Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

11 goc giua hai mat phang p1 BG(2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279 KB, 2 trang )

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Facebook: Lyhung95
/>
GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG – P1

fb

Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] – Moon.vn

.c

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Phương pháp giải:

o

Để xác định góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) ta thực hiện như sau:

m

+) Xác định giao tuyến ∆ = ( P ) ∩ (Q )

/g

+) Tìm mặt phẳng trung gian (R) mà (R) ⊥ ∆, (Đây là bước quan trọng nhất nhé!)

ro

a = ( R) ∩ ( P)
+) Xác định các đoạn giao tuyến thành phần: 


⇒ ( ( P );(Q ) ) = ( a; b )
b = ( R ) ∩ (Q )
Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, O là tâm đáy. Hình chiếu

u

(

)

vuông góc của S xuống (ABCD) là trung điểm H của OA. Biết SD; ABCD = 600 . Tính góc giữa

T
s/

p

a) (SCD) và (ABCD).

b) (MBC) và (ABCD), với M là trung điểm của SA.
30
30
; b) tan φ =
6
14

iL
a

Đ/s: a ) tan φ =


Ví dụ 2. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B với AB = BC = a; AD =

0

a) (SCD) và (ABCD).

b) (IBC) và (ABCD), với I thuộc đoạn SA sao cho SI = 2IA.

T

n

O

u

( SC; ABCD ) = 45 . Tính góc giữa

ie

5a/2. Hình chiếu vuông góc của S xuống (ABCD) là điểm H thuộc AB với BH = 2AH. Biết

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

h

Bài 1. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và SA = a 2, đáy ABCD là hình thang vuông tại A

a) (SBC) và (ABC).


c)* (SBC) và (SCD).
Đ/s:

a) 450

b) 600

iH
a

b) (SAB) và (SBC).

iD

và D với AB = 2a, AD = DC = a. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:

c) cosα =

o

6
3

1

Đ/s: 300

0


Tính góc giữa (ABC) và (DBC).

c

Bài 2. [ĐVH]: Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, ∆DBC vuông cân tại D. Biết AB = 2a, AD = a 7 .

Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!

/>

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Facebook: Lyhung95
/>Bài 3. [ĐVH]: Cho hình chóp SABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a; SA ⊥ (ABC) và
SA = a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC.

fb

a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).

.c

b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SEF) và (SBC).

Đ/s: a) ( ( SAC ), ( SBC ) ) = 600

b) cos(( SEF ), ( SBC )) =

o

3

.
10

m

Bài 4. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với đáy và

SA = a 2. Tính góc giữa

/g

a) (SCD) và (ABCD).

ro

b) (SBD) và (ABCD).

u

c) (SDI) và (ABCD), với I là trung điểm của BC.

p

Bài 5. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a 2 , I là trung điểm của BC. Hình chiếu

a) BC và SA.

c) (SAB) và (ABC).

iL

a

b) (SBC) và (ABC).

T
s/

vuông góc của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thuộc AI với IH + 2 AH = 0 và SH = 2a. Tính góc giữa

ie

Bài 6. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, I là điểm trên đoạn BC sao cho CI =
2BI. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thuộc AI với HA + 2 HI = 0 , biết

( SB; ABC ) = 60 . Tính góc giữa hai mặt phẳng (NAB) và (ABC) với N là trung điểm của SI.
0

T

n

O

u

h

Lời dặn:

iH

a

iD
Thầy Đặng Việt Hùng

1

0

c

o

Các em cố gắng hoàn thành ít nhất 80% bài tập luyện tập rồi check đáp án trên Moon.vn nhé!

Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!

/>


×