Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trường mầm non hoà nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.02 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ THƠM

QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG
TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ THƠM

QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG
TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên nghành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Lê

HÀ NỘI – 201




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................Error! Bookmark not defined.
LỜI CÁM ƠN ................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ......................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH .......................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC VIẾT TẮT ...............................................Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 5
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 5
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................. 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 5
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 6
8. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 7
9. Đóng góp của luận văn ............................................................................................ 7
10. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO
TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP ............................. 8
1.1. Vài nét về nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 8
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 8
1.1.2. Ở Việt Nam.....................................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Trẻ tăng động giảm tập trung...............................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hội chứng trẻ tăng động ................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của trẻ tăng động ...........................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nguyên nhân gây ra .......................................Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Chẩn đoán trẻ tăng động ................................Error! Bookmark not defined.


1.2.5. Các khó khăn mà trẻ tăng động gặp phải trong trƣờng mầm nonError! Bookmark no

1


1.3. Khái niệm và nguyên tắc quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong
trƣờng mầm non hoà nhập ..........................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản ...............................Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Các quan điểm tiếp cận trong quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng độngError! Bookm
1.3.3. Các nguyên tắc quản lí giáo dục hoà nhập ....Error! Bookmark not defined.
1.4. Nội dung quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non
hoà nhập ......................................................................Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong
trƣờng mầm non hoà nhập .......................................Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Quản lí việc xây dựng mục tiêu, chƣơng trình, nội dung và điều chỉnh

chƣơng trình cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhậpError! Bookmark not defi
1.4.3. Tổ chức các hoạt động dạy học cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non
hoà nhập...................................................................Error! Bookmark not defined.
1.4.4.Quản lí hành vi của trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhậpError! Bookmark
1.4.5. Quản lí các điều kiện giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng
mầm non hoà nhập ..................................................Error! Bookmark not defined.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục hoà nhập .....Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Yếu tố khách quan .........................................Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Yếu tố chủ quan .............................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ
TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬPError! Bookmark not defined.
2.1. Một số nét khái quát về địa bàn nghiên cứu ........Error! Bookmark not defined.
2.2. Giới thiệu về khách thể nghiên cứu .....................Error! Bookmark not defined.

2.3. Thực trạng quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm
non hoà nhập ...............................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lí chƣơng trình, nội dung và điều

chỉnh chƣơng trình cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhậpError! Bookmark no
2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ tăng động trong
trƣờng mầm non hoà nhập .......................................Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Thực trạng quản lí hành vi của trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhậpError! Bookm

2


2.3.4. Thực trạng phát triển các kỹ năng, kiến thức, giao tiếp và các kỹ năng về

quan hệ xã hội cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhậpError! Bookmark not de
2.3.5. Thực trạng quản lí các điều kiện và các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục

hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhậpError! Bookmark not defined
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG TRONG
TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP.............................Error! Bookmark not defined.
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .......................Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số biện pháp quản lí giáo dục hoà nhập .......Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..........................Error! Bookmark not defined.
3.4. Tổ chức thực nghiệm ...........................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích thực nghiệm ...................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kế hoạch thực nghiệm ...................................Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Tiến hành thực nghiệm ..................................Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Kết quả thực nghiệm .....................................Error! Bookmark not defined.


3.4.5. Khảo sát kết quả thăm dò tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuấtError! Bookm
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ...................................................................Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 9
PHỤ LỤC

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, trẻ em luôn đƣợc quan tâm hàng đầu. Hồ Chủ Tịch nói:
"Trẻ em là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc" . Vậy mà hiện nay, có rất nhiều trẻ em
phải chịu những thiệt thòi cả về vật chất lẫn tinh thần. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến
sự phát triển của đất nƣớc trên mọi phƣơng diện. Do đó, trẻ em cần đƣợc xã hội quan
tâm nhiều hơn đặc biệt là những trẻ khuyết tật. Một trong những hội chứng trẻ em
thƣờng mắc phải đó là Hội chứng tăng động giảm tập trung/chú ý(Attention - Deficit
Hyperactivity Disorder-ADHD). Theo thống kê cứ 100 trẻ thì có từ 3-5 trẻ mắc rối loạn
này với một số triệu chứng bắt đầu với tuổi lên 7. Tỷ lệ trên vào khoảng 5% và thay đổi
trong biên độ tƣơng đối rộng do còn tùy thuộc vào phƣơng pháp tiến hành trong nghiên
cứu, trẻ trai có khả năng mắc cao gấp 3 lần trẻ gái, khi trƣởng thành hội chứng TĐGCY
có xu hƣớng giảm. Ở Việt Nam theo 1 nghiên cứu tƣơng đối quy mô 1.594 học sinh ở
2 trƣờng tiểu học tại Hà Nội cho thấy tỉ lệ mắc bệnh là 3,01%. Nhận thức đƣợc mức độ
ảnh hƣởng của hội chứng nên việc tìm ra các biện pháp để ngăn chặn, phòng ngừa và
bảo vệ các em thoát khỏi hội chứng này là rất quan trọng
Mặt khác là một nhà quản lý giáo dục ở một trƣờng mầm non hiện có 8 lớp
học hòa nhập cho học sinh tự kỷ và tăng động giảm tập trung, hơn ai hết tôi rất băn
khoăn trăn trở làm thế nào để giáo viên có thể dạy và can thiệp cho các bé bị tăng

động có nhiều hành vi bất thƣờng một cách có hiệu quả và làm thế nào để có thể tạo
đƣợc môi trƣờng học tập tiến bộ với đúng ý nghĩa “học hòa nhập” nhƣ xã hội vẫn
thƣờng gọi là mô hình tối ƣu nhất với trẻ khuyết tật nói chung. Dựa vào những khó
khăn mà nhà trƣờng, giáo viên và cha mẹ trẻ đang gặp phải tôi đã xây dựng một số
biện pháp để giúp giáo viên có thể áp dụng đƣợc với trẻ để trẻ có thể tham gia vào
môi trƣờng giáo dục hòa nhập đƣợc tốt và để nâng cao kinh nghiệm tập huấn, bồi
dƣỡng giáo viên tại các lớp học mầm non hòa nhập. Với các lý do đƣa trên, tôi đã
chọn đề tài nghiên cứu:“ Quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong
trường mầm non hòa nhập” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

4


2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong
trƣờng mầm non hoà nhập nhằm giúp cho cán bộ quản lý nhà trƣờng, giáo viên và
cha mẹ trẻ có thể áp dụng để nâng cao khả năng hoà nhập cho trẻ tăng động trong
trƣờng mầm non hoà nhập.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật trong trƣờng mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hòa nhập.
4. Giả thuyết khoa học
Trẻ tăng động giảm chú ý tuổi mầm non thƣờng có những rối loạn hành vi
không mong muốn đặc trƣng gây khó khăn trong quá trình học tập, vui chơi và hòa
nhập. Việc quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hòa
nhập còn nhiều bất cập. Nếu ngƣời làm công tác quản lý chƣa xác định đƣợc chính
xác các nguyên nhân gây ra khó khăn trong việc cho trẻ tăng động tham gia hoà
nhập với các trẻ bình thƣờng khác thì rất khó để tập huấn, hƣớng dẫn giáo viên

trong việc đƣa trẻ vào sinh hoạt chung của lớp. Chính từ những nguyên nhân xác
định đƣợc ngƣời quản lý của nhà trƣờng có thể áp dụng và xây dựng một số biện
pháp phù hợp để quản lý quá trình giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong lớp
học, hƣớng dẫn giáo viên và cha mẹ áp dụng theo, trang bị đầy đủ môi trƣờng cần
thiết trong lớp học giúp giáo viên có thể hình thành nên những hành vi mong muốn
cho trẻ tăng động và giảm thiểu đƣợc một số hành vi thái quá, không mong muốn
trong lớp học hoà nhập.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài sẽ tập trung vào các nhiệm vụ sau:
5.1. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục hoà nhập và biện
pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động
trong trƣờng mầm non hòa nhập.

5


5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động
trong trƣờng mầm non hoà nhập và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp quản lý
giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Trẻ tăng động có rất nhiều hành vi bất thƣờng và không mong muốn ảnh
hƣởng đến quá trình sinh hoạt tập thể, học tập và cuộc sống hàng ngày của các em.
Nhƣng trong giới hạn một đề tài tôi chỉ nghiên cứu về quản lý giáo dục hoà nhập
cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non dựa trên một số hành vi bất thƣờng của trẻ
để từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoà nhập cho trẻ tăng động phù hợp.
6.2. Giới hạn khách thể nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 30 trẻ tăng động giảm chú ý trong lứa tuổi mẫu giáo, 30
phụ huynh và 30 giáo viên và 30 cán bộ quản lý

6.3. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu quản lý giáo dục hoà nhập tại 3 trƣờng mầm non ở khu vực quận
Nam Từ Liêm Hà Nội đó là: Trƣờng mầm non Mỹ Đình 1, trƣờng mầm non Vƣờn
Hoa Hƣớng Dƣơng, trƣờng mầm non Tia Nắng.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập, xử lý, khái quát hoá những thông tin, những kết quả nghiên cứu
thuộc các vấn đề có liên quan tới vấn đề quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng
động trong trƣờng mầm non hoà nhập. Từ đó, có cái nhìn tổng quan để hình thành
cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Nhằm thu thập những biểu hiện hành vi bất thƣờng của trẻ tăng động trong
lớp học hoà nhập. Trên cơ sở quan sát và theo dõi những biểu hiện hành vi của trẻ
tăng động lứa tuổi mầm non trong khoảng ba tháng ở lớp học hoà nhập để ghi chép
tần số, mức độ, thời gian biểu hiện hành vi đó trong một ngày, tuần, tháng để xây
dựng biện pháp hỗ trợ và kế hoạch can thiệp.
7.2.2. Điều tra bằng phiếu hỏi

6


Phiếu trƣng cầu gồm các câu hỏi mang tính đóng/ mở về vấn đề quản lý giáo
dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập. Đối tƣợng khảo
sát sẽ là giáo viên, cha mẹ trẻ, cán bộ quản lý.
7.2.3. Phỏng vấn và trò chuyện
Kỹ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tin sâu về một số vấn
đề cốt lõi của đề tài. Nhóm đối tƣợng phỏng vấn sẽ hạn chế hơn và tập trung vào
giáo viên và cán bộ quản lý.
7.3. Phương pháp sử dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thu thập được

Sử dụng toán thống kê trong việc thu thập các số liệu để làm biểu đồ, sơ đồ
8. Câu hỏi nghiên cứu
8.1.Thực trạng quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong môi trƣờng mầm
non bình thƣờng đang có những ƣu điểm và tồn tại gì?
8.2. Cần những biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập nào để nhà trƣờng, giáo viên,
cha mẹ trẻ có thể giúp trẻ tham gia hoà nhập với cộng đồng, với xã hội và đặc biệt
trong lớp học hoà nhập ngay từ nhỏ
9. Đóng góp của luận văn
9.1. Về mặt lý luận
Tổng kết lý luận về công tác quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong
trƣờng mầm non hoà nhập, chỉ ra những mặt đƣợc và mặt còn hạn chế, cung cấp cơ sở
khoa học để xây dựng một số phƣơng pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động
hiệu quả hơn cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ trong lớp học mầm non hoà nhập.
9.2. Về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho công tác quản lý, đào tạo, tập
huấn chuyên môn cho giáo viên dạy trong các lớp học hoà nhập có trẻ tăng động
tham gia học tập ở các trƣờng mầm non trên địa bàn và ngoài địa bàn.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động
trong trƣờng mầm non hoà nhập.

7


Chƣơng 2: Thực trạng quản lí giáo dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong
trƣờng mầm non hoà nhập.
Chƣơng 3: Biện pháp và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp quản lí giáo
dục hoà nhập cho trẻ tăng động trong trƣờng mầm non hoà nhập.

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ
TĂNG ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP
1.1. Vài nét về nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Trong hơn bốn thế kỷ qua, tuỳ thuộc vào sự phát triển của từng thời kỳ lịch
sử, giáo dục trẻ khuyết tật đã trải qua ba mô hình giáo dục khác nhau. Thế kỷ thứ
XVI, mô hình giáo dục chuyên biệt ra đời, đánh dấu một bƣớc phát triển mới của
giáo dục trẻ khuyết tật với tính tích cực, ƣu việt và phù hợp với tính lịch sử của nó.
Đến những năm 40 của thế kỷ XX một mô hình giáo dục trẻ khuyết tật ra đời mô
hình giáo dục hội nhập với đổi mới tích cực hơn. Cũng trong những năm 70 của thế
kỷ XX mô hình giáo dục hoà nhập đƣợc ra đời.
- Giáo dục trẻ khuyết tật những năm đầu thế kỷ XX đến những năm 1970: Đây
là thời kỳ phát triển và hƣng thịnh của mô hình giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật. Với
sự phát triển nhƣ vũ bão của các ngành khoa học, đặc biệt là y học, sinh lý học, giáo
dục học, tâm lý học…thì quan niệm của xã hội về ngƣời khuyết tật nói chung đã có sự
thay đổi. Ngƣời ta cho rằng, ngƣời khuyết tật nói chung cũng nhƣ trẻ khuyết tật có khả
năng phục hồi các chức năng bị khiếm khuyết nếu đƣợc chữa trị, họ cũng có nhu cầu
sống, nhu cầu tồn tại, có những khả năng nhất định để tham gia vào đời sống xã hội.
Nhiều văn bản có tính quốc tế và quốc gia về ngƣời tàn tật đã đƣợc ban hành. Giáo dục
trẻ khuyết tật đã trở thành một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân và hệ thống
trƣờng lớp chuyên biệt phát triển mạnh mẽ ở nhiều nƣớc nhƣ: Nga, Đức, Pháp, Mỹ,
Thụy Điển, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…
- Giáo dục trẻ khuyết tật trong những năm cuối thế kỷ XX đến nay
Vấn đề ngƣời khuyết tật và trẻ em khuyết tật ngày càng đƣợc tất cả các quốc
gia và cộng đồng ngƣời trên thế giới quan tâm. Tuyên ngôn về quyền của ngƣời

8



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Afanaxev.A.G (1979), Con người trong quản lý xã hội (tập 2), NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Báo cáo khảo sát giáo dục khuyết tật, Hà Nội
3. Bộ GD&ĐT (2006), ban hành quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người
tàn tật, khuyết tật, Hà Nội
4. Catherine Maurice (tài liệu dịch), Sự can thiệp hành vi cho trẻ tự kỉ..
5. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương Khoa học quản lý,
NXB ĐHQGHN.
6. Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB giáo dục,
Hà Nội.
7. Trần Thị Thu Cúc (2014), Biện pháp phát triển tập trung chú ý cho trẻ tự kỷ 5 –
6 tuổi ở trường mầm non, luận văn thạc sĩ , trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Dƣơng ( 2003), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Trần Ngọc Giao & Lê Văn Tạc (2010), Quản lí giáo dục hoà nhập, Nhà xuất
bản Phụ Nữ.
11. Vũ Ngọc Hải (2005), Lý luận về quản lý, bài giảng lớp Cao học quản lý giáo
dục, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Xuân Hải (2009), Quản lý trường, lớp dạy trẻ có nhu cầu đặc
biệt,NXB Giáo dục Việt Nam.
13. Nguyễn Xuân Hải (2010), Quản lí giáo dục hoà nhập, NXB Đại học Sƣ Phạm
14. Harold Koontz (1993), Nghệ thuật giáo dục trẻ cá biệt, NXB Thanh niên.
15. Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ (1994), DSM – IV – ( Sổ tay chẩn đoán và thống kê
những rối nhiễu về tinh thần) (tài liệu dịch)
16. Hiệp hội tâm thần quốc tế (1994), ICD - 10 (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10
về các rối loạn tâm thần và trẻ em), (tài liệu dịch ).
17. Hội nghị thế giới về Giáo dục trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt (1994),

Tuyên bố Salamanca và Cương lĩnh hành động về nhu cầu giáo dục đặc biệt
(2002), Salamanca, Tây Ban Nha, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9


18. Jonathan Levy, Những việc bạn có thể thực hành ngay để giúp con, tài liệu thực
hành tham khảo, 10 kỹ năng công hiệu để giúp con hòa nhập tốt và lâu dài.
19. Đặng Bá Lãm (2007),Giáo dục, tâm lý và sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt
Nam,NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, NXB ĐHQGHN.
21. Nhóm tƣơng trợ phụ huynh có con khuyết tật và chậm phát triển tại NSW, Để
hiểu chứng tự kỉ, (tài liệu dịch).
22. Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12
23. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, 2005
24. Richard A. Will (1999, 2002, 2004), giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật, các
bài giảng tập huấn cho cán bộ giáo viên, viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo
dục, Hà Nội.
25. Robert A.Gable (2015), Hành vi và các chiến lược quản lý hành vi, tài liệu bài
giảng tập huấn về hành vi, lớp học đặc biệt Akari
26. Robert A.Gable (2015), Báo cáo Bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu và thực
tiễn về giáo dục hòa nhập cho học sinh có vấn đề về hành vi, Hội thảo Chất
lƣợng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
27. Robert s.Feldman (2000), Những điều trọng yếu trong tâm lý học, NXB Thống kê
28. The Hidden Handicap (tài liệu dịch), Nghệ thuật giáo dục trẻ cá biệt, Nhà xuất
bản Phụ Nữ.
29. Trần Thị Thiệp (2014), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, NXB Đại học Sƣ Phạm
30. Nguyễn Linh Trang (2012), Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược
quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu tăng động giảm chú ý ở một số trường
tiểu học ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục

31. Mạc Văn Trang (2002), Quản lí nhân lực, bài giảng lớp cao học quản lý giáo
dục, viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.
32. Unesco (2014), Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo dục
hòa nhập.
33. Viện khoa học giáo dục (2001), giáo dục hoà nhập và cộng đồng, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

10


34. Viện khoa học giáo dục (1999), Hỏi – đáp về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản,
NXB Đại học Sƣ Phạm.

Website
37.
38. .
39.

11



×