Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thực tập sinh lý học người và động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 56 trang )

V

»)ẠI H ( k : v i n h
TR U N G TÂ M

Vị' ỹ-Ỵy



THÔNG TIN-THƯVIỆN

^

612
TH 129t/01

^

TRỊNH HỮU HANG

NLN.002388

THƯC TÂP

S I] ^h W
NGƯỎI
1

en
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


"ị—- v.y....



trỊn h hữu h ằ n g

THỰC TẬP




SINH Lý HỌC

NGườl VA DÔNG VAT


NHÀ XUẤT BẲN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT
HÀ NÔI -2001-





LỜI NÓI ĐẦU

Sinh lý học là môn học nghiên cứii về chức nàng của các hệ thốiig sông ở những
niức độ khác nhau từ tê bào, mô, cd quan, hệ thông cơ quan đến cơ thể toàn vẹn.
Sau khi được nghe giảng lý thuyết trêii lốp, đối tượng học cần và phải được thực
hiện các bài thực tập trong phòng thí nghiệm, nhằm rèn luyệii một sô"kỹ năng cơ bản.
đồng thòi tự tạo ra những chê phẩm để nghiên cứu. chứiig minh các qiiy luật và cơ chê

c ủ a q u á t r ìn h s ố n g đ ă đưỢc h ọ c q u a lý t h u y ế t .

Cuô'n “Thực tập sinh lý học ngưòi và động vật” này trình bày một sô' bài thực tập
đđu giảii. phổ biến tại các phòng thí nghiệm sinh lý học hiện nay, làm tài liệu hưóug
dẫn để thực hiện các bài thực tập đó.
Các bài thực tập đưỢc trình bày thứ tự qua các chưđng trìiih như máu. tuần hoàn,
hô hấp, tiêu hóa, trao đổi chất và nảiig lượng, nội tiết, cơ thần kinh, hệ thần kinh, các
cơ quan cảm giác. Mỗi bài đều có 3 phần: ý nghĩa, mục đích; phướng tiện, dụng cụ và
phương pháp tiến hành. Trình tự các bưốc thực hiện được chỉ rõ để có thể tạo ra các
chế phẩm thích hợp và chính xác. Người thực hiện cần tuân theo trìiih tự đó để đạt
được kết quả theo yêu cầu của từng bài. Qua các kết quả đạt được, cần đánh giá, so
sánh và rút ra những nhận xét, kết luận.
Ciiốii sách có thể dùng làni tài liệu hướng dẫn ở các tniờiig phổ thông trung học.
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có liêu qiian đến ngành sinh học.
Mặc dù đă có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót khi
biên soạn, chúng tôi rất mong đvíđc sự góp ý của mọi ngưòi sử dụng sách.
Chúng tôi xin trân trọng cảm đn.
Tác giả


TÀI LIỆUTHAMKHẢO


1. Trương Xuân Dung (chủ biên) và cộng sự. 1996: Thực hành sinh lý người và động
vật. Đại học Quốc gia - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Giậu, Trịnh Hữu Hằng, Nguyễn Mạnh Bính, Trần Duy Nga, Huỳnh
Văn Tâm, 1976: Thực tập sinh lý học người và động vật. Đại học Tổng hỢp Hà Nội.
3. Trịnh Hữu Hằng, 1993: Thực tập sinh lý học người và động vật. Đại học Tổng hợp
Hà Nội.
4. Burev J., Petran M.. Zachar J., 1967: Electrophysiological methods in Biological

research. Academia publishing, Prague.
5. Kettemann und R. Grantyn, 1992: Pratic electrophysiology methods. Wiley-liss. A
John Wiley & Sons, Inc., Publication New York, Chichester, Brisbane. Toronto,
Singapore.


Chương 1

MỞ ĐẦU

I. BỘNG VẠT sử dụng trong IHI nghiệm
Các bài thực tập Sinh lý học thường được tiến hành trên động vật ở mức độ in vitro,
in situ hay in vivo. Tùy mục đích của mỗi bài, ngưòi ta lựa chọn những động vật thích
hợp. Chẳng hạn ếch được dùng nhiều trong các bài thực tập về chức năng tim, tuần
hoàn mao mạch, ức chế Sechenov, phân tích cung phản xạ, phá hủy tiểu não, cđ thần kinh v.v... Thỏ được sử dụng trong các bài thí nghiệm Clot - Becna (Claude
Bernard), kích thích các vùng vận động của vỏ não, thí nghiệm "gây cứng mất não"
v.v... Chó được sử dụng trong thí nghiệm ghi huyết áp trực tiếp, các phương pháp mổ
tiêu hóa, thành lập phản xạ có điều kiện v.v... Ngoài ra có một số bài thực tập tiến
hành trên người như xác định các chỉ tiêu vê' máu, nhịp tim, lực cơ, đo trao đổi cđ bản,
đo các loại khí hô hấp. nghiên cứu các giác quan.
1. Các thí nghiệm in vitro là các chế phẩm được tạo ra từ một cđ quan tách rời khỏi
cơ thể nhưng được duy trì trong những điều kiện tưđng đốỉ thích hđp như nhiệt độ, độ
ẩm, dung dịch sinh lý v.v... Ví dụ như chế phẩm cđ - thần kinh ếch. Các thí nghiệm ở
mức in vitro thưòng là các thí nghiệm được thực hiện trong một thòi gian ngắn (còn
gọi là các thí nghiệm cấp diễn).
2. Các thí nghiệm in situ là các chế phẩm được tạo ra từ một cđ quan nhưng không
tách rời khỏi cơ thể và cũng được duy trì trong những điều kiện sinh lý thích hỢp. Ví
dvi bộc lộ lồng ngực để ghi nhịp tim của ếch. Các thí nghiệm in situ cũng thưòng là thí
nghiệm cấp diễn.
3. Các thí nghiệm in vivo là thí nghiệm tiến hành trên một cơ thể bình thưòng,

khỏe mạnh. Ví dụ thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện trên chuột, thỏ, chó,
mèo. chim. Cũng có trường hợp tiến hành các phẫu thuật như mổ đặt ống thoát dạ
dày. ống thoát nưốc bọt, ống thoát ruột ở chó, đặt điện cực ở não chuột, thỏ, mèo V.V....
sau đó con vật được nuôi dưỡng cho lành vết thương rồi mối tiến hành thí nghiệm.
Như vậy, các thí nghiệm in vivo là các thí nghiệm tiến hành trong thồi gian dài (còn
gọi là các thí nghiệm trường diễn).

II. GÂYMÊ ĐỘNGVẬT
Nhằm mục đích làm giảm đau và gây bất động cho động vật khi thực hiện phẫu
thuật tạo các chế phẩm in vitro, in situ, in vivo để tiến hành thí nghiệm người ta


THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG MU

thưồng gây mê động vật. Việc gây mê động vật được thực hiện khi phẫu thuật hoic
khi làm thí nghiệm. Tùy mức độ phẫu thuật khác nhau, có thể tiến hành theo cic
phương pháp khác nhau.

1. Gãy tê cvc bộ
Gây tê cục bộ được thực hiện bằng cách tiêm các chất gây tê, ví dụ tiêm novocan
dưối da hoặc tiêm vào cđ ở vùng phẫu thuật nhỏ, nông. Ví dụ ỏ người khi cắt ainidai,
ở động vật khi cắt da để lộ xương sọ, rạch da tìm các mạch máu vv..

2. Tỉồn mê
Tiền mê được thực hiện trưâc khi gây mê sâu. Người ta tiêm cho đối tượng một litu
morphin thích hdp tạo trạng thái “say” và gây bài tiết trưốc khi đưa lên bàn mô' iể
gây mê sâu.

3. Gãy mfi
Có nhiều loại thuổc gây mê và được sử dụng qua các con đuờng khác nhau:

- Vối ether, một loại thuốc mê bốc hdi, gây mê qua đưòug hô hấp. Dùng một bìth
thủy tinh miệng rộng đối vối động vật nhỏ như chuột, ếch hoặc một chuông thủy tii.h
to đôi vối mèo, thỏ v.v... Đặt miếng bông tẩm ether trong bình rồi nhôt động vật váo
đó, sau một thòi gian con vật sẽ bị mê. Trong quá trùih phẫu thuật, có thể đặt thêm
miếng bông có tẩm ether trực tiếp vào mũi con vật.
- Vối các loại thuốc mê khác sử dụng qua cách tiêm vào cđ, vào phúc mạc hoặc trực
tiếp vào tĩnh mạch, cần phải xem kỹ cách pha chế và liều dùng của từiig loại thuôc mê
trưốc khi sử dụng để tránh nguy hiểm (gây tử vong) do việc dùng quá liều.

4. Chọc tủy gãy bốt động ích
Phương pháp này áp dụng riêng
cho ếch. Dùng một dùi nhọn chọc vào
điểm nốỉ của xUđng sốhg vối xưđng
hộp sọ ếch, sau đó khéo léo luồn sâu
dùi vào trong cột sông để phá hủy tủy
sống. Điểm chọc tủy là đỉnh của một
tam giác đều vối hai đỉnh kia là 2
điểm chính giữa phía sau của 2 mắt.
Nếu chọc chính xác vào tủy sông thì 2
chân sau ếch sẽ duỗi thẳng và điểm
chọc không bị ổhảy máu (hình 1).
Cũng có thể thực hiện chọc tủy ếch
bằng cách dùng kéo lốn cắt ngang
đầu, đưòng cắt nằm dưói hai mắt, rồi
từ đó chọc dù i n h ọ n vào tủ y sốhg.




chọc tủy ếch.

1. Mũi. 2. Mắt. 3. Tai. 4. Điểm chọc tủy.


Chưang 1 ■ MỞ ĐÁU

III. CỐĐỊNH MẪUVẠTtrên bàn mổ
Tùy mục đích của từng bài thực tập, ngưòi ta
một loại đôl tượng động vật thích hợp. Mỗi loài
động vật có kích thưóc khác nhau lại được cố định
trên những bàn mổ riêng.
Đối vói ếch. sau khi đã gây bất động, chỉ cần đặt

chọn

ngửa trê n m ột b à n m ổ cỡ 20 X 10 cm và dùng đ in h

ghim cắm qua bàn chân để cô' định. Trường hỢp cần
thiết có thể ghim thêm vào hàm (hình 2).
Đối vói các động vật khác như chuột, thỏ, chó
v.v. .. dùng dây buộc vào 4 chân rồi buộc cố định vào
4 điểm tương ứng thích hỢp của bàn mổ sao cho 4
chân không bị kéo quá cáng. Tùy thí nghiệm mà đặt
con vật ở tư thế khác nhau (sấp, ngửa, nghiêng).
Ngoài ra. còn dùng thêm một dụng cụ hoặc dây
chằng đê cô địiih mõm con vật vào đầu bàn mổ.
Hình 2. Cách ghim ếch trên bàn mổ.
Các chế phẩm in vitro: khi một cơ quan hay
bộ phận nào đó đã được tách rời khỏi cơ thể, người
ta thưòng dùng những phương tiện, dụng cụ riêng đểduy trì hoạt động sống và cố
địiih cho từng loại chế phẩm. Ví dụ canuyn thông tim và phòng ẩm đểcố định tim cô

lập, phòng ẩm cho chế phẩm cơ - thần kinh v.v...
Trong quá trình phẫu thuật cũng như khi tách rời các cơ quan khỏi cđ thể, phải
dùng bông, gạc sạch để thấm máu và tiến hành cầm máu. Các chế phẩm tách rời phải
đưỢc đ ặ t tro n g d u n g dịch sin h lý đối vối động v ậ t m á u nóng, m áu lạ n h v à tạ o các điểu
kiện sin h lý th íc h hợp k h ác n h ư n h iệ t độ, cung cấp oxy v.v...

IV. CÁC LOẠI DUNGDỊCH SINH LÝ
Bảng dưối đây chỉ rõ thành phần các loại dung dịch sinh lý khác nhau:
Thành phẩn
NaCI
KCI
CaCI^
NaHCO,
MgClj

Rinqer máu nóng
8 ,5 - 9
0,2
0,2
0,2

1..... NaHjP04

Glucose

Dunq dich (q/l)
Rínger máu lanh
6 - 6 ,5
0,1
0.1

0,1

Tyrode
Locke
9.0
8.0
0.2
0,2
....... 0,2 .......
0,2
0,19
............1...P............
1.0
0,16
0,05
0,16
1,0
1.0

V. MỘTSỐ DỤNGCỤTHỐNGDỤNG
l.Trụ ghi
Một số thí nghiệm sinh lý học nhằm tìm hiểu các qui luật hoạt động của các cơ
quan trong cơ thể như tim - mạch, cd - thần kinh, dạ dầy, ruột v.v... ngưòi ta thường


8

THỰC TẬP StNH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

bô' trí một hệ thông để có thể ghi lại hoạt động vận động của chúiig. Trong hệ thốixỊ

này, trụ ghi (hình 3) là phần rất quan trọng. Các thí nghiệm cấp diễn thường dùng tn
quay cơ học (thông qua một dây cót như nguyên tắc của đồng hồ). Các thí nghiện
trường diễn, ngưòi ta dùng trụ ghi điện. Khi sử dụng phải chú ý cho mặt trống luôi
luôn nhẵn, không bị va đập làm sứt mẻ. cần thận trọng khi lên giây cót, không vặi
q u á mức làm đ ứ t giây cót. Tốc độ tr ụ ghi n h a n h , chậm đưỢc điều ch ỉn h b ằ n g khoảiiỊ
cách bánh xe ở trục chuyển động, phía dưói đĩa quay. Nếu ghi bằng mực thì dùiií
băng giấy trắng quấn quanh trốhg quay, nếu ghi bằng bút không có mực thì phải hui
khói báng giấy. Khi hun khói phải quay đều tay để khói đen bám đều trên mặt giâ^
không bị chỗ dầy, chỗ mỏng. Sau khi ghi được đồ thị, tháo băng giấy khỏi trốhg qua/
và định hình đồ thị bằng dung dịch colophan (nhựa thông pha băo hòa trong cồn 90' ).

Hình 3. Trụ ghi dây cót (A) và trụ ghi điện (B)
1. Giá đỡ. 2. Trổng quay. 3. Hộp giây cót, 4. Bánhxe.
5. Cánh quạt. 6. Chốt hâm. 7 Chốt đóng mở

2. Máy điện cảm ững
Máy điện cảm ứng (hình 4) giúp chuyển dòng điện một chiều (từ acquy hoặc pin)
thành dòng điện cảm ứng làm nguồn kích thích trong các thí nghiệm sinh lý học.
Dộng điện một chiều từ acquy được đưa vào cuộn sơ cấp. Chú ý một trong hai mạch
phải nối qua một máy ngắt đơn giản chỉ khi nào kích thích mói nốì mạch (đóng máy
ngắt) như vậy cuộn sơ cấp sẽ không bị cháy. Dòng điện cảm ứng dùng làm nguồn kích
thích được lấy ra từ cuộn thứ cấp, cưòng độ của dòng điện được tính bằng khoảng cách
giữa cuộn thứ cấp với cuộn sd cấp, cường độ tối đa đạt được khi cuộn thứ cấp lồng hoàn
toàn vào cuộn sơ cấp. Trưốc khi kích thích phải tìm ngưõng phù hợp vói mỗi loại chế
phẩm.


Chương 1 • MỞ ĐẦU

ĩĩíỊ s m


1



Hình 4. Sơ đổ máy điện cảm ứng.
1. Acquy. 2. Máy ngắt. 3. Đầu vào cuộn sơ cấp.
4 Cuộn sơ cấp. 5 Cuộn thứ cấp. 6. Đầu ra cuộn thứ cấp
7 Ốc điều chỉnh 8. Đểu đánh điện

3. Âm thoa điện từ
Khi được nôi vối dòng điện
niột chiểu từ acquy, đầu kim
của âm thoa điện từ o^ình 5)
sẽ dao động theo những tần
sô' nhất định và được ghi lại
cùng vài các đường ghi khác
vói cùiig tốc độ (ví dụ đưòng
ghi co cd) để tính thòi gian
chính xác (vói loại âm thoa
điện từ có tần số 100 Hz, mỗi
vạch ghi sẽ là 10 msec).

4. Các loọi dụng cọ khãc
Giá ghi vạn năng, các loại
dụng cụ phẫu thuật, trốhg
Marey, máy gõ nhịp v.v...
(liình 6, 7, 8) sẽ được giổi
thiện cách sử dụng ỏ từng bài
tập cụ thể.


Hinh 6. Trống Marey

tí®
Hlnh 5. Âm thoa điện từ

Hình 7. Máy gõ nhịp


10

THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Hinh 8A. Bó đổ mổ lớn
1. Các loại panh 2 Các ioai móc, 3. Xòng. 4 Kìm cắt xươmg
5, Các loai kep 6 DÙI khâu da 7 Các loai kim cong


11

Chương 1 • MỞ ĐẨU

1
1
L
i
I

Hình 8B. Bộ đồ mổ nhỏ
1. Dùi. 2. Câc loại panh 3 Các loại kéo. 4. Các loại dao


4
----------1


Chương 2

MÁU

Máu cùng vối bạch huyết và các dịch thể khác là môi trường bên trong (nội môi)
của các hệ thống sốhg. Một hệ thốhg sốhg chỉ tồn tại và phát triển được khi các chỉ
tiêu sinh lý - sinh hóa của nội môi luôn luôn ổn định, cân bằng. Mặt khác, cơ thể sống
còn phải thực hiện những cd chế tự điều chỉnh để duy trì sự cân bằng ổn định đó, và
để thích ứng được vối điều kiện của môi trường ngoài luôn luôn thay đổi.
Máu thực hiện những chức năng rất quan trọng như vận chuyển các chất dinh
dưỡng, các chất khí, các hormon, các chất cặn bã, điều hòa thân nhiệt, điều hòa sự cân
bằng nưốc và muốỉ khoáng, điều hòa sự cân bằng acid - base, làm chức năng bảo vệ cơ
thể v.v... Do vậy các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa của máu phải luôn luôn ổn định.
Các bài thực tập dưối đây là những xét nghiệm về máu được tiến hành thường
xuyên trong việc khám sức khỏe và điều trị bệnh. Các chỉ tiêu này là các sô' liệu rất
quan trọng để đánh giá và chẩn đoán tình trạng sức khỏe của cơ thể.

Bải1. TÍNH sô' LƯỢNG HỒNG CẦU
I.ỸN6HIA. MỤC BÍCH
Hồng cầu là một trong 3 loại tế bào quan trọng của máu, có số lượng lốn nhất, ở
ngưòi Việt Nam bình thưòng có khoảng 3,8 - 4,2 triệuymm'^ máu.
Số lượng hồng cầu trong một đơn vỊ thể tích nhất định (mm'^ hoặc lít) phải luôn
luôn ổn định. Nếu dao động tăng hay giảm nhiều là biểu hiện bệnh lý.
Để tính được sô' lượng hồng cầu ngưòi ta dùng phương pháp pha loãng máu và đếm
dưối kmh hiển vi trong nhống phòng đếm đã biết rõ thể tích.


II.PHUVNGTIỆN, DỤNGGỤ
1. Ống trộn máu (ốhg Potanh, hình 9): ống trộn máu bằng thủy tinh giốhg như một
pipet. Hai đầu ông là 2 đoạn mao quản, ở giữa là phần phình, bên trong có viên thủy
tinh nhỏ màu đỏ. ở đầu ốhg mao quản dài có hai vạch chia 0,5 và 1. ở đoạn ống mao
quản ngắn có một vạch được ghi 101. Các vạch chia này chỉ thể tích bên trong của
toàn bộ Ống trộn. Tính từ đầu ốhg mao quản dài đến vạch 101 thì thể tích gấp 200 lần


13

Chuang 2 - MÁU

và 100 lần so vói thể tích của đoạn ống đến vạch 0,5 và đoạn ốhg đến vạch 1. Khi hút
máu ngưòi ta nối ống cao su vào đầu mao quản ngắn.

Hình 9. Ống trộn hổng cầu (A), bạch cẩu (B) (ống Potanh)

2. Phòng đếm máu (hình 10); có các
loại phòng đếm có tên khác như Goriaep,
Neubauer, Tomat v.v..., nhưng đều có
cấu tạo giốhg nhau. Đó là một lam kính
dầy (kích thưốc khoảng 7cm X 3cm X
0,5cm), trên mặt ỏ chính giữa có 3 rãnh
sâu tạo thành hình chữ H. Phòng đếm
máu thực sự nằm ỏ phần trên và dưói
rãnh ngang, ở mỗi phòng người ta chia
ra làm nhiều ô, chiểu dài 15, rộng 15,
tổng số 225 ô. Các ô này được gọi là các ô
lón, mỗi ô lớn lại đưỢc chia ra làm 4 theo

chiều dọc hoặc n g a n g và m ột sô ô được

chia làm 16 ô vuông nhỏ. Kích thưốc của
mỗi ô vuông nhỏ như sau: mỗi cạnh bằng
l/20mm và sâu 1/lOmm. Như vậy thể
tích của 1 ô vuông nhỏ là:
1 1 1
1
(mm )
20 2 0 1 0 4000
3. Kính hiển vi quang học với vật kính
10 - 40.
Hềnh 10. Phòng đếm tê' bào máu (phòng Gô-ri-a-ep)
4. Kim chích máu.
5. Lamen kính.
6 . Dung dịch hổng cầu: có th ể d ù n g m ột tro n g 3 loại dun g dịch để p h a loăng m áu
như sau:
Dung dịch Maccano:

Na2 SƠ4
5 gam
Pormon tinh khiết 1 gam


14

THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỞI VÀ ĐỘNG VẬT

Nưốc cất vừa đủ


100 ml

Dung dịch Hayem:

NaCl
Na2 SƠ4
HgCl 2
Nưốc cất vừa đủ

1 gam
5 gam
0,5 gam
200 ml

Dung dịch nước muôĩ đắng trương

NaCl
9 gam
Hinh 11. Kim chích máu
Nưốc cất vừa đủ 1000 ml
7. Bông vô trùng và các dung dịch khác kèm theo HCl N/10, cồn 90“, ether, nước
Cất.

m. PHIÍVNG PHẤP TIẾN HÀNH
1. Vẩy và vuốt nhẹ bàn tay (thưòng ở bên không
thuận) sau đó sát trùng ngón tay thứ 4 (ngón đeo
nhẫn) bằng cồn 90"
2. Dùng kim chích máu đã tiệt trùng, chích một
vết sâu khoảng từ 1- 2 mm ở đầu ngón tay, tay trái
ngưòi chích máu giữ chặt và căng da đầu ngón tay

ngưòi được chích máu trưốc khi tay phải cầm kim
chọc thẳng và nhanh, (hìiứi 11).
3. Nặn giọt máu đầu, dùng bông khô vô trùng lau
sạch, nặn giọt thứ hai sao cho giọt máu tròn, gọn.
Htnh 12. Trộn máu
4. Ngậm miệng vào đầu ốhg cao su đã được nốỉ
vàò ốhg trộn, đặt nghiêng 45® đầu ống mao quản dài
của ống trộn sát vối giọt máu (Nếu để thẳng đứng đầu mao quản dễ bị bịt kín lại,
n g h iên g quá 45“ b ọ t k h í dễ tr à n vào ống) rồi h ú t n h ẹ n h à n g m ột cột m áu liên tục
(không bị bọt làm cách đoạn) đến vạch 0,5. Nếu lượng máu vượt quá vạch,dùng bông
khô vuốt nhẹ ỏ đầu ốhg để rút máu ra đến vạch chính xác). Làm nhẹ nhàng, nhanh và
chính xác để máu không bị đông.
5. Nhanh chóng cho vào dung dịch pha loăng máu vàhútdung dịchliên tục đến
vạch 101. Dùng đầu ngón tay cái và giữa bịt chặt 2 đầu ống trộnlắc nhẹ(hình 12),
tháo bỏ ốhg cao su và đặt ống trộn máu nằm ngang trên gạc mềm.
6. Phòng đếm được lau sạch. Dùng hai giọt
nưóc rất nhỏ “dán” lamen vào phòng đếm
(hình 13). Lắc nhẹ ống trộn máu. thổi bỏ giọt
đầu rồi chấm nhẹ đầu dài ốhg trộn vào cạnh
lamen trên phòng đếm. Theo sức mao dẫn,
dung dịch máu pha loãng sẽ tràn đều vào
phòng đếm. Nếu dung dịch thừa nhiều, dùng
bông khô thấm nhẹ bên cạnh để rút bớt dung
dịch ra khỏi phòng đếm.
Hình 13. Dán lamen lên phòng đếm


c /iu o n g 2 - MÁU

15


7. Đặt phòng đếm lên kính hiển vi và đếm với bội giác nhỏ (10x10 hoặc 15 xlO),
đếm sô lượng hồng cầu có tro n g 5 ô lón hay

5 X 16 = 80 ô nhỏ.
Chọn 4 ô ỏ 4 góc và 1 ô chính giữa phòng đếm để được xác suất đồng đều.
8. Tính sô lượng hồng cầu:
Gọi tổng sô hồng cầu đếm được trong 80 ô nhỏ là A. Máu được pha loãng 200 lần,
thể tích mỗi ô nhỏ là 1/4000 mm *
Vậy sô' lượng hồng cầu n trong 1 mm'^ sẽ là;
A X 4000 X 200
n = ------- —------n = A. 10000
80

Bài 2. TÍNHSỐ LƯỢNG BẠCH CẦU
I. Ý NGHĨA. MỤCeíCH

Bạch cầu là các tê bào máu có vai trò rất quan trọng trong cd chế bảo vệ cđ thể
thông qua chức năng thực bào và các phản ứng miễn dịch. Sô' lượng bạch cầu ít hơn
rất nhiều so vói hồng cầu, khoảng từ 6000 - 8000/mm'*. Sô' lượng này cũng là một chỉ
sô' phải luôn luôn ổn định, sự thay đổi, tăng hay giảm quá giâi hạn sinh lý cho phép là
trạng thái bệnh lý.
Để tính được số lượng bạch cầu trong một đơn vị thể tích ngưòi ta cũng áp dụng
nguyên tắc như đối vói hồng cầu.

II. PHirVNGTIỆN, DỤNG cụ
Các phương tiện, dụng cụ dùng để tính sô' lượng bạch cầu giống như trưòng hỢp
tính hồng cầu, chỉ có một vài điểm khác;
1. Ông trộn Potanh là loại bé hđn, viên bi ở trong màu trắng, con số ghi ở đoạn ốhg
mao quản ngắn là 11. Như vậy thể tích pha loãng máu là 10 hoặc 20 lần.

2. Dung dịch pha loãng là dung dịch Lazarus có thành phần như sau:
- Acid acetic 3%.
- Xanh methylen (cho vài tinh thể vào dung dịch)
Acid acetic có tác dụng phá hủy hết hồng cầu, còn xanh methylen để bạch cầu bắt
màu xanh dễ đếm.

III. PHƯGÍNG PHAP TIẾN HÀNH
Các bưốc làm giông như bài 1. cần chú ý một sô' điểm:
1. Giọt máu từ vết chích đầu ngón tay để hút vào ống trộn bạch cầu phải lốn hơn so
với giọt máu để tính sô' lượng hồng cầu.


16

_________________________________________ THỰC TẬP SÍNH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẢT

2. Khi đếm dưối kinh hièn vi ngiíòi ta đếni 25 ô lớn tức là
25 X 16 = 400 ô nhỏ.

3. Tính sốlượng bạch cầu theo công thíĩc:
B X 4000 V20
--------- 1 :1 :^------

400

in = B X200/m iii'

Trong đó: B là tổng sô bạch cầu đếm được ở 2 0 ô lón,
m là s ố b ạ c h cầu tro n g I m m ' m á u .


Bải 3. XÁC ĐỊNH HÀMLƯỢNG HUYẾT SẮC Tố
i. Ý NGHĨA, MỤC BlCH
Huyết sắc tô' (hemoglobiiie - Hb) là một protein phức tạp dạng cầii có màu đỏ dặc
trưng cho máu động vật. Là thành phần quan trọng nhất của hồng cầu. Cấu tạo cùa
huyết sắc tố gồm: nhân Hem là thành phần không chuyên biệt, có chứa sắt hóa trị 2
(Fe^*), globin là thành phần chuyên biệt đối vỏi từng loài. Chức năng chíiih của Hb là
v ậ n ch u y ển các k h í hô hấp từ phổi đến mô và ngược lại, là hệ đệm proteiii để điều hòa

sự cân bằng acid - base (độ pH) trong máu. Hàm lượng Hb được xác định bằng phương
p h á p so m ầ u hoặc đo g ián tiếp qua O 2 , CO 2 .

Phưđng pháp so màu của Shali rất đơn giản và tiện lợi bằng cách cho ináu tác
dụng vói HCl N/10 để tạo ra một hợp chất Chlohydrat hematin có màu nâu đeii. Sau
đó p h a loâng d ầ n b ằ n g nước cất để so vói hai ống m ẫu đựng dung dịch chuẩn p h a sằn .

khi nào đồng màu thì đọc kết quả trên vạch chia ò thành ống. Đơn vị tính lù phần
trăm hoặc gam%.
(Huyết sắc kế Shali của Nga cứ 100% tương đương 16,67g/100ml máu. Huyêt .sắc
kế của Đức thì 100% tương đưđiig 18g/100 ml máu).
II. PHưVNG TIỆN, DỤNG CỤ

1. Bộ huyết sắc kê Shali gồm một giá đựng 2 ống mẫu vối dung dịch chuẩn ở hai
bên, giữa là một ốhg ngh.iệm có một vạch tròn gần đáy, đó là giối hạn để cho một
lượng acid HCl N/10. Từ vạch này lên phía miệng ông ngưòi ta chia ra hai hàng vạch
2 bên, một bên ghi %, bên kia ghi gam (cũng có loại ông nghiệm chỉ có vạch chia %,
hoặc gam, hoặc gam%).
2. Pipet hút máu là inột ống thủy tinh, trên ốiig có một vạch tròn ghi 0,02 inl. Đó là
giối hạn để lấy một thể tích máu cho vào ông nghiệm (hình 14A).
3. Ống hút, đũa thủy tinh nhỏ để trộn dung dịch trong ông nghiệm khi pha loãng.
4. Kim chích máu, bông vô trùng, cồn, ether, nước cất và dung dịch acid HCl N/10.



C hương 2 ■ MÁU

17

0,02

a)

b)

Hình 14A. Huyết sắc kế Shali
a Pipet hút máu b Que khuấy c ống nghiệm d. Giá ống mẫu

III. PHiíVNG PHÁP TIẾNHÀNH
1. Dùng Ống hvít cho dung dịch acid HCl N/10 vào ống nghiệm đến vạch qui định ỏ
gần đáy.
2. Sát trùng đầu ngón tay. đợi cho khô da, dùng kim trích máu ngón tay, bỏ giọt
đầu.
3. Dùng pipet hút một cột máii liêu tỊic đến vạch 0,02 ml (không bị lẫn bọt khí).
4. Cho sâu đầu pipet vào đáy ông nghiệm rồi thổi nhẹ để máu từ từ chảy ra nằm
gọn ở đáy. Nâng đầu pipet lên phần acid không lẫn máu. hút nhẹ acid vào pipet rồi lại
thổi ra để tráng rửa hết máu.
Lắc ông nghiệm để vào giá, chò 5 phút cho phản ứng tạo chlohydrat hematin (lúc
này dung dịch có màu nâu đen).
õ. Dùng ông hút nhỏ nưốc cất vào để pha loãng dung dịch ở ốhg nghiệm, đồng thòi
dùng đũa thủy tinh nhỏ quấy đều quan sát, so sánh mầu nâu trong ốiig nghiệm vối
mầu nâu ở hai ống mẫu hai bên. Đến khi đồng màu thì đọc kết quả.
6. Tính kết quả:

Hàm lưỢng huyết sắc tô" được tính bằng phần trăm, gam hoặc gam %. Chỉ sô' ỏ
ngiíòi Việt Nam bình thường là: nam 14,6 g%; nữ 13.3g%. Hàm lượng huyết sắc tố là
một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá và chẩn đoán bệnh. Khi sô lượng hồng cầu giảm
ít nhưng huyết sắc tô' giảm nhiều gọi là thiếu máu nhược sắc. Ngược lại, khi số lượng
hồng cầu giảm nhiều nhưng huyết sắc tố giảm ít thì gọi là thiếu máu ưu sắc. Khi cả số
lượug hồng cầu và hàm lượng huyết sắc tô' cùng giảm thì gọi là thiếu máu đẳng sắc.
■2- T T S L H


18

THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Bảl 4. ĐO TỐCĐỘ LẮNG MÁU (HUYẾT TRẦM)
I. Ỷ NGHĨA, MỤC ĐÍCH
M áu gồm h ai th à n h p h an chính là huyêt tiíơiig và cac tê bàc niaii Iiià cliủ yẻu [à
hồng cầu. Do tỷ trọ n g của hồng c ầ u lớn hơn h u y ết tương; clio nèn n ê u dể m au (tã
chống đông tro n g m ột cột th ảiig đứng có tiế t diện n h ấ t định, hồng cau sè lắng xuốiig
dưối. Tốc độ lắng củ a hồiig cầu trong m ột đơn vị thời gian là m ột chỉ sô tương đôi (ỉn
địiih; s a u 1 giờ ở n a m giới là 5 inm. nữ giới là 8 mm; sa u 2 giò ở n am là 9 Iiini. ỏ n ữ là
14 m m . Tôc độ lắn g tă n g trong một số bệnh n h ư th ấ p khớp cấp, lao đaiig tièii triể n ,
n h ấ t là lao phổi (sau 1 giò m áu có th ể lắng tới 30 - 60 mni). Tốc độ lắng giảm khi dị
ứng.

tôc độ lắng máu giứp th ầy thiiôc có th ể tiên lượng và chan đoán bệnh, Có n h ieii
p h iíd n g pháp đo tốíc độ lắ n g m á u . ở đ â y x in t r ìn h b à y p h ư ơ n g p h á p c ủ a P a u t h e u k o v
Đo

II. PHUVNGTIỆN, DỤNG cụ


1. Bộ giá và ông nghiệm Pancheiikov (liùih 14B). ồ n g Panchenkov là ông th ủ y tin h
dài
lòng
đưỢc
từ 0

cm, đưòng kín h
ốhg là Im m ., ông
chia v ạch chíiih xác
- 1 0 0 mm. ở vạch
trên cùng ( 1 0 0 mm) có
k h ắc chữ K. v ạch giữa
50m m có chữ p.
20

2. Đĩa kính đồng hồ
3. Kim chích máu. bống
vô trù n g , cồn 90°, e th e r
4. Dung
c itra t 5%.

dịch

n a tr i

ill. PHƯVNG PHÁP TIẾN HÀNH
1.

T rá n g
ông

P an ch en k o v b ằ n g d u n g
dịch n a tr i c itra t, h ú t m ột
th ể tích n a tr i c itra t (đến
vạch P) v à thổi vào đ ĩa
k ín h đồng hồ.
2. S á t trù n g ngón tay .
chích m áu . bỏ giọt inávi
đầu.
3. L ấy m á u đ ến v ạch K
rồi thổi lẫ n vào d u n g dịch

Hình 14B. Dung cu Panchencov
1 Giá đỡ, 2 Nút cao su 3 ố n g Panchencov


C huơng 2 - MÁU

19

n a tr i c itr a t tro n g đĩa k ín h đồng hồ. Lấy man lần thử 2 đến vạch K và trộ n lẫn tiếp
vào đĩa k ín h đồng hồ. N hư vậy tỷ lệ Iiiau/nati i c itra t = 4/1. D ùng ốiig P an ch en k o v thổi
và lắc n h ẹ đĩa k ín h để trộ n đều ináii. khôiig dùng đũa thủy tin h k h u ấ y sẽ làm vỡ hồng
cau.
4.
H ú t in áii đã p h a loãng vào 2 ông thủy tinh đêu vạch K. D ùng ngón ta y b ịt c h ặ t
đ;'ìu ống v à đ ư a vào giá, cô' đ ịnh hai đầu ôìig bỏi m ít cao su để giữ m áu không chảy ra
ngoài.
õ. T ín h k ế t quả:
S a u 1 giò v à 2 giờ để yên tĩn h , đọc độ cao của cột huyết tương n ằ m p h ía trê n cột
m áii. G hi lại k ế t q u ả và so s á n h vối số chuẩn.


Bài 5. XÁC ĐỊNHĐỘ BỂN CỦA MÀNG HỔNG CẦU
I. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH
Áp sviât th ẩ m th ấ u của m áu tương điíđng vói áp su ấ t th ẩ m th ấ u của m ột dung
dịch N aC l 0,9%. Vì vậy. đối vối các tè bào của cơ thể. dung dịch N aC l 0.9% là dung
dịch đẳiig trư ơng.
Bìiih th ư ờ n g tê bào hồng cầu tồn tại trong h u y ết tiíđng vối nồng độ m uối N aC l
0.9%. N ếu cho hồng cầu vào n h ữ n g dung dịch có nồng độ muối lốn hđn 0,9% (dung
dịch ư u trư ơng), nưóc từ tro n g hồng cầu sẽ thấm qua m àng ra ngoài làm cho hồng cầu
teo lại. Ngược lại. tro n g du n g dịch có nồng độ muôi nhỏ hơn 0,9% (dung dịch nhược
trương), niíớc sẻ th ấ m vào tro n g m àng làm cho hồng cầu phồng lên. p h á vỡ m àng, giải
phóng h u v ế t sắc tô vào d u n g dịch, đó là hiện tượiig h uyết tiêu. Vì hồng cầu được sin h
ra từ tù y xiíđiig v à bổ su n g vào m áu tuần hòan liên tục. cho n ên tuổi của hồng cầu

trong má\i không đồng đều. có hồng cầu 11011, có hồng cầu già (hồng cầu già nhất là
klio ản g 120 n g à y tuổi). Do vậy. độ bổn tliẩin th ấ u của m àng hồng cầu cũng không
giống n h au .
ở nồng độ N aC l nhược trư ơng nào mà một sô' hồng cầu có độ b ền của m àn g kém
n h ấ t đã bị p h á h ủ y th ì gọi là độ bển thẩm th ấ u tôi thiểu, ở Iiồng độ N aC l nhược
tritơ ng n ào m à t ấ t cả hồng cầii bị phá hủy thì gọi là độ bền th ẩ m th ấ u tối đa. ớ ngưòi
b ìn h th iíò n g độ b ề n th ẩ m th ấ u tối thiểu là 0.46 - 0,48 %, tôl đa là 0,34 - 0,36%. T rong
m ột số b ệ n h sức b ề n m àn g hồng cầii giảm như th iếu m áu ta n h u y ết, v à n g da do xoắn
trù n g . sô't r é t (độ b ển tối đ a ở 0,5 - 0.6%), Ngược lại, m ột sô' b ệ n h làm sức b ền m àng
hồng cầii tă n g lên n h ư v à n g da do sắc tô' inật (độ bền tôi th iểu ở 0,4 - 0.42%)

II. PHưVNGTIỆN, DỤNG cụ

1. Một giá đựng 10 ô'ng nghiệm đáiih số thứ tự từ 1-10.
2. Pipet 10 ml.
3. D ung dịch N aC l 1 %. nước cất.

4. M áu chông đông, tô t n h ấ t là đein ly tâm để tách hiiyèt tưđng. chỉ d ù n g hồng cầu


20

THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẶT

làm thí nghiệm. (Vì thí nghiệm này cần nhiều máu, do vậy khi thực tập có thể dùng
máu động vật để thay thế máu người).

III. PHUUNG PHÀP TIẾN HÀNH
1.
Dùng 2 pipet riêng biệt để hút dung dịch NaCl 1% và nứơc cất cho vào 10 ông
nghiệm theo bảng sau.
SỐ thứ tư các ống nghiêm
Lương NaC11% (mlj
Lương nước cất (mỉ)
Tổng thể tích (ml)
và nồng độ NaCI %

1
6.0
4.0
10
0.6

2
5.5
4.5
10

0,55

3
5.0
5.0
10
0,5

4
4.5
5.5
10
0,45

5
4,0
6,0
10
0,4

6
3,5
6,5
10
0,35

7
3.0
7.0
10

0,3

8
2,5
7,5
10
0,25

9
2,0
8,0
10
0,2

10

|Ị

1.5
8,5
10
0.1

2. Nhỏ vào mỗi ống 3 giọt máu hoặc 1 giọt hồng cầu đã được ly tâm. Trộn đểu máu
và dung dịch. Đặt các ổng nghiệm vào giá, để yên tĩnh, sau 1 và 2 giò sẽ đọc kết quả.
Chú ý khi lắc trộn máu nên làm nhẹ nhàng bằng cách bịt đầu ngón tay cái lên niiệug
ống nghiệm, và lật đi lật lại vài lần, lau sạch ngón tay mới được lật ống tiếp theo.
Nếu có máy ly tâm, sau 30 phút có thể cho ly tâm và đọc kết quả ngay.
3. Đọc kết quả:
ở những ống chưa xảy ra hiện tượng huyết tiêu, hồng cầu lắng xuốhg đáy, dung

dịch phía trên trong suốt.
ở ốhg nào mà những hồng cầu có độ bền kém nhất bắt đầu võ giải phóng huyêt sắc
tô"vào dung dịch, làm dung dịch phía trên có màu phót hồng, trong khi nhiềii hồiig
cầu khác chưa tan còn lắng xuốiig đáy là ống có nồng độ biểu hiện độ bền tôi thiểu của
màng hồng cầu.
ở ống nào không có hồng cầu lắng xuống đáy, toàn bộ dung dịch có màu đỏ son, đó
là nồng độ biểu hiện độ bền thẩm thấu tôl đa của màng.

Bàl 6. XÁC ĐỊNH NHÓMMÁU THUỘC HỆ THỐNG ABO
I.ỶNGHĨA-MỤCBỈCH
Hệ thống nhóm máu ABO do Landsteiner phát hiện có ý nghĩa rất quan trọug
trong truyền máu. Nếu truyền không đúng nhóm máu sẽ gây tử vong. Mỗi ngưòi sinh
ra đều đã mang một nhóm máu xác địiih: o, A, B. AB.
Sự phân biệt các nhóm máu dựa vào sự có mặt của các kháng nguyên A và B trên
màng hồng cầu, kháng thể a, p trong huyết tưđng. Cụ thể là:
Nhóm máu O: trên màng hồng cầu không có cả A và B,
trong huyết tương có cả a và p
Nhóm máu A: trên màng hồng cầu chỉ có A,
trong huyết tương chỉ có p


Chương 2 ■ MÁU

N hóm m á u B;

21

trê n m àn g hồng cầu chỉ có B,
tro n g h u y ế t tương chỉ có a


N hóm m áu AB; trê n m àn g họng cầu có cả A và B,
tro n g h u y ế t tương không có cả a và p
Klii k h á n g n g u y ên A gặp k h á n g th ể a v à khi k h á n g nguyên B gặp k h á n g th ể p sẽ
xảy ra p h ả n ứ ng tương tá c m iễn dịch làm cho hồng cầu k ế t d ín h và lắn g xuôiig gọi là
p h ả n ứ ng n g ư ng k ế t (agglutination).
Người ta chê sẵ n các h u y ế t th a n h m ẫu có chứ a các k h á n g th ể n h ấ t định: h u y ế t
th a n h a n ti AB, h u y ế t th a n h a n ti A v à h u y ế t th a n h a n ti B. D ùng 3 loại h u y ế t th a n h
n iảu để xác đ ụih nhóm m á u cho mọi Iigưòi.

II. PHƯƠNG TIỆN, DỤNG cụ
1 . Bộ h u y ế t th a n h m ẫu.

2. líim chích m áu, bông vô trù n g , cồn 90". eth er.
3. 3 ông h ú t để lấy h u y ế t th a n h m ẫu.

4. Que thủy tinh nhỏ. lani kính.
III. PHƯ0NG PHÁP TIẾN HÀNH
1 . L a u khô lam kính, đ ặ t trê n m ột tò giấy trắ n g phẳng. D ùng ông h ú t khác n h au ,

lấy 3 giọt h u y ế t th a n h m ẫ u nhỏ lên m ặ t lam k ín h có đ á n h d ấ u b ằ n g các chữ A,O.B,
mỗi giọt cách n h a u 1 - 1 . 5 cm.

- Huyết thanh anti AB (O) có màu vàng nhạt.
- Huyết thanh anti A (B) có màu xanh.
- Huyết thanh anti B (A) có màu hồng.
2. Sát trùng đầu ngón tay và chích máu.
3. D ù n g que th ủ y tin h q u ệ t m ột giọt m áu nhỏ rồi k h u ấ y đều giọt m áu vói 1 giọt
h u y ế t th a n h m ẫu. L a u sạch que th ủ y tin h và lặp lại vói 2 giọt h u y ế t th a n h m ẫ u còn
lại.


4. Cầm lam kính lên lắc nhẹ nhàng vài vòng.
5. Đọc k ế t quả:

Sau 2-3 phút là có thể đọc kết quả. Sẽ có 4 trưòng hỢp xảy ra (hình lõ):
- Ngưng kết ở cả 3 giọt, máu thuộc nhóm AB (IV)
- Không ngưng kết ở cả 3 giọt, máu thuộc nhóm o (I)
- Ngưng kết ở giọt anti AB và anti A, máu thuộc nhóm A (II)
- Ngưng kết ở giọt anti AB và anti B, máu thuộc nhóm B (III)
C hú ý: có trư ò n g hỢp n g ư n g k ế t xảy r a m uộn n ê n cần p h ả i kiểm tr a lại s a u 15 p h ú t
để khô n g b ị n h ầ m lẫn. N ếu giọt h u y ế t th a n h v à m á u bị khô th ì có th ể p h a loâng b ằn g
dung dịch sin h lý đ ẳn g trương. N ếu khó q u a n s á t có th ể xem k ế t q u ả dưói k ín h h iển
vi.


22

THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

B ảng tóm t ắ t k ế t quả:

II

ab

............... ' o

Anti AB

AntiA


Anti B

+

+

+

-

-

' Z

A
B

+
+

+

+ : Có ngưng kết
- : Không ngưng kết

Hổng cầu bị ngưhg kết
Q
Hổng cẩu không bị ngưng kết
Hinh 15, Sơ đồ kết quả xác định nhóm máu


...... ......
+


Chương 2 - MÁU

23

Bài 7. XÁC ĐỊNHVAi TRÒ CỦA MỘT số CHẤT THAMGIA
VÀO QUÁ TRÌNHĐÔNG MÁU
I. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH
Đông m áu (coagulation) là m ột q u á trìn h r ấ t phức tạ p vối sự th a m gia của n h iều
yếu lô' k h ác n h au , ở tro n g m ạch, m áu luôn ở th ể lỏng để lưu th ông k h ắ p cơ th ể, n h ư n g
khi cơ th ể bị th iíđng tổ n làm chảy m áu th ì m áu tự động đông laị th à n h cục b ịt k ín v ết
thưciig để n g ă n không cho m áu chảy ra ngoài, chốiig m ấ t m áu cho cđ thể.
Bài thự c tậ p n ày n h ằ m chứng m inh vai trò của m ột số yếu tô' th a m gia vào quá
trù ih đông m áu.

II. PHƯVNGTIỆN. DỤNG cụ
1 M ột giá đựng 1 0 ống nghiệm .

2 Đ ồng hồ b ấm giâv.

3 Pipet các loại.
4 Dung dịch CaCla 10%. nưốc cất.
5 M áu đã chông đông b ằn g n a tri c itra t 1 % và N aC l 5%.

III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

1. Chứng minh vai trò của


trong quã trĩnh đông máu

Eìm g p ip et h ú t 3 ml m áu đã được chống đông b ằ n g n a tr i c itra t 1% cho vào ống
n g k ệ m , cho tiếp vào 0 . 1 m l CaCla 10%. B ấm đồng hồ để tín h thòi gian m áu đông,
tr u i g b ìn h k h o ản g 6 -7 p h ú t (dao động từ 3-10 phút). N a tri c itra t có tác d ụ n g kìm giữ
các .on Ca^* tro n g m áii do đó m áu không đông đưỢc. K hi cho th ê m d u n g dịch CaCla tức
là cung cấp th ê m ioii Ca^' tự do. m á u sẽ đông lại.

2. Chứng minh vai trò của NaCI
Eìiih th ư ờ n g Iiồng độ N aC l tro n g m áu là 0,9%. Vối nồng độ cao 5% dung dịch m uối
ă n (ó tác d ụ n g n g ă n cản việc h ìn h th à n h trom bin, làm cho m áu không đông được. K hi
ph a loãng b ằ n g nitóc c ấ t m á u sẽ đông lại. D ùng p ip e t h ú t 1 m l m áu đâ chống đông
b ằ iíị N aC l 5% cho vào ốhg nghiệm . Cho th êm vào 5 m l nưóc cất, lắc đều. B ấm đồng
hồ cể tín h thồi giaỉi m á u đông, tru n g b ìn h k h o ản g 2-5 p h ú t.

3. Chững minh vai trò của trombin trong huyết tương
Máu để đông tự n h iên , lọc lấy h u y ế t th a n h , tro n g h u y ế t th a n h tưđi n ày có r ấ t
u h iiu tro m b in là c h ấ t có tác d ụ n g b iến fibrinogen th à n h fibrin, làm cho m áu đông lại.
Dùng p ip e t h ú t 1 ml m á u đ ã chống đông b ằ n g n a tr i c itra t 1% cho vào ống nghiệm .


×