Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập va chạm mềm trong dao động điều hòa club

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.99 KB, 4 trang )

Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP VA CHẠM MỀM
TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1: Con lắc lò xo có vật khối lượng m đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi vật tới vị trí
có ly độ x thì vật có tốc độ v. Lúc này, có một vật khối lượng m0 chuyển động cùng chiều với vật m với tốc
độ v0 tới va chạm và dính vào vật m. Tại ly độ x, hệ vật có tốc độ v’ được tính bằng biểu thức
mv  m0v0
mv  m0v 0
A. v' 
B. v'  mv  m0 v 0
C. v' 
D. v'  mv  m0 v 0
m  m0
m  m0
Câu 2: Con lắc lò xo có vật khối lượng m đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi vật tới vị trí
có ly độ x thì vật có tốc độ v. Lúc này, có một vật khối lượng m0 chuyển động ngược chiều với vật m với tốc
độ v0 tới va chạm và dính vào vật m. Tại ly độ x, hệ vật có tốc độ v’ được tính bằng biểu thức
A. v' 

mv  m0v0
m  m0

B. v'  mv  m0 v 0

C. v' 

mv  m0v 0
m  m0


D. v'  mv  m0v 0

Câu 3: Con lắc lò xo có vật khối lượng m đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi vật tới vị trí
có ly độ x thì vật có vận tốc v. Lúc này, gắn nhẹ một vật khối lượng m0 dính vào vật m. Tại ly độ x, hệ vật có
vận tốc v’ được tính bằng biểu thức
mv
mv
A. v'  v
B. v'  (m  m0 )v
C. v' 
D. v' 
m  m0
m  m0
Câu 4: Con lắc lò xo có vật khối lượng m đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc .
Vật có khối lượng m0 = m chuyển động cùng phương dao động tới va chạm và dính vào vật m. Sau đó hệ dao
động điều hòa với tần số góc là




2
2
Câu 5: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 40N/m, gắn với vật khối lượng m = 100g,
được kích thích cho dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ 4 cm. Khi vật đang qua vị trí cân
bằng, đặt nhẹ nhàng một vật có khối lượng ∆m = 20g dính với vật m. Biên độ dao động mới của con lắc là:
A. 3,69 cm
B. 3,65 cm
C. 4 cm
D. 4,38 cm
Câu 6: Con lắc lò xo có vật khối lượng m đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với phương trình

ly độ có dạng x = 8cos(10t + /3) cm. Khi vật tới biên, đặt nhẹ nhàng một vật có khối lượng m0 = m dính với
vật m. Sau đó hệ dao động điều hòa với tốc độ cực đại là

A. 2

B.

C.  2

D.

A. 160 cm/s
B. 20 2 cm/s
C. 80 cm/s
D. 40 2 cm/s
Câu 7: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc
đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB một khoảng 10 cm sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu. Khi
con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Quãng
đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu là
A. 17 cm
B. 20 cm
C. 25 cm
D. 15 cm
Câu 8: Con lắc lò xo có vật khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, biên độ
10cm. Độ cứng của lò xo là 40N/m. Khi vật tới biên thì có một vật khối lượng 100g đang chuyển động đều
cùng phương dao động của con lắc với tốc độ 1,6 m/s đến va chạm và dính với vật m. Biên độ dao động của
hệ sau đó bằng
A. 10 2 cm

B. 3 22 cm


C. 2 33 cm

D. 10 3 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

1


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: Con lắc lò xo có vật khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, biên độ
10cm. Độ cứng của lò xo là 40N/m. Khi vật tới vị trí cân bằng thì có một vật khối lượng 100g đang chuyển
động đều cùng phương dao động của con lắc với tốc độ 120cm/s đến va chạm và dính với vật m. Biết hai vật
đang chuyển động cùng chiều khi va chạm khi va chạm. Biên độ dao động của hệ sau đó bằng
A. 8 2 cm

B. 16 2 cm

C. 8 cm

D. 16 cm

Câu 10: Con lắc lò xo có vật khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, biên độ
10cm. Độ cứng của lò xo là 40N/m. Khi vật tới vị trí cân bằng thì có một vật khối lượng 100g đang chuyển
động đều cùng phương dao động của con lắc với tốc độ 80cm/s đến va chạm và dính với vật m. Biết hai vật

đang chuyển động ngược chiều khi va chạm khi va chạm. Biên độ dao động của hệ sau đó bằng
A. 6 2 cm

B. 3 2 cm

C. 6 cm

D. 3 cm

Câu 11: Con lắc lò xo có vật khối lượng m = 300g, một đầu được gắn cố định, dao động điều hòa quanh vị
trí cân bằng O trên phương nằm ngang với phương trình ly độ có dạng x = 20cos(20t + /2) cm. Chiều dương
hướng từ điểm cố định dọc theo lò xo. Một vật có khối lượng m0 = 100g chuyển động đều cùng phương với
vật m và theo chiều âm với tốc độ 1,2 m/s. Khi vật m tới vị trí có ly độ 10 3 cm và đang theo chiều âm thì
vật m0 đến va chạm và dính vào vật m. Sau đó hệ sẽ dao động với biên độ gần nhất với giá trị là
A. 22,2 cm
C. 18,7 cm
C. 19,5 cm
D. 20,2 cm
Câu 12: Con lắc lò xo có vật khối lượng m = 300g, một đầu được gắn cố định, dao động điều hòa quanh vị
trí cân bằng O trên phương nằm ngang với phương trình ly độ có dạng x = 20 3 cos(20t + /2) cm. Chiều
dương hướng từ điểm cố định dọc theo lò xo. Một vật có khối lượng m0 = 100g chuyển động đều cùng phương
với vật m và theo chiều âm với tốc độ 2 m/s. Khi vật m có vận tốc là 6 m/s thì vật m0 đến va chạm và dính
vào vật m. Sau đó hệ sẽ dao động với tốc độ cực đại gần với giá trị
A. 721,11 cm/s
C. 31,86 cm/s
C. 655,74 cm/s
D. 41,63 cm/s
Câu 13: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có k = 100N/m, vật có m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài
tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua lực cản. Khi m tới vị trí thấp nhất thì nó được tự động gắn
thêm một vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của hệ sau đó bằng bao

nhiêu?
A. 5 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 15 cm
Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 40N/m, gắn với vật khối lượng m = 100g,
được kích thích cho dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ 4 cm. Khi vật đang qua vị trí cân
bằng và đang đi lên, đặt nhẹ nhàng một vật có khối lượng ∆m = 20g dính với vật m. Lấy gia tốc trọng trường
g = 10 m/s2. Biên độ dao động mới của con lắc là
A. 3,69 cm
B. 3,65 cm
C. 4 cm
D. 4,38 cm
Câu 15: Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h lên một dĩa cân (h so với mặt dĩa
cân), bên dưới dĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng Lấy gia tốc trọng trường g. Ngay trước khi va chạm dĩa thì
vật m có tốc độ v được tính bằng biểu thức
1
A. v  gh
B. v  gh
C. v  2gh
D. v  2gh
2
Câu 16: Một vật có khối lượng m = 400 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h lên một dĩa cân (h so với
mặt dĩa cân), bên dưới dĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 40 N/m. Khi chạm vào dĩa, vật gắn
chặt vào dĩa và dao động điều hòa. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hệ vật và dĩa dao động điều hòa
quanh vị trí cân bằng cách vị trí va chạm ban đầu một đoạn là
A. 5 cm
B. 5 2 cm
C. 10 cm
D. 10 2 cm

Câu 17: Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 0,4 m lên một dĩa cân (h
so với mặt dĩa cân), bên dưới dĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 40 N/m. Khi chạm vào dĩa,
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

2


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

vật gắn chặt vào dĩa và dao động điều hòa. Bỏ qua khối lượng dĩa và mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g
= 10 m/s2. Năng lượng dao động của vật bằng
A. 3,2135 J.
B. 5,3125 J.
C. 2,5312 J.
D. 2,3125 J.
Câu 18: Con lắc lò xo có vật khối lượng m đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi vật tới vị trí
có ly độ x thì vật có vận tốc v. Lúc này, có một vật khối lượng m0 chuyển động cùng phương với vật m với
vận tốc v0 tới va chạm và dính vào vật m. Tại ly độ x, hệ vật có vận tốc v’ được tính bằng biểu thức
mv  m0v0
mv  m0v 0
A. v' 
B. v'  mv  m0 v 0
C. v' 
D. v'  mv  m0 v 0
m  m0
m  m0
Câu 19: Một đĩa khối lượng 100g treo dưới 1 lò xo có hệ số đàn hồi 10 N/m. Sau khi có một chiếc vòng có

khối lượng 100 g rơi từ độ cao 80 cm xuống đĩa, đĩa và vòng bắt đầu dao động điều hòa. Coi va chạm là hoàn
toàn mềm, lấy g=10m/s2. Biên độ dao động của hệ là
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 3 cm
D. 1,5 cm
Câu 20: Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 0,4 m lên một dĩa cân (h
so với mặt dĩa cân), bên dưới dĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 40 N/m. Khi chạm vào dĩa,
vật gắn chặt vào dĩa và dao động điều hòa. Biết khối lượng dĩa là 100 g. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Biên độ dao động sau đó là
A. 51,3
B. 31,5 cm
C. 35,1 cm
D. 53,1 cm
--- Hết --Đáp Án Lựa Chọn
1. A
6. D
11. D
16. C

2. C
7. A
12. C
17. D

3. D
8. C
13. A
18. A


4. B
9. A
14. A
19. A

5. B
10. B
15. D
20. B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

3


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Lịch Test Hàng Tháng
CLUB YÊU VẬT Lý − 99ers
Tham gia thi thử tại group: />
STT

Ngày Test

Test CLUB 01
Test CLUB 02
Test CLUB 03

Test CLUB 04
Test CLUB 05
Test CLUB 06
Test CLUB 07
Test CLUB 08
Test CLUB 09
Test CLUB 10
Thi Thử Lần 01
Thi Thử Lần 02
Thi Thử Lần 03
Thi Thử Lần 04
Thi Thử Lần 05
Thi Sinh Nhật
Thi Thử Lần 06
Thi Thử Lần 07
Thi Thử Lần 08
Thi Thử Lần 09
Thi Thử Lần 10
Thi Thử Lần 11
Thi Thử Lần 12
Thi Thử Lần 13
Thi Thử Lần 14
Thi Thử Lần 15

15/07/2016
30/07/2016
15/08/2016
30/08/2016
15/09/2016
30/09/2016

15/10/2016
30/10/2016
15/11/2016
30/11/2016
15/12/2016
30/12/2016
15/01/2017
30/01/2017
15/02/2017
05/03/2017
30/02/2017
15/03/2017
30/03/2017
15/04/2017
30/04/2017
15/05/2017
25/05/2017
05/06/2017
15/06/2017
25/06/2017

1




























Kiến Thức Test
2 3 4 5 6







































































































7















Số Lượng Câu
20
25
30
35
40
45
50
50
50
50
50
50
50

50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50

Hinta Vũ Ngọc Anh
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

4



×