Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố nam định theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.56 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
________________________________

ĐOÀN TIẾN TRUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Lê

HÀ NỘI – 2015


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

i

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

ii

Danh mục các bảng


ix

Danh mục các biểu đồ

x

Danh mục các sơ đồ

xi

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 7
1.1. Về mặt lý luận ............................................................................................... 7
1.2. Về mặt thực tiễn............................................................................................ 8
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 9
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 9
3.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 9
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 9
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 10
6. Các phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 10
6.1 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ........................................... 11
6.2 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................... 11
6.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học .............................. 12
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................... 12
8. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 12
9. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 13
CHƢƠNG 1..................................................... Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KTĐG KQHT CỦA
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI

TRƢỜNG THCS ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................ Error! Bookmark not defined.


1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục......................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Kiểm tra, đánh giá, quản lý kiểm tra đánh giáError! Bookmark not
defined.
1.2.2.1. Kiểm tra .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Đánh giá: ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Quản lý kiểm tra đánh giá...... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Kết quả học tập của học sinh..................Error! Bookmark not defined.
1.3. Kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của
học sinh THCS ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Vị trí, chức năng và nguyên tắc của kiểm tra đánh giá ............... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1.1. Vị trí của kiểm tra đánh giá ... Error! Bookmark not defined.
1.3.1.2. Chức năng của kiểm tra đánh giá ......... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1.3. Vai trò của kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined.
1.3.1.4. Nguyên tắc của kiểm tra đánh giá ........ Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Các hình thức, phương pháp và quy trình kiểm tra đánh giá .... Error!
Bookmark not defined.
1.3.2.1. Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập ........... Error!
Bookmark not defined.
1.3.2.2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập ..... Error!
Bookmark not defined.
1.3.3. Đặc điểm của kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển
năng lực của học sinh THCS .........................Error! Bookmark not defined.

1.3.3.1. Năng lực ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3.2. Đặc điểm kiếm tra đánh giá KQHT theo định hướng phát triển
năng lực của học sinh THCS............... Error! Bookmark not defined.


1.4. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh cấp THCS
theo định hƣớng phát triển năng lực ........... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng về quản lý hoạt động KTĐG
KQHT của học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực. ...... Error!
Bookmark not defined.
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh
THCS theo định hướng phát triển năng lực .Error! Bookmark not defined.
1.4.2.1. Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá. ........... Error! Bookmark not
defined.
1.4.2.2. Tổ chức thực hiện việc KTĐG KQHT của HS ................ Error!
Bookmark not defined.
1.4.2.3. Chỉ đạo việc thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT
của HS ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2.4. Kiểm tra giám sát hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2.5. Quản lý các điều kiện phục vụ kiểm tra đánh giá KQHT của
học sinh ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học
sinh các trường THCS theo định hướng phát triển năng lực ............... Error!
Bookmark not defined.
1.4.3.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh về KTĐG KQHT của HS
theo định hướng phát triển năng lực... Error! Bookmark not defined.
1.4.3.2. Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động của cán bộ
quản lý, giáo viên và học sinh trong việc đổi mới hoạt động KTĐG
KQHT của HS theo định hướng phát triển năng lực Error! Bookmark

not defined.
1.4.3.3. Các chủ trương, chính sách, văn bản quy định về việc tổ chức
KTĐG KQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực
............................................................. Error! Bookmark not defined.


1.4.4.4. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho
việc tổ chức kiểm tra đánh giá. ........... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ
NAM ĐỊNH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục của TP Nam Định... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Vài nét về các trƣờng THCS TP Nam Định – Tỉnh Nam Định .. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Giới thiệu về hệ thống trường THCS...Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tình hình dạy học và chất lượng học tập của học sinh hiện nay
.............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hoạt động KTĐG KQHT của học sinh các trƣờng THCS
thành phố Nam Định theo định hƣớng phát triển năng lực .............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vị trí, vai trò của KTĐG KQHT của HS
.............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng nội dung, phương pháp KTĐG KQHT của HS. ...... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2.1. Thực trạng về nội dung KTĐG KQHT của học sinh ...... Error!
Bookmark not defined.

2.3.2.2. Thực trạng về phương pháp, hình thức KTĐG KQHT của học
sinh ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng về cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ KTĐG KQHT
của học sinh.......................................................Error! Bookmark not defined.


2.4. Thực trạng quản lý KTĐG KQHT của học sinh các trƣờng THCS
thành phố Nam Định theo định hƣớng phát triển năng lực .............. Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Thực trạng việc lập kế hoạch KTĐG KQHTcủa học sinh THCS theo
định hướng phát triển năng lực ......................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh THCS theo định hướng phát triển năng lựcError!

Bookmark

not

defined.
2.4.3. Thực trạng việc chỉ đạo kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh THCS
theo định hướng phát triển năng lực .............Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá
KQHT của HS THCS theo định hướng phát triển năng lực. ............... Error!
Bookmark not defined.
2.4.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ kiểm tra
đánh giá KQHT của học sinh .........................Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá chung thực trạng hoạt động KTĐG KQHT của HS THCS
theo định hƣớng phát triển năng lực thành phố Nam Định .............. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3..................................................... Error! Bookmark not defined.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KQHT
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Error! Bookmark not
defined.
3. 1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ......Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.........Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ......Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi..........Error! Bookmark not defined.


3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh các trƣờng THCS thành phố Nam Định theo định hƣớng phát triển
năng lực .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng
năng lực về kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định hướng phát
triển năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viênError!

Bookmark

not

defined.
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3.Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp . Error! Bookmark not
defined.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện KTĐG KQHT của học sinh theo định
hướng phát triển năng lực...............................Error! Bookmark not defined.

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.3. Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Error! Bookmark not
defined.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tổ chức triển khai thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT
của học sinh theo định hướng phát triển năng lựcError! Bookmark not
defined.
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3. Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Error! Bookmark not
defined.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tăng cường quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS theo định
hướng phát triển năng lực...............................Error! Bookmark not defined.


3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.3. Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Error! Bookmark not
defined.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Thường xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động kiểm tra đánh giá
KQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lựcError! Bookmark
not defined.
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.5.3. Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp Error! Bookmark not
defined.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Error! Bookmark not defined.

3.2.6. Tăng cường quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt
động kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định hướng phát triển
năng lực .............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.6.3.Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp . Error! Bookmark not
defined.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả thăm dò ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................... Error! Bookmark not defined.


2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định ........ Error! Bookmark not
defined.
2.2. Đối với Thành ủy, UBND thành phố Nam Định Error! Bookmark not
defined.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Nam Định ......... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Đối với các trƣờng THCS thành phố Nam Định Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 14
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN Đề TÀI
1.1. Về mặt lý luận
Nghị quyết 29 – NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị BCH
TƢ khóa XI về “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa”; [25] đã đƣa ra quan điểm về xây dựng và phát triển
con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện trong đó nhấn mạnh về việc xây
dựng đạo đức, nhân cách và lối sống, kỹ năng áp dụng kiến thức vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
Điều 2 – Luật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu của giáo dục Việt
Nam: Đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức,
sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
[33]
Công văn số 4099/BGD ĐT-GDTrH ngày 5 tháng 8 năm 2014 của Bộ
giáo dục và đào tạo về hƣớng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2014
– 2015 đã yêu cầu: “Tiếp tục triển khai Chƣơng trình hành động thực hiện
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của hội nghị lần thứ 8
BCH TƢ khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo. Tiếp tục
thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của
nghành bằng những việc làm thiết thực hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địa
phƣơng, gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, rèn luyện
phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của các bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
và học sinh tại mỗi cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục trung học”, “ Chú trọng
giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội,
thực hành pháp luật, tăng cƣờng các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng
kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn…” “Đổi mới kiểm tra



đánh giá theo hƣớng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh.
Chú trọng đánh giá quá trình: đánh giá trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ; đánh giá
bằng nhận xét; tăng cƣờng hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án; bài
thuyết trình; kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá
tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hƣớng
tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về
phƣơng pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong
quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học
đƣợc cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học nhƣ thế nào, có biết vận
dụng không”. [8]
1.2. Về mặt thực tiễn
Kiểm tra đánh giá học sinh là những khâu rất quan trọng trong quá trình
dạy học và giáo dục. Bộ GD&ĐT đã có nhiều giải pháp nhằm cải tiến kiểm
tra đánh giá, bƣớc đầu đã có chuyển biến tích cực, song kết quả đạt đƣợc vẫn
còn hạn chế, chƣa hƣớng đến đánh giá năng lực học sinh. Muốn đổi mới căn
bản toàn diện chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thông từ năm 2015 theo yêu
cầu của Bộ GD&ĐT, thì “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu
tƣ nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhất chính là khâu đổi mới cách thức
KTĐG học sinh. Trƣớc hết chúng ta phải hiểu kiểm tra đánh giá là bộ phận
không thể tách rời của quá trình dạy học bởi đối với ngƣời giáo viên, khi tiến
hành quá trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu của bài học, nội dung và
phƣơng pháp cũng nhƣ kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học sao cho hiệu quả.
Muốn biết có hiệu quả hay không, ngƣời giáo viên phải thu thập thông tin
phản hồi từ học sinh để đánh giá và qua đó điều chỉnh phƣơng pháp dạy, kỹ
thuật dạy của mình và giúp học sinh điều chỉnh các phƣơng pháp học. Nhƣ
vậy, kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và
kiểm tra đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học.
Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác
nhƣ đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động



dạy học, đổi mới quản lý…. Nếu thực hiện đƣợc việc kiểm tra đánh giá hƣớng
vào đánh giá quá trình, giúp phát triển năng lực ngƣời học, thì lúc đó quá trình
dạy học trở nên tích cực hơn rất nhiều.
Quá trình đó sẽ nhắm đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi dưỡng hứng thú học
đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng học
sinh sự tự tin, niềm tin“người khác làm được mình cũng sẽ làm được”
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục tỉnh Nam Định nói chung,
thành phố Nam Định nói riêng đã có nhiều cố gắng và đạt dƣợc một số kết
quả trong việc chỉ đạo và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học. Tuy nhiên quá trình kiểm tra
đánh giá vẫn thiên về việc tiếp cận nội dung, kiểm tra kiến thức kỹ năng là
chính mà chƣa tiếp cận theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS thành phố
Nam Định theo định hướng phát triển năng lực”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số biện
pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực
học sinh của hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trong các trƣờng
THCS thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh các trƣờng THCS.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh của hiệu trƣởng các trƣờng THCS thành phố Nam Định –
Tỉnh Nam Định.



4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh THCS góp
phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo. Những năm qua,
hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh THCS tại thành phố Nam Định đã đạt đƣợc những kết quả rất đáng ghi
nhận. Tuy nhiên trong điều kiện mới, để phát huy tối đa năng lực của ngƣời
học, hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh các trƣờng THCS trên
địa bàn thành phố Nam Định đã bộc lộ nhiều hạn chế và đang gặp phải nhiều
khó khăn và thách thức mới.
Nếu đề xuất và triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý phù hợp và
khả thi đối với công tác kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh theo định
hƣớng phát triển năng lực thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tại các
trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Nam Định - Tỉnh Nam Định.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
KQHT của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực tại các trƣờng
THCS.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh và các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh theo định hƣớng phát triển năng lực tại các trƣờng THCS thành phố Nam
Định – Tỉnh Nam Định và nguyên nhân của thực trạng.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
KQHT của học sinh các trƣờng THCS thành phố Nam Định theo định hƣớng
phát triển năng lực.
6. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đƣợc mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài cần
sử dụng phối hợp các nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau:



6.1 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho đề tài nhƣ các văn kiện của Đảng,
các chỉ thị, nghị quyết, các tài liệu bồi dƣỡng cán bộ quản lý công chức nhà
nƣớc, các tài liệu về kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực
của học sinh.
6.2 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động KTĐG KQHT của học
sinh, tinh thần, ý thức trách nhiệm... của giáo viên để có những đánh giá khách
quan nhất về công tác KTĐG KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực của
học sinh tại các trƣờng THCS.
Quan sát hoạt động QL chỉ đạo hoạt động KTĐG kết quả học tập của
học sinh của hiệu trƣởng các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp, kiểm tra
hồ sơ của GV nhằm đánh giá thực trạng quản lí hoạt động KTĐG kết quả học
tập của hiệu trƣởng các trƣờng THCS.
Phƣơng pháp này hỗ trợ cho phƣơng pháp điều tra.
+ Phƣơng pháp phỏng vấn, điều tra giáo dục: Đây là phƣơng pháp
chính, đƣợc sử dụng nhằm khảo sát thực trạng hoạt động KTĐG KQHT của
học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực và thực trạng công tác quản lý ở
các trƣờng THCS, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Sử dụng phƣơng pháp này, chúng tôi sẽ xây dựng các phiếu hỏi dành
cho các đối tƣợng: Cán bộ quản lý và giáo viên các trƣờng THCS trên địa bàn
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
Ngoài ra, phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi còn đƣợc sử dụng để thu
thập ý kiến của CB quản lý và GV về tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT của học sinh theo định hƣớng
phát triển năng lực ở các trƣờng THCS, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
đƣợc đề xuất trong luận văn.



+ Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Phƣơng pháp nghiên cứu này
giúp cho việc thu thập thông tin liên quan đến vấn đề KTĐG KQHT của HS
THCS thông qua các bài viết và tài liệu báo cáo để phục vụ cho nhiệm vụ
nghiên cứu lý luận và thực trạng của đề tài.
+ Phƣơng pháp khảo nghiệm sƣ phạm: Khảo nghiệm một số biện pháp
quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS THCS theo định hƣớng phát triển
năng lực của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS nhằm đánh giá mức độ cần thiết
và khả thi của một số biện pháp đƣợc đề xuất.
6.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các dữ liệu, các thông
tin trong quá trình nghiên cứu, điều tra, thu thập từ các phƣơng pháp trên.
7. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Vì điều kiện thời gian và năng lực có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh đối với các bài kiểm tra định kỳ 1 tiết, kiểm tra
học kỳ và kiểm tra khảo sát chất lƣợng của hiệu trƣởng các trƣờng THCS
thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định.
- Nghiên cứu số liệu của 3 năm học gần đây (2012 – 2013; 2013 – 2014;
2014-2015)
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạt động kiểm tra
đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh và quản lý hoạt
động kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh THCS
trong hoàn cảnh mới.
- Phát hiện đƣợc thực trạng kiểm tra đánh giá và các biện pháp quản lý
hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng học sinh
của hiệu trƣởng các trƣờng THCS thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định.


- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho
hiệu trƣởng các trƣờng THCS.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo
và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý kiểm tra đánh giá KQHT
theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT và quản lý
hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh tại các trƣờng THCS thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT theo
định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại các trƣờng THCS thành phố Nam
Định – Tỉnh Nam Định.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục- Đào tạo, Thông tư số 58/2011 /TT-BGD&ĐT về việc
hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh trung học ngày 12/12/2011.
2. Đặng Quốc Bảo, Các quan điểm quản lý nhà trường. Bài giảng lớp thạc
sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.
3. Đặng Quốc Bảo. Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà
trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội – 2005.
4. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường. Tập bài giảng các lớp Cao
học chuyên ngành QLGD.
5. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng
Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ƣơng 1.
6. Đặng Quốc Bảo – Đặng Xuân Hải. Vai trò của Nhà nước trong quản
lý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm
2003.
7. Các Mác và Ph.Ăng ghen (1993) Toàn tập. Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia Hà Nội.
8. Công văn 4099/BGD&ĐT- GDTrH ngày 05/08/2014
9. Chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên THPT 2013 . Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội 2013
10. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học
quản lý, Nxb KHXH, 2010.
11. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý,
Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội,
2003.
12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002
14. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy
học, Khoa Sƣ phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 2008.


15. Nguyễn Đức Chính (2010), "Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh trung học”, Tạp chí Giáo dục thời đại, tr. 89
16. Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa. Kiểm tra đánh giá theo mục
tiêu, tập bài giảng lƣu hành nội bộ - khoa Sƣ phạm, Hà Nội 2005.
17. Ngô Cƣơng ( 2001), Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại, tài liệu lƣu hành
nội bộ, NXB Học Lâm.
18. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997.
19. Trần Khánh Đức. Đo lường và đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng
lƣu hành nội bộ - khoa Sƣ phạm, Hà Nội 2006.
20. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục, Đà Nẵng.
21. Đặng Xuân Hải. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân,
Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003.

22. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, Đề cƣơng bài giảng Hà Nội, 2005.
23. Đặng Xuân Hải. (2009) Quản lý nhà nước về giáo duc. Bài giảng dành
cho học viên cao học quản lý giáo dục.
24. Phạm Minh Hạc (12/1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia)
25. Nghị quyết 29 Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI ngày 04/11/2013
26. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của
quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
27. Trần Hữu Hoan. Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy. Kỷ yếu Hội thảo
khoa học Chất lƣợng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sƣ phạm,
Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004.
28. Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Vũ Bích Hiền, Tài liệu kiểm tra đánh
giá trong giáo dục, Dành cho cán bộ quản lý giáo dục. Nxb Đại học SP HN
29. Trần Kiều (Chủ nhiệm đề tài cấp bộ) (2005) Nghiên cứu xây dựng


phương thức và một số công cụ đánh giá chất lượng phổ thông, mã số
B2003-4945TD, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình Quốc gia.
30. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn.
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Đặng Bá Lãm. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học,Nxb GD, 2003.
32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý. Bài giảng lớp cao học
quản lý giáo dục.
33. Luật Giáo dục do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
34. Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý.
Học viện quản lý giáo dục Hà Nội.
35. Lâm Quang Thiệp. Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. Nxb
KHXH, 2005.
36. Dƣơng Thiệu Thống. Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb

KHXH, 2005.
37. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
38. Nguyễn Nhƣ Ý(1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin.
39. Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội, 1998
40. Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, 1998.
41. />42. />43.



×