Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 4 Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.23 KB, 22 trang )

Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

TUẦN 6
Ngày soạn: 14 /9 /2012.
Ngày giảng: T2, 17/9/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2: TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: An-đrây-ca, nấc lên, nức nở, hoảng hốt, mãi sau.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài trong bài.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý
thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết
phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
3. Thái độ:
- GD cho HS lòng thương yêu giúp đỡ mọi người trong thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn hd luyện đọc.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
ND&TG
A. KTBC: (4’)
B. BÀI MỚI:


HĐ DẠY

HĐ HỌC

- Đọc thuộc lòng bài: Gà trống và cáo
- Nhận xét và cho điểm HS .

- 2 HS lên bảng
thực hiện

1. GTB:(1’) - GTB – Ghi đầu bài:
2.Gi¶ng bµi
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 55
(10’)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài chia làm mấy đoạn? (2 đoạn)
Đoạn 1: An- đrây-ca...mang về nhà.
Đoạn 2: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt
HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ
chú giải SGK
- GV nêu giọng đọc toàn bài và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu
bài: (12’)
- Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời:
Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-ca mấy tuổi?
Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông,

thái độ của An-đrây-ca như thế nào ?
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc
cho ông?
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
Giáo án Lớp 4B

1
2017

- Lắng nghe.
-1 em đọc bài.
- Trả lời
- Đọc nối tiếp.
- Nghe, sửa lỗi.
- Nghe
- 1hs đọc đoạn1
- HS suy nghĩ,
trả lời.

- HS nêu

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
– Ý 1: An- đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Nghe, đọc
- Câu bé An-đrây- ca mải chơi nên mua thuốc về
nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình,

các em đoán thử xem
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2 và trả lời
- 1hs đọc đoạn2
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về - Suy nghĩ, trả
nhà ?
lời.
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
? Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca là cậu bé ntn?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé ntn?
? ND chính của đoạn 2 là gì ?
- HS nêu
Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
- Nghe, đọc
c. Đọc diễn
cảm: (10’)
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra
- 2hs nối tiếp
gịong đọc thích hợp.
đọc bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- 1-2 em n. xét.
- GV đọc mẫu.
- Nghe
- Yêu cầu hs đọc bài theo nhóm đôi.
- Luyện đọc
- Gọi 2 hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
- 2 em thi đọc.
- Nhận xét và cho điểm hs đọc tốt.
- Nghe
C. CC - DD:

(3’)
- Ghi nội dung chính của bài.
+ Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- 1-2 em trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
- Dặn hs về nhà học bài, CB bài sau.
TIẾT 3: TOÁN

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho hs kĩ năng đọc chính xác các thông tin trên biểu đồ.
3.Thái độ:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
ND&TG
A. KTBC: (3’)
B. BÀI MỚI:

1. GTB:(2’)
2. Luyện tập
Bài 1 (10’)


HĐ DẠY

HĐ HỌC

- KT bài tập HS đã làm trong vở bài tập
- Nhận xét và đánh giá

- Mở vở
- Nghe

- GTB – Ghi bảng:

- Nghe

- Cho HS đọc y/c bài tập
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?

- 1 hs đọc.
- Suy nghĩ, trả

Giáo án Lớp 4B

2
2017

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh


Bài 2 (11’)

Bài 3 (11’)

C. C2 - D2: (3’)

Trường Tiểu Học Tân Trào
+ Cột bên phải biểu diễn gì?
lời.
+ Biểu đồ có mấy hàng? Nội dung các hàng
như thế nào?
- HS làm vào phiếu cá nhân
- HS làm bài.
- Mời 1-2 em chữa bài.
- 1-2 em chữa
- GV nhận xét, chốt lại.
- Nghe
Lời giải
Kết quả đúng là: S; Đ; S; Đ; S
- Gọi 1 hs đọc bài tập
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng
nào?
- HD cho HS làm bài
- Cho hs vào vở.
- Mời hs nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
Lời giải
a. Tháng 7 có số ngày mưa là: 18 ngày
b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là:

15 -3 =12 (ngày)
c. Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:
( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 (ngày)
Đáp số: a. 18 ngày; b. 12 ngày; c. 12 ngày
- Cho HS nhắc lại lời giải.

- Đọc yêu cầu.
-1- 2 em trả lời.

- GV treo bảng phụ và HD HS cách làm
+ Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá bắt được
của các tháng nào?
+ Nêu số cá bắt được của các tháng 2 và 3?
- Vậy chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của
các tháng 2 và 3
- YC HS lên chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá
của tháng 2
- GV nêu lại vị trí đúng
- Cho 1 hs lên bảng vẽ cột biểu diễn số cá
tháng 2 – HS dưới lớp làm vào vở
- Cùng hs nhận xét và chữa bài
- YC hs tự vẽ cột tháng 3: Tương tự
- Theo dõi và chữa bài cho hs

- Q.sát, theo dõi
- Trả lời.

- Chốt lại bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà học bài, CB bài sau


- Nghe
- Nhớ
- Nghe

TIẾT 4: MỸ THUẬT:

Giáo án Lớp 4B

- Nghe
- Làm bài
- 3 em nêu

- 1 em nhắc lại.

- 1hs lên bảng
chỉ
- 1 em lên bảng
lớp làm vào vở.

(Đ/C LINH DẠY)

3
2017

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh


Trường Tiểu Học Tân Trào

===================================================
Ngày soạn: 15/9//2012.
Ngày giảng: T3, 18/9/2012
TIẾT 1: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về: Viết, đọc, so sánh các số TN, nêu được giá trị
của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
2-Kỹ năng:
- Rèn KN đọc, viết các số TN, nêu giá trị của chữ số, đọc thông tin trên biểu đồ,
xác dịnh năm thuộc thế kỉ nào, làm thành thạo các bài tập.
3- Thái độ:
- HS có ý thức làm bài tập, kiên trì cẩn thận khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35) SGK lên bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND& TG

HĐ CỦA GV


A. KTBC (3 )


HĐ CỦA HS

- KT bài tập giờ trước.
- Nhận xét

- 2 hs làm
- Nxét

- GTTT, ghi đầu bài

- Nghe

? Muốn tìm số liền trước, số liền sau em làm
NTN? Lấy VD (….cộng, trừ với 1)
- Đọc BT
- YC HS làm bài, vào vở, nêu kết quả miệng.
- GV NX chữa bài cho điểm
a) Số TN liền sau: 2835917 là số 2835918 .
b) Số TN liền trước: 2835917 là số 2835916
c) Đọc số, nêu GT chữ số 2:
+ Cho HS luyện đọc nhiều lần.

- 1HS trả lời

Bài 2 (6’)
(b, d)

- Nêu y/c?
- HD HS làm bài và chữa bài
- YC 2 HS làm nhanh thì chữa tiếp ý b, d

- GV chữa bài

- HS nêu.
- HS t/hiện
- 2 hs chữa
- NX BS

Bài 3 (7’)
(d)

- Nêu yêu cầu ? HD làm bài theo nhóm.
- Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng
- GV NX chữa bài cho điểm

- Nêu YC
- HS làm BT
theo nhóm.
- Nxét chéo.

B. Bài mới
1. GT bài : (2’)
2. Luyện tập
Bài 1 (9’)

Giáo án Lớp 4B

4
2017


- Đọc BT
- Làm, nêu
- Nxét

- HS đọc

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào
a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán; 3B: 27 HS;
3C: 21 HS
c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán
nhất. Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất .
d. Trung bình mỗi lớp có có số HS giỏi là :
( 18 + 27 + 21): 3 = 22 (HS)

Bài 4 (5’)

- Nêu yêu cầu ?
- HD HS làm bài, cho hs làm bài vào vở.
- NX chữa bài trả lời KQ nối tiếp -> cho điểm.
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b. Năm 2005thuộc thế kỉ thứ XXI
c. TK XXI kéo dài từ năm 2001
2100


- 1HS nêu YC
- Lớp làm bài
- NX BS

Bài 5 (5’)

- Nêu y/c?
- HD HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm, 3 HS lên chữa
- Nhận xét, chữa bài.

- 1hs Nêu YC
- HS làm bài,
3 HS lên chữa
- Nxét

C. CC – DD
(3’)

- Hệ thống nd
- NX tiết học
- CB bài sau

- Nghe
- Thực hiện

TIẾT 2: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I, MỤC TIÊU:


1/ Kiến thức:
- Nghe - Viết chính xác, bài viết : Người viết truyện thật thà. theo thể văn xuôi có
lời đối thoại.
- Viết đúng: Ban-dắc, Pháp, tưởng tượng, truyện ngắn, truyện dài …
- Làm đúng BT2
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe - viết đúng chính tả: viết đúng, đều, đẹp, đúng tốc độ; nắm vững
quy tắc phân biệt chính tả,
3/ Thái độ:
- Có ý thức nắn nót, cẩn thận trong khi viết
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng con, Bảng phụ
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-TG

HĐGV

HĐHS

A, KTBC (5') - KT: Yêu cầu hs viết hai từ có vần uyên, uyết.
- Nhận xét, đánh giá
B, Bài mới
1/ G.thiệu(2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu
2/ HD chính tả a/ Tìm hiểu nội dung bài.
Giáo án Lớp 4B

5
2017


- Viết, trả lời
- Nghe
- Nghe

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
(7')
- Y/c hs đọc đoạn cần viết
- 2 hs đọc
+ Nêu nội dung chính của đoạn viết?
- HS nêu
- GVKL:
- Nghe
b/ Hướng dẫn viết từ ngữ khó.
- YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS nêu
- YC HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - HS viết
- Nhận xét, sửa sai
- Theo dõi
+ Trước khi viết chính tả bài này chúng ta cần
- HS nêu
chú ý điều gì?
- GV hd cách trình bày bài viết.
- Nghe, theo
+ Cách trình bày như thế nào? Những chữ nào
dõi
trong bài được viết hoa?

3/ Nhớ - viết
(10')

c/ Viết chính tả.
- GV đọc toàn bài một lần
- GV đọc cho hs viết bài
- GV uốn nắn, sửa chữa tư thế ngồi cho hs
- Đọc cho hs soát lỗi chính tả

- HS nghe
- HS nghe, viết.
- HS thực hiện
- Nghe, soát

4/ Chấm, chữa d/ Soát lỗi và chấm bài.
(4')
- YC HS tự soát lỗi.
- Thu và chấm bài (5-6 bài)
- Nhận xét bài viết của HS.
5/ Luyện tập
(8’)

C, C2- D2(3')

- nghe
- HS nộp
- Nghe

Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- YC HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung .
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- YC HS làm bài tập cá nhân vào vở.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung .
- GV nhận xét và kết luận về bài làm đúng.
- Nhận xét tiết học
- Giao nhiệm vụ về nhà

- HS thảo luận
làm bài tập
- HS b/cáo
- HS NX
- HS đọc, làm
bài tập
- HS b/cáo
- HS NX
- Nghe
- Nghe
- Nghe

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
- Biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của
chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng.
Giáo án Lớp 4B

6
2017

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
2) Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh và nhận xét, vận dụng vào làm đúng các
bài tập.
3) Thái độ:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào trong văn nói và viết
hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- BĐTN Việt Nam, 2 tờ phiếu viết BT2 phần NX
- 1 phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND&TG

HĐ GV

HĐ HS


A. KTBC: (3’) - KT: ? DT là gì? Cho VD?
- NX – Đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
- GTB – Ghi bảng:
2. Nhận xét:
Bài 1: (5’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Treo bảng phụ – cho HS lên bảng làm bài
- NX và chốt ý đúng
a, Dòng nước chảy . . . đi lại được: Sông
b, Dòng sông lớn nhất nước ta: Sông Cửu
Long
c, Người đứng đầu . . . phong kiến: vua
d, Vị vua có công . . . ở nước ta: Lê Lợi
- GV chỉ cho HS biết sông Cửu Long trên bản
đồTNVN.
Bài 2: (5’)
- Y/cầu hs Nêu y/c?
- HD và cho HS TL theo nhóm
- Cho HS báo cáo, NX, bổ sung
- NX và chữa bài
a, Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước
chảy tương đối lớn.
b, Cửu Long: Tên riêng chỉ 1 dòng sông
c, Vua: Tên riêng chỉ người đúng đầu nhà
nước phong kiến
d, Lê Lợi: Tên riêng của 1 vị vua.
- GV: Những tên chung của 1 loại sự vật như
sông, vua, gọi là danh từ chung

Những tên riêng của 1 loại sự vật nhất định
như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
Bài 3: (5’)

- 2 hs TL
- Theo dõi
- Nghe
- 1 Hs nêu
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bài
vào vở

- Quan sát
- 1 HS nêu YC
- TL nhóm.
- Báo cáo, nx
- Theo dõi

- 1 HS nêu
? Nêu y/c?
- TL
a, Tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối
lớn "sông" không viết hoa
b, Tên riêng chỉ dòng sông cụ thể (Cửu Long)
viết hoa

Giáo án Lớp 4B

7
2017


Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

3. Ghi nhớ:
(3’)
4. Luyện tập:
Bài1: (7’)

Bài 2: (8’)

C. CC – DD
(2’)

Trường Tiểu Học Tân Trào
c, Tên chung của người đứng đầu nước phong
kiến (vua) không viết hoa
d, Tên riêng của 1 vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết
hoa
? Thế nào là DT chung? DT riêng?
- TL
? Cách viết DT riêng? (DT riêng ta phải viết
hoa; DT chung ta không phải viết hoa)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
- Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
SGK
- YC HS đọc nội dung bài

- Phát giấy và bút dạ cho HS và YC các nhóm
làm bài.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài trên bảng
- YC các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- NX và chữa bài:
+ Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt,
sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải,
giữa, trước.
+ Danh từ riêng: Chung Lam, Thiên Nhẫn,
Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
+ Vì sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?
(Vì “dãy” là từ chung chỉ những núi nối tiếp,
liền nhau)
? Nêu y/c?
- Cho HS tự làm bài – 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và chữa bài:
+ Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay
danh từ riêng? Vì sao? (Họ và tên các bạn là
danh từ riêng. Vì chỉ tên 1 người cụ thể)
- Danh từ riêng phải viết hoa - Viết hoa cả họ,
tên, tên đệm.
- Cho nhiều HS nhắc lại.

- 1 HS đọc
- Nhận nhóm
và đồ dùng.
- Đại diện
b/cáo, nhận xét.
- theo dõi


? Thế nào là danh từ chung? DT riêng?
- NX giờ học:
- Dặn HS về nhà viết 5-10 DT chung là tên
gọi các đồ dùng, 5-10 danh từ riêng là tên
riêng của người hoặc địa danh.

- TL
- Nghe

- 1 Hs nêu
- 3 HS lên bảng
- Theo dõi

- Nghe
- Nêu lại

TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC:

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
người khác.
Giáo án Lớp 4B

8
2017

Năm học 2016 –



Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trường.
3.Thái độ:
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
ND&TG
A.KTBC:

(3’)
B. BÀI MỚI:

1. GTB:(2’)
2. Giảngbài
a.thảo luận
nhóm (10’)

b. trò chơi:
phóng viên
(10’)

c. hs nêu cách
giải quyết

(8’)

HĐ DẠY

HĐ HỌC

? trẻ em có quyền gì? em cần bày tỏ ý kiến của
mình ntn?
- Nx và đánh giá chung

- 2 hs trả lời

- ghi đầu bài

- nghe

- gv kể chuyện 2 lần
- gv phát phiếu
+ em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố
Hoa về việc học tập của Hoa? (mẹ muốn Hoa ở
nhà giúp mẹ làm bánh rán bán. bố không muốn
cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong)
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế
nào? (Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1
buổi, còn 1 buổi phụ giúp mẹ làm bánh)
+ ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ nếu là bạn hoa em sẽ giải quyết như thế nào?
- yêu cầu đại diện nhóm báo cáo
- KL: mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. là
con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo

gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên
quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố
mẹ lắng nghe tôn trọng. ....

- nghe
- nhận phiếu
và thảo luận
trong nhóm

- cho các nhóm trình bày đổi vai và phỏng vấn
các bạn của nhóm mình theo câu hỏi BT3 và tự
đặt câu hỏi khác
+ người mà bạn yêu thích nhất là ai? . . .
- yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày
trước lớp. HS nhóm khác NX, BS
-KL: mỗi người đều có quyền có những suy
nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.

- làm việc
nhóm

- cho hs nêu yc bài tập và hướng dẫn hs nêu
cách giải quyết.
- nhiều hs được trình bày ý kiến.
- KL: trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý

- 1 hs nêu

Giáo án Lớp 4B


9
2017

- theo dõi

- HS báo cáo
- nghe

- trình bày,
NX, BS
- nghe

- nêu ý kiến.
- nghe

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào
kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. tuy
nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng
được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp ...

C. CC – DD
(2’)

- Chốt lại nội dung ghi nhớ.

- nghe
- nx chung tiết học
- nghe
- dặn hs chuẩn bị bài sau
===========================================
Ngày soạn: 16/9/2012.
Ngày giảng: T4, 19/9/2012
TIẾT 1: TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát, nhận xét và làm được bài, lựa chọn đáp án đúng
nhất.
3. Thái độ:
- GD cho hs ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
ND&TG
A. KTBC
B. BÀI MỚI


HĐ DẠY

HĐ HỌC

- không kiểm tra

1. GTB:(1’)
2. Luyện tập
Bài 1 (11’)

- trực tiếp - ghi bảng

Bài 2 (10’)

- cho hs nêu yêu cầu
- hd hs đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi.
- cho hs làm bài vào vở.
- mời hs lần lượt nêu miệng kết quả.
- lớp - gv nhận xét, chốt lại.

-1 hs nêu
- nghe
- HS làm bài
- HS nêu
- theo dõi

Bài 3 (15’)

- gọi hs đọc yêu cầu bài


- 1 hs đọc

- nghe

- cho hs nêu yêu cầu
- 1 hs nêu
- yêu cầu hs suy nghĩ làm bài vào phiếu cá nhân - làm bài
- mời 1 hs lên bảng dán bài, chữa.
- 1hs trình bày
- gv nhận xét, chốt lại.
- theo dõi
lời giải.
a. d;
b. b ;
c. c ;
d. c; e. c

Giáo án Lớp 4B

10
2017

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

C. CC - DD.
(3’)


Trường Tiểu Học Tân Trào
- hd hs tìm hiểu bài
- nghe
- gọi nhiều hs nêu cách giải bài toán
- 2-3 em nêu.
- gọi 1 hs lên bảng làm bài – lớp làm vào vở
- hs t/hiện
- nhận xét và chữa bài
- theo dõi
lời giải
ngày thứ 2 cửa hàng bán được số vải là:
120 : 2 = 60 (m)
ngày thứ 3 cửa hàng bán được số vải là:
120 x 2 = 240 (m)
TB mỗi ngày cửa hàng bán được số vải là:
(120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 mét vải
- Chốt lại bài học
- NX chung tiết học
- dặn hs chuẩn bị bài sau.

- nghe
- nhớ

TIẾT 2: KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kể chuyện tự nhiên kết hợp cử chỉ, điệu bộ, chăm chú nghe lời bạn
kể, NX dúng lời kể của bạn. Đánh giá được lời kể của bạn.
3.Thái độ:
- GD cho hs luôn có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng và
thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG:

- Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
ND&TG
A. KTBC
B. BÀI MỚI:

1. GTB (1’)
2.Giảng bài.
a. Tìm hiểu
đề bài (6’)

HĐ DẠY

HĐ HỌC

- Không kiểm tra.
- Trực tiếp

- Nghe


- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
- Gọi hs tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về
lòng tự trọng?
- Khuyến khích hs đọc chuyện ngoài SGK.
? Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị? Nói rõ

- 1 hs đọc đề
- Theo dõi.
- 4 hs đọc
- Trả lời

Giáo án Lớp 4B

11
2017

- 3- 4 em nêu

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào
đó là chuyện gì?
- Yêu cầu hs đọc kĩ gợi ý 3

- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
lên bảng

b. Kể chuyện
trong nhóm
(15’)

c. Thi kể
trước lớp.
(15’)

C. CC - DD
(3’)

- Chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu các nhóm
tập kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe và
nêu nội dung của chuyện.
- Theo dõi và cho hs được kể nhiều
- HD cho hs thảo luận về câu chuyện của các
bạn kể.
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp, nêu nội
dung của chuyện mình kể.
- Gọi hs n.xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Nhận xét và đánh giá cho điểm.
Lưu ý: Truyện kể dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn.

- Đọc thầm gợi ý 3

- Kể chuyện trong
nhóm, nêu ý nghĩa

- Nghe
- Thi kể chuyện
trước lớp
- Lớp nhận xét,
bình chọn người
kể chuyện hay.

- Nhận xét giờ học nhắc hs yếu cố gắng - Nghe
luyện tập thêm phần kể chuyện
- Chuẩn bị bài sau.

TIẾT 3:TẬP ĐỌC.

CHỊ EM TÔI
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc đúng: Lễ phép, giận dữ, năn nỉ, sững sờ.
- Hiểu một số từ ngữ được chú giải trong bài: Tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như
phỗng, cuồng phong, ráng.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin,
sự tôn trọng của mọi người với mình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn
tả được nội dung câu chuyện.
3.Thái độ:
- GD cho HS thấy được tác hại của sự nói dối, từ đó các em không nên nói dối,
luôn thành thực với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG:


- Bảng lớp ghi nội dung cần luyện đọc
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC :
ND&TG

A. KTBC:
(3’)
B. BÀI MỚI
1. GTB (1’)
2. Giảng bài

HĐ DẠY

HĐ HỌC

- Yêu cầu hs đọc, trả lời câu hỏi bài: Nỗi dằn vặt
của An-đrây-ca.
- nhận xét cho điểm.

- 2 hs lên bảng
thực hiện
- lắng nghe.

- trực tiếp ghi đầu bài

- Nghe

Giáo án Lớp 4B

12
2017


Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
a. luyện đọc:
- gọi 1 hs đọc toàn bài.
- 1 em đọc
(12’)
? bài văn được chia làm mấy đoạn? (3đoạn)
- chia đoạn
- gọi hs đọc nối tiếp đoạn (3lượt) kết hợp sửa lỗi - hs đọc nối tiếp
phát âm, giải nghĩa từ chú giải.
đoạn, thực hiện
- nhận xét chung
- nghe
- gv đọc mẫu
- nghe
b. Tìm hiểu
bài (10’)

c. luyện đọc
diễn cảm

- yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời ch:
? cô chị xin phép ba đi đâu?
? cô bé có đi học nhóm thật không? em đoán xem
cô đi đâu? (cô chị không đi học nhóm mà đi chơi
với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường)

? cô chị nói dối ba như vậy nhiều lần chưa? vì sao
cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? (...nhiều
lần; vì ba cô rất tin cô)
? thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn? (cô
ta rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua)
? vì sao cô lại cảm thấy ân hận? (vì cô cũng rất
thương ba, cô đã phụ lòng tin của ba)
? đoạn 1 nói lên chuyện gì ?
ý1: nhiều lần cô chị nói dối ba.
- yêu cầu hs đọc đoạn 2 và trả lời ch:
? cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? (cô
em bắt chước chị nói dối ba đi tập văn nghệ để đi
chơi. cô chị.... bực tức giận bỏ về. khi cô chị
mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, giả bộ ngây
thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ, mình
cũng nói dối ba để đi xem phim )
? cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói
dối? (cô nghĩ ba sẽ tức giận lắm, mắng mỏ, thậm
chí đánh hai chị em)
? thái độ của người cha lúc đó như thế nào? (ông
buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi)
? đoạn 2 ý nói gì?
ý 2: cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- yêu cầu hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
(vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em)
? cô chị thay đổi như thế nào?
(không bao giờ nói dối ba nữa. cô cười mỗi khi
nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ)
? đoạn 3 ý nói gì?

ý3: cô chị đã sửa chữa được tật nói dối.

- đọc thầm đoạn
1 và tiếp nối
nhau trả lời

- gọi 3 hs đọc nối tiếp lại 3 đoạn của bài.
- mời 3 hs nhận xét bạn vừa đọc

- 3 hs đọc
- nhận xét bạn

Giáo án Lớp 4B

13
2017

- hs đọc đoạn 2
và trả lời câu
hỏi.

- hs đọc đoạn 3
và trả lời.

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
(11’)

- hướng dẫn hs đọc diễn cảm một đoạn trong bài - nghe
+ gv đọc mẫu – hs nghe và phát hiện giọng đọc.
+ cho hs luyện đọc theo cặp
- cho nhiều hs được đọc diễn cảm trong nhóm.
- đọc trong cặp.
+ gọi hs thi đọc phân vai
- 3 hs đọc.
- lớp - gv nhận xét, cho điểm.
- nêu nhận xét.
C, CC-DD
(3’)

TIẾT 4:

? câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì. qua - trả lời.
câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
- chốt lại nội dung bài, liên hệ giáo dục hs.
- nghe
- nhận xét giờ học. về nhà ôn bài. cb bài sau
- ghi nhớ

LỊCH SỬ:

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết
hại (trả nợ nước, thù nhà)

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát Môn, Hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, Trung
tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị
các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
- Sử dụng lược đồ đế kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, kể chuyện lịch sử, kĩ năng trình bày, báo
cáo kết quả học tập.
3. Thái độ:
- GD cho HS truyền thống yêu nước, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG

- Lược đồ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND&TG

A. KTBC
(3’)
B. BÀI MỚI
1. GTB (1’)
2. Giảng bài
a. Nguyên
nhân của khởi
nghĩa hai bà

HĐ DẠY

HĐ HỌC


? khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến
phương bắc đã làm những gì?
? nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- nhận xét và cho điểm.

- 1-2 em trả lời

- gtb – ghi bảng

- nghe

- yêu cầu hs đọc sgk từ đầu đến...trả thù nhà.
- gv giải thích: quận giao chỉ: thời nhà Hán
đô hộ nước ta, vùng đất bắc bộ và bắc trung

- 1 hs đọc.
- nghe

Giáo án Lớp 4B

14
2017

- theo dõi

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào
trưng (8’)
bộ chúng đặt tên
thái thú: là một chức quan cai trị một quận
thời nhà Hán đô hộ nước ta.
- yêu cầu hs thảo luận theo 3 nhóm để trả lời - thảo luận nhóm
câu hỏi sau:
? nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng?
- các nhóm báo
- yc đại diện báo cáo kết quả
cáo kết quả.
- nhận xét, chốt lại.
- nghe
KL: nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước
căm thù giặc của Hai Bà Trưng.
- quan sát, nghe
b. diễn biến
- gv treo lược đồ và nêu: Cuộc kn hai bà
(12’)
trưng diễn ra trên một phạm vi rất rộng, lược
đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc
khởi nghĩa.
- làm việc cá
- y/c hs quan sát lược đồ và đọc nội dung bài nhân
để trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa
- 1-2 em nêu và
? dựa vào lược đồ nêu diễn biến của cuộc kn chỉ lược đồ.
hai bà trưng ?
- nghe

KL: mùa xuân năm 40 ..., từ Cổ Loa tấn
công Luy Lâu, quân Hán thua trận bỏ chạy.
- suy nghĩ.
c. Kết quả, ý - yêu cầu hs đọc sgk suy nghĩ, trả lời:
- 1-2 em trả lời
nghĩa. (8’)
? nêu kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
- mời hs trả lời, nhận xét, chốt lại
- nghe
KL: + kết quả: trong vòng chưa đầy một
tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
+ ý nghĩa: sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến
nước ngoài đô hộ, đây là lần đầu tiên nước ta
giành được độc lập.
- nghe, nhớ
C, CC – DD - Chốt lại nội dung bài, liên hệ gd hs.
- Nghe
( 3’)
- nx giờ học.
- dặn hs về học bài và cb bài sau.

DẠY CHIỀU
TIẾT 1: ÂM NHẠC

ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH – BẠN ƠI LẮNG NGHE.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Ôn lại hai bài hát đã học: Em yêu hòa bình và Bạn ơi lắng nghe.

- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng hát, trình bày bài hát đúng, tự nhiên.
Giáo án Lớp 4B

15
2017

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết và so sánh các loại đàn.
3. Thái độ:
- GD cho HS yêu thích môn học, tìm hiểu thêm một số nhạc cụ dân tộc trong thực
tế.
II. CHUẨN BỊ

- Tranh, ảnh một số loại đàn.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC
ND&TG

HĐ DẠY

HĐ HỌC

A. KTBC
- yêu cầu: 2 hs hát bài “bạn ơi lắng nghe”
(4’)

- nhận xét , khen ngợi.
B. BÀI MỚI
1. GTB (1’) - gtb – ghi bảng
2.giảng bài.
a. Ôn 2 bài hát: - Cho hs ôn lại 2 bài hát;
(10’)
- Cho hs tập trình diễn 2 bài hát theo tổ.
- HS và GV nhận xét, đánh giá.

- 2 hs hát
- Theo dõi
- nghe
- HS hát ôn lại
- Trình diễn
- NX, đánh giá

b) giới thiệu
- cho hs quan sát tranh vẽ các loại nhạc cụ
- quan sát và mô tả
một số nhạc cụ - yêu cầu hs thảo luận theo cặp: mô tả lại các theo cặp.
dân tộc. (17')
loại nhạc cụ đó?
- mời một số hs nêu ý kiến.
- 3-4 em nêu ý kiến.
- nhận xét và nhắc lại cho hs cùng nhớ.
- lắng nghe.
+ đàn nhị (đàn cò) có 2 dây khi kéo sẽ phát ra
âm thanh trữ tình sâu kín, lắng đọng dạt
dào… thường được sử dụng trong dàn nhạc
dân tộc.

+ đàn tam: gồm 3 dây, thuộc loại đàn gảy có
âm thanh tươi sáng, vang và ấm …thường
được sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.
+ đàn tứ: tương tự như đàn tam, nhưng có 4
dây, bầu đàn tròn cần đàn ngắn, thường có ở
dàn nhạc dân tộc Kinh, và một số dân tộc
miền núi như H’mông, Pu-péo…
+ đàn tì bà : trông hơi giống chiếc lá bàng,
cần đàn ngả về phía sau và cong lên, chạm trổ
rất đẹp. đàn có 4 dây, và các phím âm thanh
hơi giống với đàn nguyệt nhưng có phần
đanh, và khô hơn cho nên nó có phần hơi
giống màu âm của đàn tứ.
C. CC - DD
- hệ thống nội dung bài
- nghe
(3’)
- nhận xét giờ học, về nhà tìm hiểu thêm về - nhớ.
các loại đàn khác.
TIẾT 2 : TOÁN (BỔ SUNG)

LUYỆN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
Giáo án Lớp 4B

16
2017

Năm học 2016 –



Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Củng cố cho hs về: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số
trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột, chuyển đổi đơn vị đo khối
lượng, đơn vị đo thời gian, giải toán tìm số trung bình cộng.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học.
3.Thái độ:
- GD cho hs ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
ND&TG

A. KTBC:
B. BÀI MỚI:
1. GTB:(1’)
2. Giảng bài
Bài 1
(9’)

Bài 2
(10’)

HĐ DẠY


HĐ HỌC

- không kiểm tra.
- gtb – ghi bảng

- nghe

Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) số liền sau của 3 542 987 là .......
b) số liền trước của 7 346 093 là .......
q) Đọc và nêu giá trị các chữ số ở 2 ý vừa
tìm được. So sánh 2 số đó.
- nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn.
- cho hs tự làm bài vào vở bài tập.
- mời lần lượt 3 em lên bảng điền kết quả.
- nhận xét, chốt lại.

- theo dõi.
- làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng
điền kết quả.

Dựa vào biểu đồ: Nêu số sách quyên góp của
mỗi bạn? Bạn nào quyên góp nhiều nhất, bạn
nào ít nhất? Bạn Mai quyên góp nhiều hơn
bạn Lan bao nhiêu quyển?
- gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- gv hướng dẫn cách làm
- cho hs làm bài

- mời hs nêu miệng kết quả.
- nhận xét và chữa bài
50
40
30
20
10
0

- 1hs đọc.
- theo dõi.
- làm bài vào vở.
- nêu miệng kết
quả.

quyển

Lan

Hoa



Vi

Mai

Biểu đồ nói về số sách quyên góp của 5 bạn.

Bài 3

Giáo án Lớp 4B

17
2017

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Trường Tiểu Học Tân Trào
(12’)
Tính trung bình mỗi bạn quyên góp được
- nghe
bao nhiêu quyển sách?
- cho hs làm bài vào vở bài tập.
- hs làm vào vở,
- mời 1 hs lên bảng làm.
1 hs lên bảng
- lớp - gv nhận xét, chốt lại
làm.
đáp số: 30 quyển
- 1- 2 em nêu.
+ mời hs nêu lại bài giải.
C. CC - DD
(3’)
- chốt lại bài.
- nghe
- nhận xét tiết
- nhớ
- dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT.
- Biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB
2, Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích, giải thích ở mức độ đơn giản.
3, Thái độ:
- Có ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về chủ đề ATGT.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND & TG

HĐ của GV

HĐHS

1/ Tuyên truyền - HD tổ chức cho hs trưng bày, triển lãm
- Trình bày
(15’)
tranh ảnh về ATGT
- Cho các nhóm tự giới thiệu sản phẩm của - Thực hiện
nhóm mình. (Phân tích nội dung, ý nghĩa của
sản phẩm)

- GV nhận xét, bổ sung
- Nghe
2/ Lập phương
án thực hiện
ATGT (20’)

- Cho h/s thực hành (thống kê các bạn trong
tổ:)
+ Bao nhiêu bạn đi xe đạp?
+ Bao nhiêu bạn đi thành thạo?
+ Bao nhiêu bạn mớí tập đi?
+ Bao nhiêu bạn chưa nắm vững điều luật
quy định đối với người đi xe đạp?
- HD hs đưa ra biện pháp thực hiện.
- HD hs tổ chức thực hiện.
- Chốt lại tiết học, nhận xét, giao nhiệm vụ

- hs thống kê

- HS nêu
- Thực hành
- Nghe

======================================================

Giáo án Lớp 4B

18
2017


Năm học 2016 –


Hà Kim Anh
Ngày soạn: 17/9/2012
Ngày giảng: T5, 20/9/2012

Trường Tiểu Học Tân Trào

DẠY CHIỀU
TIẾT 1: THỂ DỤC

BÀI 12: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhip chuyển
hướng phải trái.
- Chơi trò chơi: "Ném trúng đích"
2/ Kĩ năng:
- Tập đều, đúng kỹ thuật, đúng biên độ. chơi trò chơi chủ động.
3/ Thái độ:
- Thói quen rèn luyện TDTT, tác phong nhanh nhẹn trong khi tập luyện.
II, ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Sân trường vệ sinh an toàn
- Còi, sân chơi, khăn
III, NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP


Nội dung
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,
chấn chỉnh đội ngũ trang phục
- Cho hs khởi động xoay các khớp cổ chân, tay,
đầu gối, hông, vai.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Diệt các con vật
có hại
- Nhận xét chung .
2. Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường
theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
- Cho cả lớp tập
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, cho tổ trưởng điều khiển.
b, Trò chơi vận động:
Trò chơi "Ném trúng đích"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử
- Cả lớp cùng chơi
- GV quan sát, nhận xét, khen ngợi.
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát cộng vỗ tay
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà ôn bài thể
dục. Chơi trò chơi ưa thích.
Giáo án Lớp 4B
19
2017


ĐL
7'
22'

PP - TC
x x x x x
x x x x x
GV

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


6'

GV
x x x x x
x x x x x
GV
Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (BS)

LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU.

1, Kiến thức:
- Củng cố ôn luyện lại cho hs nội dung của đoạn văn, cách viết và trình bày một
đoạn văn.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, viết, trình bày nội dung đoạn văn theo yêu cầu
3, Thái độ:
- Tự giác tích cực trong khi học, có ý thức sử dụng đúng dấu câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
ND- TG


A. KT BC:
(5’)
B.Bài mới
1. GTB: (3’)
2. Luyên tập:
( 30’)

HĐ GV

HĐ HS

- YC HS lấy ví dụ về từ ghép và từ láy.
- Nhận xét, đánh giá.

- 2 HS t/hiện
- NhËn xÐt, nghe

- GTB và ghi đầu bài
- HD HS luyên tập.
Bài tập 1: Đọc từng đoạn văn trong phần Luyện
tập (Tiếng Việt 4, tập một, trang 54), trả lời câu
hỏi để tìm hiểu nội dung cốt truyện Hai mẹ
con và bà tiên
+ Đoạn văn a: Hoàn cảnh gia đình hai mẹ con
cô bé thế nào?
+ Đoạn văn b: Khi người mẹ bị bệnh nặng,
nghe mọi người mách bảo, cô bé đã làm gì?
+ Đoạn văn c :
- Phần mở đầu:

+ Câu đầu đoạn văn (“Vừa đi, cô bé hiếu thảo
vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả
tiền thuốc cho mẹ.”) cho biết cô bé đang lo lắng
về điều gì ?
+ Câu thứ hai (“Bỗng cô thấy bên đường có
vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.”) cho biết
cô bé nhìn thấy vật gì do ai bỏ quên bên
đường ?
- Phần kết thúc (“Bà lão cười hiền hậu... chữa
bệnh cho mẹ con.”) cho biết bà lão khen cô bé
về điều gì ?
- Nhận xét và chữa bài
- GVKL:

- Nghe

Bài tập 2: Dựa vào hoàn cảnh của cô bé và
tính cách của cô (đã tìm hiểu ở bài tập 1), em

- Theo dõi

Giáo án Lớp 4B

20
2017

- 2 HS nêu
- HS đọc thầm,
trả lời; Lớp làm
vào vở.


- Nhận xét, BX.
- Nghe

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

C. CC - DD:
( 2 ’)

Trường Tiểu Học Tân Trào
hãy tưởng tượng và viết tiếp nội dung phần
còn thiếu ở đoạn c sao cho hợp lí.
* Gợi ý
+ Cô bé mở tay nải ra và thấy vật gì có giá trị - Suy nghĩ
? (VD : Nhiều tiền hoặc vàng – thứ mà cô
đang cần để mua thuốc cho mẹ bị bệnh nặng.)
+ Nhìn thấy một bà lão đi ở phía trước, cô đã
nghĩ và làm gì ? (VD : Vội vàng đuổi theo và
hỏi han để trả lại chiếc tay nải do bà lão đánh
rơi
- Y/c hs viết phần còn thiếu ở đoạn c
- HS viết bài
- Mời hs trình bày trước lớp
- một số HS đọc
- Nhận xét, chốt lại
- NX, BS
- NX giờ học.

- Dặn hs về nhà học bài và CB bài sau.

- Nghe
- Ghi nhớ.

=====================================================
TIẾT 3 : TOÁN (BỔ SUNG)

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:
- Củng cố cho hs cách thực hiện phép cộng, giải toán có lời văn
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành cộng chính xác, đúng, nhanh, kĩ năng giải và trình bày bài
toán.
3. Thái độ:
- Hs chăm học, tự tin, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở bài tập, bảng con, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND-TG
A. KTBC (2’)
B. Bài mới
1/ G.thiệu ( 2’)
2/ Luyện tập
BT1: (10’)


BT2: (9’)

HĐGV
- Yêu cầu hs ổn định

HĐHS
- Thực hiện

- G.thiệu, nêu mục tiêu
GV HD hs làm các bài tập theo yêu cầu:
- HD cho hs đặt tính và làm vào vở các ý sau:
a) 285471 + 370626; b)23160 − 16524;
c) 64782 + 439024;
d) 851294 – 260748;
g) 763254 + 84172;
h) 535081 – 94325;
- Yêu cầu 3 hs lên bảng chữa, NX, BS
- GVNX, ghi điểm.
- GV đưa ra bài toán: Xã Thắng Lợi có 8352
người, xã Thành Công có nhiều hơn 1200
người. Hỏi cả hai xã có bao nhiêu người?
- Cho hs nêu lại, tóm tắt, nêu cách giải.

- nghe
- hs nghe, làm
theo yêu cầu của
giáo viên nêu

Giáo án Lớp 4B


21
2017

- HS t/hiện
- nghe
- Nghe
- 2 hs nêu

Năm học 2016 –


Hà Kim Anh

BT3: (9’)

BT4: (5’)

C. C2- D2 (3’)

Trường Tiểu Học Tân Trào
- cho hs làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
- HS làm bài,
- Cho hs chữa bài, trình bày, NX, bổ sung.
chữa bài, NXBS
- GVNX, ghi điểm. Đáp số: 17 904 người.
- Theo dõi.
- GV đưa ra bài toán: Có hai bể chứa dầu. Bể - Theo dõi
thứ nhất chứa 1200 l, bể thứ hai chứa ít hơn
bể thứ nhất 150 l. Hỏi cả hai bể chứa bao
nhiêu lít dầu?

+ HD thực hiện như BT 2. Đáp số: 2250 l dầu - HS t/hiện
- Nghe, nêu
- Nêu y/c : Tìm x, cho 1 hs nêu lại:
a) x – 135 = 8421; b) 247 + x = 6380
- Cho hs nêu lại cách tìm thành phần chưa biết - 1 hs nêu
- HS làm, chữa
- Cho hs làm vào vở, 2 hs làm bảng lớp.
bài, Theo dõi
- Cho hs chữa, NX, bổ sung.
- theo dõi
- Cùng hs đánh giá.
- cho hs nêu lại kiến thức đã ôn.
- Nhận xét, giao nhiệm vụ về nhà

- 2 hs nêu lại
- nghe

==============================================

Giáo án Lớp 4B

22
2017

Năm học 2016 –



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×