Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 55 trang )

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
1. CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Nhà nước quản lý
bằng mệnh lệnh hành chính

Cơ quan hành chính can thiệp

ĐẶC
ĐIỂM

quá sâu vào hoạt động SXKD

Quan hệ hàng hóa – tiền tệ
bị coi nhẹ

Bộ máy quản lý cồng kềnh


Các hình thức bao cấp chủ yếu:



Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư,
hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với thị trường



Chế biến Chè
trong nhà máy
Chè Cầu
Đất xưa



Các hình thức bao cấp chủ yếu:



Bao cấp qua chế độ tem phiếu: phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán
bộ, công nhân viên chức qua định mức tem phiếu





TEM PHIẾU



Các hình thức bao cấp chủ yếu:



Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn, nhưng không có chế tài ràng buộc
trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp phát vốn



Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:



Ưu điểm: Cơ chế này cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế
vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể


Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:

• Hạn chế:
 Thủ tiêu cạnh tranh
 Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ
 Triệt tiêu động lực kinh tế với người LĐ
 Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất,
kinh doanh

Nền kinh tế rơi vào trì trệ, khủng hoảng


b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Do nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội


b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

Đã đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985:







Chỉ thị số 100 CT/TW
Nghị quyết TW 8 khóa V
Nghị đinh số 25-CP
Nghị định số 26-CP

 Đảng đi đến quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế


2. SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ

KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

a.
•.

Tư duy của Đảng từ ĐH VI đến ĐH VIII

So với thời kỳ trước đổi mới, giai đoạn này có sự thay đổi căn bản và
sâu sắc:

+. Một là, KTTT không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu phát triển chung của nhân loại



Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường






Thống nhất:
Lấy phân công xã hội và chế độ sở hữu khác nhau làm cơ sở
Người sản xuất đều trao đổi lao động qua hình thức tiền tệ
Lấy việc theo đuổi giá trị làm mục đích





Khác biệt: về trình độ phát triển
KTHH ra đời từ KT tự nhiên ở trình độ thấp, quy mô nhỏ bé, kỹ thuật thủ công,
năng suất thấp



KTTT là KTHH phát triển cao, lấy khoa học công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền
sản xuất xã hội hóa cao


a.

Tư duy của Đảng từ ĐH VI đến ĐH VIII


+. Hai là, KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
XH

. KTTT chỉ đối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với
các chế độ XH

. KTTT tồn tại ở nhiều PTSX khác nhau, vừa có thể liên hệ với chế
độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng

 Vì vậy KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH



Click to edit Master text styles
Second level

Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo định hướng

Third level
Fourth level
Fifth level

XNCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước” bằng pháp
luật, kế hoạch, chính sách và các công
cụ khác

Đại hội VII (T6-1991)



Đại hội VIII
(T6-1996)

Tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng XHCN


a.

Tư duy của Đảng từ ĐH VI đến ĐH VIII

+. Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH
ở nước ta
KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Vì vậy có thể và
cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta


Chủ thể
KT độc
lập

Quản lý
Nhà nước

Đặc

Giá do

điểm


cung – cầu

KTTT

điều tiết

Vận hành
theo quy
luật


b. Tư duy của Đảng từ ĐH IX đến ĐH X



ĐH IX xác định nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH

 Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN


×