Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

02 PT bac nhat BG2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.1 KB, 3 trang )

Khóa học TOÁN 10 – MOON.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

02. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Ví dụ 1: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình:

(

a) m ( x − m ) = x + m − 2

)

b) m 2 + 2 x − 2m = x − 3

Lời giải:
a) m ( x − m ) = x + m − 2 ⇔ mx − x = m + x − 2 ⇔ ( m − 1) x = ( m − 1)( m + 2 ) . Biện luận:
Nếu m = 1 thì phương trình: 0 x = 0 nên có nghiệm với mọi x.
Nếu m ≠ 1 thì phương trình có nghiệm duy nhất: x = m + 2 .
Vậy m = 1: S = R; m ≠ 1: S = {m + 2} .
2

(

)

x=

2m − 3


.
m2 + 1

(

)

b) m 2 + 2 x − 2m = x − 3 ⇔ m 2 + 1 x = 2m − 3. Vì m 2 + 1 ≠ 0, ∀m nên phương trình luôn có nghiệm duy nhất

Ví dụ 2: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình
a) m ( x − m + 3) = m ( x − 2 ) + 6

b) m 2 ( x − 1) + m = x ( 3m − 2 )

Lời giải:
a) m ( x − m + 3) = m ( x − 2 ) + 6 ⇔ mx − m + 3m = mx − 2m + 6 ⇔ 0.x = m 2 − 5m + 6 ⇔ 0.x = ( m − 2 )( m − 3) .
Biện luận: Với m ≠ 2 và m ≠ 3, phương trình vô nghiệm
Với m = 2 hoặc m = 3, phương trình nghiệm đúng với mọi x.
2

(

)

b) m 2 ( x − 1) + m = x ( 3m − 2 ) ⇔ m 2 x − m 2 + m = 3mx − 2 x ⇔ m 2 − 3m + 2 x = m 2 − m
⇔ ( m − 1)( m − 2 ) x = m ( m − 1) . Biện luận:
Với m ≠ 1 và m ≠ 2, phương trình có nghiệm x =

Với m = 1, phương trình nghiệm đúng với mọi x.
Với m = 2, phương trình vô nghiệm.


m
.
m−2

Ví dụ 3: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m 2 ( x + 1) − 1 = ( 2 − m ) x

b)

( m − 2 ) x + 3 = 2m − 1
x +1

Lời giải:

( x + 1) − 1 = ( 2 − m ) x ⇔ m x + m − 1 = 2 x − mx
⇔ ( m 2 + m − 2 ) x = 1 − m 2 ⇔ ( m − 1)( m + 2 ) x = − ( m − 1)( m + 1) . Biện luận:

a) m

2

2

2

Nếu m ≠ 1 và m ≠ −2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = −

m +1
m+2


Nếu m = 1 thì mọi x đều là nghiệm của phương trình.
Nếu m = −2 thì phương trình vô nghiệm.
( m − 2 ) x + 3 = 2m − 1 ⇔ m − 2 x + 3 = 2m − 1 x + 1 ⇔ m + 1 x = 4 − 2m
b) Với điều kiện x ≠ −1 thì phương trình
(
)
(
)( ) (
)
x +1
(1)
Với m = −1 phương trình (1) vô nghiệm nên phương trình đã cho cũng vô nghiệm.
4 − 2m
. Nghiệm này thỏa mãn điều kiện x ≠ −1 khi và chỉ khi:
Với m ≠ −1 phương trình (1) có nghiệm x =
m +1
4 − 2m
≠ −1 ⇔ −2m + 4 ≠ − m − 1 ⇔ m ≠ 5.
m +1
Vậy, khi m = −1 hoặc m = 5 phương trình vô nghiệm.

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – MOON.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Khi m ≠ −1 và m ≠ 5 phương trình có nghiệm là x =

Facebook: LyHung95


4 − 2m
.
m +1

Ví dụ 4: [ĐVH]. Giải và biện luận theo tham số m các phương trình:
a) m ( m − 6 ) x + m = −8 x + m 2 − 2
b) 3m − x = 1 − 9m 2 x
Lời giải:
a) Phương trình tương đương:
m ( m − 6 ) x + m = −8 x + m 2 − 2 ⇔ m 2 − 6m + 8 x = m 2 − m − 2 ⇔ ( m − 2 )( m − 4 ) x = ( m + 1)( m − 2 ) . Biện luận:

(

)

m +1
.
m−4

Với m ≠ 2 và m m ≠ 4 , phương trình có nghiệm x =
Với m = 2, mọi x đều là nghiệm của phương trình.
Với m = 4, phương trình vô nghiệm.

(

)

b) Ta có: 3m − x = 1 − 9m 2 x ⇔ 9m 2 x − x = 1 − 3m ⇔ 9m 2 − 1 x = 1 − 3m ⇔ ( 3m − 1)( 3m + 1) x = 1 − 3m
N ếu m = ±


1
1
thì phương trình có nghiệm duy nhất x =
.
3
3m + 1

1
thì phương trình 0 x = 0 : có nghiệm x tùy ý.
3
1
Nếu m = − thì phương trình 0 x = 2 : vô nghiệm.
3
1
1
1
1 

Vậy: m = − : S = ∅; n = : S = R; m ≠ ± : S =  −
.
3
3
3
3
m
+ 1

Nếu m =

Ví dụ 5: [ĐVH]. Tìm điều kiện để phương trình sau có tập nghiệm R


(

)

b) ( a + 2b − 1) x = a − b + 2

a) m3 − 2m 2 − m + 2 x = m 2 − 3m + 2

Lời giải:
a) Phương trình m − 2m − m + 2 x = m − 3m + 2 có tập nghiệm R khi:

(

)
−m+2=0
( m − 1) ( m

3

2

2

)

− m − 2 = 0 ( m − 1)( m + 1)( m − 2 ) = 0
m = 1
⇔
⇔

.

m = 2
( m − 1)( m − 2 ) = 0
( m − 1)( m − 2 ) = 0
b) Phương trình ( a + 2b − 1) x = a − b + 2 có tập nghiệm R khi:
3
2
 m − 2m
 2
 m − 3m + 2 = 0

2

 a + 2b − 1 = 0  a + 2b = 1
 a = −1
.
⇔
⇔

a − b + 2 = 0
 a − b = −2 b = 1

Ví dụ 6: [ĐVH]. Tìm điều kiện để phương trình

(

)

a) m 2 − m − 4 x = 2 x − m + 3 nhận mọi x ∈ [ 0;1] làm nghiệm.

b) a 2 x = a ( x + b ) − b có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.
Lời giải:
a) Phương trình tương đương ⇔ m − m − 6 x = 3 − m .

(

2

)

2
m − m − 6 = 0
Vì phương trình nhận mọi x ∈ [ 0;1] làm nghiệm nên phương trình có tập là R, do đó 
⇔ m = 3.
3 − m = 0

(

)

b) a 2 x = a ( x + b ) − b ⇔ a 2 − a x = ab − b ⇔ a ( a − 1) x = b ( a − 1)
a − 1
a ( a − 1) = 0
Điều kiện phương trình có ít nhất 2 nghiệm phân biệt là phương trình có vô số nghiệm: 
⇔
.
a = b = 0
b ( a − 1) = 0

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) (m 2 + 2) x − 2m = x − 3.

b) m( x − m) = x + m − 2.

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – MOON.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Bài 2: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) m( x − m + 3) = m( x − 2) + 6.

b) m 2 ( x − 1) + m = x(3m − 2).

Bài 3: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) (m 2 − m) x = 2 x + m 2 − 1.

b) (m + 1) 2 x = (2m + 5) x + 2 + m.

Bài 4: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số a, b, c:
a)

x−a
x −b
−b =
− a, (a, b ≠ 0).
a

b

b) (ab + 2) x + a = 2b + (b + 2a ) x.

Bài 5: [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số a, b, c:
a)

x + ab x + bc x + b
+
+
= 3b (a, b, c ≠ −1).
a +1
c +1
b +1

b)

x −b −c x −c −a x − a −b
+
+
= 3, (a, b, c ≠ 0).
a
b
c

2

Bài 6: [ĐVH]. Tìm giá trị của m, n để các phương trình sau có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, nghiệm đúng
với mọi x thuộc R?


a) (m − 2) x = n − 1.

b) (m 2 + 2m − 3) x = m − 1.

Bài 7: [ĐVH]. Tìm giá trị của m, n để các phương trình sau có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, nghiệm đúng
với mọi x thuộc R?

a) (mx + 2)( x + 1) = (mx + m 2 ) x.

b) (m 2 − m) x = 2 x + m 2 − 1.

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×