Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề thi giữa kì môn giải tích mạch ( có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.63 KB, 6 trang )



KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN

1.

ĐÈ KIỂM TRA GIẢI TÍCH MẠCH. Tháng 10-2011
Thời gian 90 phút. Sinh viên không tham khảo tài liệu

Cho mạch điện hình 1 với E = 100V, R1 = R4 = 100Ω, R2 = R3 = R5 = 300Ω. Tìm dòng I bằng
phương pháp biến đối tương đương mạch. Nếu còn thời gian: Hãy nêu thêm ít nhất 02 cách khác
có thể dùng để giải mạch này, nhận xét – so sánh với phương pháp đã dùng ở trên trong trường
hợp tìm I và khi phải tìm các dòng điện trên các điện trở (2,0đ).

hình 1

hình 2

2.

Cho mạch điện xác lập điều hòa hình 2 với e(t) = 100sin(1000t)V, R = 25Ω, L = 0,1H, C = 40µF,
β = 3. Tìm biểu thức u(t), i(t) bằng 02 cách: Phức hóa mạch - giải bằng phương pháp điện thế nút
và giải bằng phương pháp dòng mắt lưới. Tìm công suất tiêu tích cực và công suất phản kháng
trên từng phần tử - cân bằng công suất (2,5đ)

3.

Cho mạch điện hình 3 với e(t) = 100sin(1000t)V, R1 = R2 = 100Ω, L1 = 0,2H, L2 = 0,2H, M =
0,1H, C = 5µF. Tìm i1(t), i2(t) và i3(t). (1,75đ)


hình 3

hình 4

4.

Cho mạch điện hình 4. Biết các giá trị hiệu dụng của dòng và áp U = UC = 100V, IR = IL = 1A,
tần số f = 50Hz. Vẽ đồ thị vectơ của dòng và áp trong mạch. Suy ra R, L, C và trở kháng vào ZV
của hai cực. (1.5đ)

5.

Cho mạch điện hình 5. Biết giá trị hiệu dụng của điện áp U = 220V và tần số f = 50 Hz. Tải ZL
có tính cảm với công suất SL = 100 kVA và hệ số công suất cos(ϕL) = 0,707. Tìm giá trị của điện
dung C sao cho hai cực AB có tính thuần trở. Với giá trị của C vừa tìm, xác định I, IL, IC. (1,5đ)

hình 5
6.

hình 6

Cho mạch điện hình 6 với ui(t) = sin(10t)V, R1 = R4 = 1kΩ, R2 = R3 = 10kΩ. Tìm uo(t). (1,0đ)
Bộ môn duyệt


ẹaựp aựn Kieồm tra Giaỷi tớch maùch DD10



Bộ môn Cơ sở KT Điện

Học kỳ 1/2012-2013

Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM,
Khoa Điện – Điện tử

Đề kiểm tra giữa kỳ Giải tích Mạch Điện (404036)
07g15 ngày 09/10/2012

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1. Cho mạch như hình (H.1) hoạt động ở chế độ nguồn không đổi (DC).
Tìm giá trò của nguồn áp E để điện áp U = 24 [V] và tìm U khi E = 24 [V].
Bài 2. Cho mạch điện hình [H.2].
a. Hãy tìm dòng điện I bằng 02 cách khác nhau : một có dùng phép biến đổi tương đương
(và suy luận), cách thứ hai dùng các đònh luật cơ bản.
b. Từ giá trò của I và sơ đồ [H.2] hãy xác đònh các dòng điện còn lại. Tính công suất trên
từng phần tử – viết biểu thức cân bằng công suất.
Bài 3. Cho mạch hình (H.3) ở chế độ xác lập điều hòa với ω=1000 [rad/s]. Người ta tiến hành các
phép đo xác đònh được: I1=I2=I3=5 [A] và Uab=Ubc=200 [V], Uac=282 [V]. Hãy dựng một
giản đồ vector dòng áp trong mạch (gồm tất cả các phần tử). Căn cứ vào giản đồ vector này
xác đònh giá trò các tổng trở phức từ đó tính giá trò các phần tử R1, L1, R2, L2 và C.
Tính công suất tác dụng và phản kháng trên tất cả các phần tử (05 phần tử) và các công
suất toàn mạch (cửa vào "a-c" như một nguồn áp). Nghiệm lại sự cân bằng công suất trong
mạch.

Bài 4. Cho mạch điện [H.4] hoạt động ở chế độ xác lập điều hòa. Hãy phức hóa mạch (vẽ mạch
dạng phức), chọn chiều của 06 nhánh và ghi rõ 12 biến nhánh (dạng Uab, Iab,…) + chọn ghi
rõ các nút và vòng mắt lưới để viết 12 phương trình mô tả mạch này (theo 03 đònh luật cơ
bản).
Cho e(t) = 20 2 cos(1000t) [V] và J(t) = 5 sin(1000t + π/4) [mA].

Bài 5 : Cho 02 mạch trên hình [H.5a-b]. Hãy lựa chọn phương pháp, viết hệ phương trình và giải 2
mạch này để tìm các dòng điện trên các điện trở – trong đó một mạch phải giải bằng
điện
thế
nút

mạch
còn
lại
bằng
dòng
mắt
lưới.
Cho biết lý do bạn chọn cách giải cho mỗi bài – tại sao không làm ngược lại ?
Lưu ý:

- Không sử dụng tài liệu (sách vở) - được sử dụng các loại máy tính bỏ túi;

viên nên xem qua toàn bộ các bài để chọn bài dễ-ngắn (biết rõ) để làm trước.

- Sinh



×