ thuật:
- Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động,
ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ:
- Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà
nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức
quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại VN.
Ngoài ra, còn có các cơ quan khác thuộc Bộ Công an.
- Văn phòng
- Thanh tra
- Cục quản lí trại giam
Trang 16

Khi các nhóm thực hiện
vấn đề của mình, các
thành viên trong hoặc
ngoài nhóm bổ sung ,
GV kết luận . Sau đó,
HS tự ghi chép nội dung
theo nhận thức kết hợp
với SGK và sự trình bày
của các nhóm.
Lưu ý: Giới thiệu sâu nd
Công an xã.

VẬT
CHẤT



NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

VẬT
CHẤT

- Vụ Tài chính
- Vụ Pháp chế
- Vụ hợp tác quốc tế
- Công an xã
3- Cấp hiệu, phù hiệu, Công an hiệu:
- Công an hiệu:

- Hạ sĩ quan có 3 bậc

GV cho HS nghiên cứu
SGK, thảo luận và nhận
diện các cấp bậc, quân
hàm của Công an. Sau
đó, HS trình bày thông
qua mô hình và tranh vẽ
các quân hàm, quân hiệu
phù hiệu. GV nhận xét,
kết luận.

- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc


HS nghe và ghi chép lại.

- Cấp hiệu:
- Phù hiệu:

( chỉ giới thiệu cho học sinh có tranh hiện vật tốt hơn )

a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:

- Sĩ quan cấp Tá 4 bậc
- Sĩ quan cấp Tướng 4 bậc
b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật:
- Hạ sĩ quan có 3 bậc
- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc
- Sĩ quan cấp Tá 3 bậc
c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn:
- Chiến sĩ có 2 bậc
- Hạ sĩ quan có 3 bậc

PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1.Giải đáp thắc mắc.
2.Hệ thống lại nội dung bài học :

Bài gồm :

I. Quân đội nhân dân Việt Nam
1.Tổ chức và hệ thống tổ chức của quân đội NDVN
2.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
3.Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam
II. Công an nhân dân Việt Nam

Trang 17


1.Tổ chức và hệ thống tổ chức của Cơng an NDVN
2.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong CA:
3. Cấp hiệu, phù hiệu, Cơng an hiệu:
3.Cho câu hỏi để HS ơn tập :
Câu 1 : Trình bày tổ chức và hệ thống QĐNDVN?
Câu 2 : Trình bày hệ thống qn hiệu, cấp hiệu phù hiệu của QĐNDVN?
Câu 3 : Trình bày tổ chức và hệ thống CANDVN?
Câu 2 : Trình bày hệ thống qn hiệu, cấp hiệu phù hiệu của CANDVN?
4.Nhận xét buổi học.
Từng buổi học, GV nhận xét, đánh giá lại tồn bộ q trình giảng dạy và học tập như : cơng tác chuẩn
bị, thái độ học tập của học sinh, tun dương những HS tích cực trong học tập đồng thời nhắc nhở những HS
chưa tham gia xây dựng bài tốt, còn thụ động. Sau khi kết thúc nội dung tồn bài thì nhắc nhở HS chuẩn bị
trước bài học tiếp sau.
5.Kiểm tra vật chất, học cụ, … xuống lớp
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của TTCM

Người soạn

Bài 4 : NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI, CƠNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU :

1.Mục đích:
a.Về kiến thức
- Hiểu được hệ thống các nhà trường qn đội, cơng an và chế độ tuyển sinh vào các trường qn sự
và cơng an.
b. Về thái độ
- Giúp học sinh định hướng nghề nghiệp, hăng hái tham gia đăng kí tuyển sinh qn đội và cơng an.
2.u cầu : Tích cực nghiên cứu SGK, ghi chép và nghiêm túc, tập trung khi lên lớp.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM :
1. Cấu trúc nội dung :
Nội dung của bài gồm có 2 phần chính :
- Phần 1. Nhà trường Qn đội và tuyển qn sự.
- Phần 2. Nhà trường Cơng an và tuyển sinh đào tạo.
2. Nội dung trọng tâm :
Hệ thống nhà trường Qn đội và hệ thống nhà trường Cơng an.
III. THỜI GIAN :
Trang 18


- Tổng số : 2 tiết.
- Phân bố thời gian :
+ Tiết 1 : Giới thiệu hệ thống nhà trường Qn đội và tuyển sinh qn sự.
+ Tiết 2 : Giới thiệu hệ thống nhà trường Cơng an và tuyển sinh đào tạo.
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
1. Tổ chức :
Giới thiệu bài theo hình thức tập trung, lấy từng tổ học tập để nghiên cứu, thảo luận và giúp nhau
nghiên cứu để hiểu sâu, nắm chắc bài.
2. Phương pháp :
a.Giáo viên :
- Sử dụng phương pháp giảng giải, phân tích, thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận.
b. Học sinh :

Nghe giảng, ghi chép đầy đủ, thảo luận nhóm – tổ – lớp, trao đổi, nghiên cứu tài liệu, làm bài tập do
giáo viên hướng dẫn.
IV. ĐỊA ĐIỂM :
- Phòng học hoặc ngồi sân tập.
V.VẬT CHẤT :
1. Giáo viên :
- Khi chuẩn bị nội dung : giáo án, tài liệu
2. Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung theo u cầu của giáo viên, SGK, vở, bút.

PHẦN II : NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Tổ chức lớp học :
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : (Nếu có)
- Buổi học thứ 2 :
Đối tượng tuyển sinh qn sự?
Tiêu chuẩn tuyển sinh qn sự?
Tổ chức tuyển sinh qn sự?
3. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Giới thiệu hệ thống nhà trường Qn đội và tuyển sinh qn sự.
NỘI DUNG – THỜI GIAN

I- NHÀ TRƯỜNG QN

PHƯƠNG PHÁP

Sơ đồ
được : Các nhà trường qn sự đào tạo nhà
đủ các trình độ sau khi tốt nghiệp như trường

sau đại học; Đại học; Cao đẳng; Trung qn
đội…
cấp chun nghiệp; Dạy nghề.

ĐỘI VÀ TUYỂN SINH -GV dùng sơ đồ giới thiệu để hs hiểu

QN SỰ:

1.Hệ thống nhà trường qn đội:

Trường võ bị Trần Quốc Tuấn là trường đào
tạo cán bộ qn đội đầu tiên, được thành lập

VẬT
CHẤT

Trang 19


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

ngày 15/4/1945. Đó là tiền thân của trường Hs đọc sách, nghe giảng, đặt câu hỏi và
SQ lục quân 1 ngày nay. Sau đó lần lượt các thảo luận.
GV cho học sinh trình bày rồi giải đáp
trường ra đời
và kết luận lại.

a) Các học viện:


GV giới thiệu : HVQP( Học viện
QS cấp cao): Là trung tâm huấn
- Ngày thành lập các trường:1976 - Cầu Giấy luyện và đào tạo tướng lĩnh, sĩ quan
cao cấp, cán bộ khoa học nghệ thuật
Hà Nội
đầu ngành của QĐNDVN
1- Học viện Quốc phòng

GV giới thiệu : HVLQ ( hvqs cấp
trung): Đào tạo cán bộ sĩ quan lục
7/7/1946, trụ sở chính: phường 9, t/p Đà Lạt, quân chiến thuật-chiến dịch cấp
tỉnh Lâm Đồng
trung đoàn, sư đoàn các chuyên
ngành chỉ huy tham mưu lục quân.
2- Học viện Lục quân

3- Học viện chính trị quân sự

GV giới thiệu : HVCTQS(cấp
25/10/1951, trụ sở chính: đường Ngô Quyền, trung): Đào tạo sĩ quan chính trị cấp
trung đoàn, sư đoàn( chính ủy).
Hà Tây, Hà Nội.
GV giới thiệu : HVHC(cấp
4- Học viện hậu cần
trung):đào tạo sĩ quan hậu cần cấp
3/3/1951,trụ sở chính: Phường Ngọc Thụy, binh đội, binh đoàn.
quận Long Biên, Hà Nội.
GV giới thiệu : HVKTQS(cấp
5- Học viện Kĩ thuật quân sự

trung): Đào tạo kỹ sư quân sự, quản
1966, trụ sở chính: 100,Hoàng Quốc Việt, Hà lý kỹ thuật và sĩ quan chỉ huy kỹ
Nội.
thuật.
6- Học viện quân y

GV giới thiệu : Đào tạo bác sĩ, dược
10/3/1949, trụ sở chính, đường Phùng Hưng, sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ y khoa và y sĩ.
t/p Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
GV giới thiệu : HVKHQS(cấp
trung): Đào tạo sĩ quan ngoại ngữ,
7- Học viện khoa học quân sự
ngoại giao, tình báo, trinh sát kỹ
1998, trụ sở chính: 322 Lê Trọng Tấn, Hoàng
thuật.
Mai, Hà Nội.
GV giới thiệu : HVHQ(cấp trung):
8- Học viện Hải quân
Đào tạo sĩ quan chiến thuật, kỹ thuật
trụ sở chính: 30 đường Trần Phú, phường Hải quân.
Vĩnh Nguyên, t/p Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
GV giới thiệu : HVPKKQ(cấp
9- Học viện Phòng không- Không quân
trung): Đào tạo sĩ quan chiến thuật
1986, trụ sở chính: xã Kim Sơn và xã Trung phòng không-không quân, kỹ sư
hàng không.
Sơn Trầm, Sơn Tây, Hà Tây, Hà Nội.
10- Học viện Biên phòng

trụ sở chính: phường Lộc Sơn, t/p Sơn Tây, Hà GV giới thiệu : HVBP: Đào tạo SQ

Trang 20

VẬT
CHẤT


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

Tây.

biên phòng, trình độ cao đẳng, đại
Cơ sở 2: Mai Dịch, Hà Nội đào tạo sau đại học các chuyên ngành: quản lý biên
giới, trinh sát Biên phòng, quản lý
học.
cửa khẩu.

b) Các trường sĩ quan, trường đại học,
cao đẳng:

GV giới thiệu : SQLQ1: Đào tạo SQ

1- Đại học Trần Quốc Tuấn (Trường Sĩ quan
chiến thuật lục quân cho các quân
Lục quân 1)1945, trụ sở chính: Cổ Đông, Sơn

khu, quân đoàn,cấp phân đội, trình
độ cử nhân khoa học quân sự, các
2- Đại học Nguyễn Huệ (Trường Sĩ quan Lục chuyên ngành, phía Bắc VN.

Tây, Hà Tây, Hà Nội
quân 2),

GV giới thiệu : SQLQ2: Đào tạo SQ
1961, trụ sở chính: xã Tam Phước, huyện Long chiến thuật lục quân cấp phân đội
Thành, tỉnh Đồng Nai
cho các quân khu, quân đoàn phía
3- Trường Đại học Chính trị: đào tạo sĩ quan Nam.
chính trị cấp phân đội (chính trị viên đại đội,
GV giới thiệu :
tiểu đoàn) trình độ đại học và cao đẳng.
Trụ sở chính: Phường Ninh Xá, thành phố Bắc
Ninh.
4- Trường SQ pháo binh

1957, trụ sở: xã Trung Sơn Trầm, Sơn Tây, Hà
Tây, Hà Nội
5- Trường SQ công binh

1955, trụ sở: thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
Dương.
6- Trường SQ thông tin

1951, trụ sở: phường Đồng Đế, t/p Nha Trang,
tỉnh Khánh Hòa.
7- Trường SQ tăng-thiết giáp.

10/4/1973, trụ sở: đường Vĩnh Yên-Tam Đảo,
huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
8- Trường SQ đặc công


20/7/1967, trụ sở: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà
Tây, Hà Nội

GV giới thiệu : ĐH, VHNT: Trực
thuộc tổng cục chính trị quân đội, đào
1976, trụ sở: làng Tân Phú, Sơn Đông, Sơn tạo nghệ sĩ diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ, họa
sĩ…và SQ văn hóa nghệ thuật quân đội.
Tây, Hà Tây, Hà Nội
9- Trường SQ phòng hóa

10- Trường Đại học Văn hóa- Nghệ thuật quân đội

GV giới thiệu : Vin Hem Pich: Trực
thuộc tổng cục Kỹ thuật, đào tạo SQ kỹ

Trang 21

VẬT
CHẤT


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

trụ sở: 100, đường Nguyễn Chí Thanh, quận thuật bậc cao đẳng các chuyên ngành:
Tin học, Vũ khí, Đạn, Xe quân sự và
Đống Đa, Hà Nội.
11- Trường Đại học Trần Đại Nghĩa


Đo lường.

(Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự
Vinhempich)1978, trụ sở: 189 Nguyễn Oanh, GV nhấn mạnh và cho HS biết thêm thông tin:
quận Gò Vấp, t/p Hồ Chí Minh.
- Thời gian đào tạo:

c) Ngoài ra còn có các trường quân sự:

+Học viện quân y: 6 năm.

Quân khu, Quân đoàn, trường trung cấp chuyên +Học viện kỹ thuật quân sự: 5 năm.
ngành, dạy nghề…
+Các học viện, các trường đại học: 4
2- Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học trong năm.
các trường quân đội:
- Những điều HS phải nắm
a)Đối tượng tuyển sinh:

+Nam quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan,
binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, nhân
viên quốc phòng có từ 1 năm tuổi quân
trở lên( tính hết tháng 9 năm thi)

- Quân nhân tại ngũ
- Công nhân viên chức quốc phòng
- Nam thanh niên ngoài quân đội
b)Tiêu chuẩn tuyển sinh:


- Thanh niên ngoài quân đội, nếu trúng
tuyển đào tạo dự bị 1 năm trước khi học
chính khóa.

- Tự nguyện đăng ký dự thi.

- Có thể phát triển Đảng

- Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân.

- Không tuyển những thí sinh có bệnh
mãn tính, có tật, nói lắp, ngọng, câm,
- Tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT, đủ điểm qui điếc, cận thị, viễn thị và dị dạng khác.
định vào trường dự thi.
- Thí sinh phải qua sơ tuyển tại hội
- Sức khỏe ( theo qui định )
đồng TSQS địa phương(BCH QS
c )Tổ chức tuyển sinh quân sự:
huyện).
- Có lí lịch chính trị gia đình và bản thân rõ ràng.

* Phương thức tiến hành tuyển sinh quân sự:

- Thi theo 4 khối A, B, C, D- chương
- Hàng năm, công bố trên phương tiện thông tin trình cuối cấp THPT- Thi viết hoặc trắc
nghiệm (theo qui định).
đại chúng.
- Thông tư tuyển sinh quân sự của Bộ
- Tất cả thí sinh phải qua sơ tuyển.
quốc phòng thang1,2 hàng năm.

* Môn thi, nội dung và hình thức thi:
- Thời gian đăng ký thi và sơ tuyển từ
- Thông tin trong quyển “ Những điều cần biết về 10/2 đến 10/4 hàng năm.
tuyển sinh đại học, cao đẳng” hàng năm của Bộ
- Là dân tộc ít người, có hộ khẩu 3 năm
giáo dục.
trở lên các tỉnh phía nam, các đảo và
* Các mốc thời gian tuyển sinh:
quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Theo qui định chung của nhà nước.
- Thanh niên ngoài QĐ đào tạo dự bị
1năm- được cấp quân trang và tiền ăn,
* Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:
cấp theo quân hàm học viên. Sau 1năm
- Theo qui định chung của nhà nước.
học nếu xuất sắc được cấp 1lần=6 lần
* Dự bị đại học:
phụ cấp tháng; Giỏi thì 3lần.
- Thực hiện đối với một số đối tượng được hưởng
Trang 22

VẬT
CHẤT


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

VẬT

CHẤT

chính sách.
* Một số qui định chung:
- Được phụ cấp chế độ theo qui định.
- Chấp hành sự phân công sau khi tốt nghiệp.
Hoạt động 2 : Giới

thiệu hệ thống nhà trường Công an và tuyển sinh đào tạo.

NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

-GV dùng sơ đồ giới thiệu để hs hiểu
được : Các nhà trường quân sự đào tạo
đủ các trình độ sau khi tốt nghiệp như
1.Hệ thống nhà trường công an:
sau đại học; Đại học; Cao đẳng; Trung
Hiện nay, Công an nhân dân có 3 học viện đào tạo cấp chuyên nghiệp; Dạy nghề.
đại học và một số trường đại học, cao đẳng, trung
Hs đọc sách, nghe giảng, đặt câu hỏi và
học .v.v…
thảo luận.
a) Các học viện:
GV cho học sinh trình bày rồi giải đáp
- Học viện An ninh.
và kết luận lại.
- Học viện Cảnh sát.


II-

NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH
ĐÀO TẠO:

- Học viện tình báo.
b) Các trường đại học:
- Đại học an ninh
- Đại học cảnh sát
- Đại học phòng cháy-chữa cháy.
- Đại học kỷ thuật hậu cần
c) Các trường khác:
- Trung cấp An ninh I và II.
- Trung cấp Cảnh sát I, II và III.
- Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Công an.
- Trung cấp cảnh sát vũ trang.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ hậu cần Công an.
- Trường Văn hóa I, II, III.
Ngoài ra còn có 3 trung tâm bồi dưỡng của các
tổng cục; 63 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
trực thuộc công an các tỉnh, thành phố.
GV nhấn mạnh:

2. Tuyển sinh đào tạo đại học trong các
* Lưu ý:
trường Công an nhân dân:
- Sơ tuyển tại Công an các tỉnh, trực
a) Mục tiêu, nguyên tắc tuyển chọn:
- Mục tiêu: Đúng qui trình, đối tượng, chỉ tiêu,


thuộc trung ương nơi thí sinh đăng kí

Trang 23

VẬT
CHẤT
Máy vi
tính,
máy
chiếu
hoặc
sử
dụng
bảng
phụ,
tranh
ảnh
(hình
3-1, 32
/SGK).


NỘI DUNG – THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

tiêu chuẩn. Quy chế dân chủ.

hộ khẩu thường trú.


- Nguyên tắc: Bộ trưởng Công an phân bổ và - Tuổi đời tính đến năm dự thi.
hướng dẫn cụ thể.
- Việc sơ tuyển học sinh nữ do giám
b) Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn:
đốc công an tỉnh, thành phố trực thuộc
- Trung thành với Tổ quốc, lý lịch bản thân, gia trung ương, thủ trưởng các đơn vị có
đình rõ ràng, gương mẫu, phẩm chất, tư cách đạo chỉ tiêu tuyển sinh.
đức tốt, sức khỏe, trình độ học vấn, năng khiếu - Việc tuyển chọn sĩ quan, hạ sĩ quan
phù hợp, có nguyện vọng phục vụ trong Công an. được đào tạo các chuyên ngành phù
- Có qui định cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn và điều hợp tại các trường công an nhân dân do
kiện, với từng lực lượng, từng vùng, miền và thời Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
kỳ cụ thể.
*. Lưu ý:
- Tất cả các thí sinh dự thi đều phải qua sơ tuyển.

- Để đảm bảo an ninh, trật tự các địa
bàn trọng yếu, hằng năm Bộ Công an
được ưu tiên tuyển chọn công dân là
người dân tộc thiểu số…

- Về tuổi đời: Học sinh phổ thông không quá 20 - Bộ Công an có kế hoạch tuyển chọn,
tuổi: học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc công khai chỉ tiêu, tiêu chuẩn, điều kiện
thiểu số không quá 22 tuổi.
tuyển chọn và thực hiện việc đào tạo,
bồi dưỡng văn hóa, nghiệp vụ pháp
- Học sinh nữ do chỉ tiêu tuyển sinh qui định.
luật, phù hợp với yêu cầu công tác của
- Thí sinh không trúng tuyển được tham gia xét Công an nhân dân.
tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân
sự.

c) Ưu tiên tuyển chọn:
Sinh viên, học viên tốt nghiệp xuất sắc ở các
trường dân sự có đủ tiêu chuẩn để đào tạo. bổ sung
vào Công an. Công dân là người dân tộc thiểu số
hoặc công dân khác có thời gian thường trú từ 10
năm liên tục trở lên ở miền núi, vùng sâu, vùng xa,
biên giới hải đảo.
d) Chọn cử học sinh, sinh viên, cán bộ công an
nhân dân đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài
Công an:
Để đào tạo ngành nghề thích hợp phục vụ nhiệm
vụ công tác ở trong ngành Công an.

PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1.Giải đáp thắc mắc.
2.Hệ thống lại nội dung bài học :

I- NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ:
1.Hệ thống nhà trường quân đội:
a) Các học viện:gồm 10 học viện
b) Các trường sĩ quan, trường đại học, cao đẳng:gồm 11 trường
Trang 24

VẬT
CHẤT


c) Ngoài ra còn có các trường quân sự:

2- Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học trong các trường quân đội:

a)Đối tượng tuyển sinh:
b)Tiêu chuẩn tuyển sinh:
c )Tổ chức tuyển sinh quân sự:

II- NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO:
1.Hệ thống nhà trường công an:
a) Các học viện:gồm 3 học viện
b) Các trường đại học:3 Đại học
c) Các trường khác:

2. Tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường Công an nhân dân:
a) Mục tiêu, nguyên tắc tuyển chọn:
b) Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn:
c) Ưu tiên tuyển chọn:
d) Chọn cử học sinh, sinh viên, cán bộ công an nhân dân đào tạo tại các cơ sở
giáo dục ngoài Công an:
3.Cho câu hỏi để HS ôn tập :
Câu 1 : Hệ thống nhà trường Quân đội ?
Câu 2 : Tuyển sinh quân sự như thế nào ?
Câu 3 : Hệ thống nhà trường Công an ?
Câu 4 : Tuyển sinh đào tạo trong các trường Công an như thế nào ?
4.Nhận xét buổi học.
Từng buổi học, GV nhận xét, đánh giá lại toàn bộ quá trình giảng dạy và học tập như : công tác chuẩn
bị, thái độ học tập của học sinh, tuyên dương những HS tích cực trong học tập đồng thời nhắc nhở những HS
chưa tham gia xây dựng bài tốt, còn thụ động. Sau khi kết thúc nội dung toàn bài thì nhắc nhở HS chuẩn bị
trước bài học tiếp sau.
5.Kiểm tra vật chất, học cụ, … xuống lớp

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Duyệt của TTCM

Người soạn

Trang 25


×