ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CHU QUẾ HIỀN
Tênđề tài:
"ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA N ẾP VẢI TẠI
XÃ ÔN L ƯƠNG, HUYỆN PHÚ L ƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN"
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào t ạo
Lớp
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học
: Hệ chính quy
: K42 - KTNN - N01
: Kinh tế nông nghi ệp
: KT&PTNT
: 2010 - 2014
Thái Nguyên,ănm 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CHU QUẾ HIỀN
Tênđề tài:
"ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA N ẾP VẢI TẠI
XÃ ÔN L ƯƠNG, HUYỆN PHÚ L ƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN"
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào t ạo
Lớp
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học
: Hệ chính quy
: K42 - KTNN - N01
: Kinh tế nông nghi ệp
: KT&PTNT
: 2010 - 2014
Giảng viên ướhng dẫn: ThS. Trần Việt Dũng
Khoa KT & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Thái Nguyên,ănm 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi. Các ốs
liệu kết quả nêu trong bài là trung thực có ngu ồn gốc rõ ràng và ch ưa bảo vệ
một học vị nào.
Tác giả
Chu Quế Hiền
ii
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý và t ạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà tr ường, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tôi đã ti ến hành th ực hiện khóa lu ận tốt
nghiệp: “ Đánh giá ệhiu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải trên ạti xã Ôn
Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
Để hoàn thành khóa lu ận này, tôi xin t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc đến Thầy
giáo ThS. Trần Việt Dũng, đã t ận tình hướng dẫn tôi trong su ốt quá trình viết
khóa lu ận tốt nghiệp.
Tôi xin chân tr ọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà tr ường, Ban
chủ nhiệm khoa cùng quý Th ầy, Cô trong khoa Kinh T ế & PTNT - Trường
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyênđã t ận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm
học tập, một hành trang quý báu để tôi t ự tin bước vào cu ộc sống.
Tôi xin được bày t ỏ lòng bi ết ơn đến UBND xã Ôn L ương và toàn thể
bà con nhân dân trong toàn xã đã t ạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
điều tra thu thập số liệu, tìm hiểu tại địa phương.
Tôi c ũng xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ,
động viên giúpđỡ tôi trong su ốt quá trình học tập cũng như thực hiện khóa lu
ận. Cuối cùng, xin chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
công trong s ự nghiệp trồng người.
Tôi xin chân thành c ảm ơn!
Thái Nguyên, tháng ă6mn 2014
Sinh viên
Chu Quế Hiền
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC T Ừ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..........................................................viii
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................................................xi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu......................................................................................1
2. Mục tiêu ủca đề tài...........................................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung..............................................................................................................................2
2.2. Mục tiêu ục thể...............................................................................................................................2
3. Ý ngh ĩa của đề tài nghiên cứu..................................................................................................3
3.1. Trong học tập...................................................................................................................................3
3.2. Trong thực tiễn...............................................................................................................................3
4. Những đóng góp m ới của đề tài..............................................................................................3
5. Bố cục của khóa lu ận.....................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN.....................................................5
1.1. Cơ sở lí luận.....................................................................................................................................5
1.1.1. Một số khái niệm liên quanđến đề tài...........................................................................5
1.1.2. Hiệu quả kinh tế.........................................................................................................................7
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................................................9
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới năm 2013.....................9
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại Việt Nam năm 2013.................11
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP
NGHIÊN C ỨU...................................................................................................................................14
2.1. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu..................................................................................14
iv
2.1.1. Đối tượng nghiên ứcu..........................................................................................................14
2.1.2. Phạm vi nghiên ứcu..............................................................................................................14
2.1.2.1. Phạm vi không gian..........................................................................................................14
2.1.2.2. Phạm vi thời gian...............................................................................................................14
2.2. Nội dung nghiên ứcu................................................................................................................14
2.3. Câu h ỏi nghiên ứcu..................................................................................................................15
2.4. Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................................15
2.4.1. Thông tin th ứ cấp..................................................................................................................15
2.4.2. Thông tin s ơ cấp....................................................................................................................15
2.5. Phương pháp xử lý s ố liệu...................................................................................................16
2.6. Phương pháp so sánh...............................................................................................................16
2.7. Hệ thống các chỉ tiêu nghiênứcu.......................................................................................16
2.7.1. Chỉ tiêu phản ánh ựs ảnh hưởng của các yếu tố đến sản xuất của hộ.....16
2.7.2. Các chỉ tiêu tính toánếkt quả, hiệu quả.....................................................................16
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LUẬN.........................19
3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu....................................................................................19
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................................19
3.1.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................................................19
3.1.1.2. Điều kiện đất đai, địa hình...........................................................................................19
3.1.1.3. Khí hậu.....................................................................................................................................20
3.1.1.4. Thủy văn..................................................................................................................................20
3.1.1.5. Tài nguyên, khoángảsn...................................................................................................21
3.1.1.6. Môi tr ường............................................................................................................................21
3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã h ội..........................................................................................22
3.1.2.1. Các chỉ tiêu chính..............................................................................................................22
3.1.2.2. Kinh tế......................................................................................................................................22
3.1.2.3. Tình hình dân s ố và lao động của xã....................................................................24
v
3.1.2.4. Hệ thống chính trị ở xã...................................................................................................25
3.1.3. Đánh giá ệhin trạng về nhà ở, công trình công c ộng, hạ tầng kĩ thuật, di
tích, danh thắng du lịch [5]............................................................................................................26
3.1.3.1. Hiện trạng về nhà ở...........................................................................................................26
3.1.3.2. Hiện trạng công trình công c ộng...........................................................................26
3.1.4. Di tích, danh thắng du lịch...............................................................................................28
3.1.5. Những thuận lợi và khó kh ăn........................................................................................29
3.1.5.1. Thuận lợi.................................................................................................................................29
3.1.5.2. Khó kh ăn................................................................................................................................29
3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại các hộ điều tra.................................29
3.2.1. Tình hình sản xuất.................................................................................................................30
3.2.2. Tình hình tiêu thụ...................................................................................................................30
3.3. Kết quả điều tra sản xuất lúa nông hộ tại 3 xóm....................................................33
3.4. Lịch thời vụ của 3 xóm B ản Cái, Khau Lai, Khau Lai.................................... 35
3.5. Kết quả sản xuất lúa nếp Vải tại xã Ôn L
ương năm 2013.................................36
3.5.1. Kết quả điều tra giống lúa nếp Vải qua diều kiện kinh tế của hộ khá, hộ
trung bình và h ộ nghèo tại xã Ôn L
ương năm 2013.......................................................37
3.5.1.1. Quy mô tr ồng lúa của các hộ điều tra..................................................................37
3.5.1.2. Năng suất và s ản lượng cho 1 ha lúa nếp vải...................................................37
3.5.1.3. Chi phí bình quân (CPBQ) trong quá trình sản xuất 1ha lúa nếp Vải
qua điều kiện kinh tế..........................................................................................................................38
3.5.1.4. KQ, HQSX 1 ha lúa Nếp vải qua điều kiện kinh tế......................................44
3.5.2. Kết quả điều tra giống lúa Nếp vải cho 1 ha qua trình độ văn hoá ạti xã
Ôn L ương năm 2013.........................................................................................................................46
3.5.2.1. CPBQ trong sản xuất 1 ha lúa nếp vải qua trình độ văn hoá.....................46
3.5.2.2. KQ, HQSX 1ha lúa Nếp vải qua trình độ văn hoá...........................................48
3.5.3. Kết quả điều tra giống lúa nếp Vải cho 1 ha qua tiếp cận KHKT............50
vi
3.5.3.1. CPBQ trong quá trình ảsn xuất lúa nếp Vải qua tiếp cận KHKT.........50
3.5.3.2. KQ, HQSX 1ha lúa nếp Vải qua tiếp KHKT....................................................51
3.5.4. Kết quả điều tra giống lúa nếp Vải cho 1 ha vụ mùa.......................................53
3.5.4.1. Chi phí trong quá trình sản xuất lúa nếp Vải vụ mùa..................................53
3.5.4.2. KQ, HQ sản xuất 1ha lúa nếp Vải vụ mùa.........................................................54
3.5.5. Một số nhân t ố khácả nh hưởng đến năng suất lúa nếp Vải.......................55
3.5.5.1. Giống lúa.................................................................................................................................55
3.5.5.2. Kinh nghiệm sản xuất......................................................................................................55
3.5.6. CP và KQ, HQSX gi ống Khang Dân v ụ mùa trên 1 ha năm 2013.......56
3.5.6.1. CP trong quá trình ảsn xuất lúa Khang Dân......................................................56
3.5.6.2. KQ, HQSX 1ha lúa Khang dân vụ mùa năm 2013........................................58
3.5.7. KQ, HQSX lúa nếp Vải và lúa Khang Dân v ụ mùa trên 1 ha năm 2013
.........................................................................................................................................................................59
3.6. So sánh những thuận lợi và khó kh ăn trong quá trìnhđầu tư và s ản xuất
giữa lúa nếp Vải và Khang Dân..................................................................................................61
3.6.1. Hiệu quả kinh tế......................................................................................................................61
3.6.2. Rủi ro khi đầu tư.....................................................................................................................61
3.6.3. Thị trường tiêu thụ.................................................................................................................61
3.7. Ưu và nh ược điểm của 2 giống lúa................................................................................62
3.8. Những thuận lợi và khó kh ăn của hộ trồng lúa........................................................62
3.8.1. Thuận lợi.....................................................................................................................................62
3.8.2. Khó kh ăn....................................................................................................................................63
3.9. Dự định trong tương lai và nguy ện vọng của nông h ộ.....................................64
3.9.1. Dự định trong tương lai......................................................................................................64
3.9.2. Nguyện vọng của hộ.............................................................................................................64
CHƯƠNG 4: CÁC GI ẢI PHÁP NH ẰM NÂNG CAO HI ỆU QUẢ KINH
TẾ GIỐNG LÚA N ẾP VẢI TẠI XÃ ÔN L
ƯƠNG...................................................65
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu...........................................................................65
vii
4.1.1. Quan điểm..................................................................................................................................65
4.1.2. Phương hướng..........................................................................................................................65
4.1.3. Mục tiêu.....................................................................................................................................65
4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hi ệu quả kinh tế trong sản xuất giống lúa
nếp Vải........................................................................................................................................................66
4.2.1. Vốn.................................................................................................................................................66
4.2.2. Kĩ thuật.........................................................................................................................................66
4.2.3. Nâng cao ch ất lượng...........................................................................................................66
4.2.4. Giá ảc.............................................................................................................................................67
4.2.5. Giải pháp về giống và phân bón....................................................................................67
4.2.6. Giải pháp về thông tin.........................................................................................................67
KẾT LUẬN............................................................................................................................................68
1. Kết luận................................................................................................................................................68
2. Kiến nghị.............................................................................................................................................69
TÀI LI ỆU THAM KHẢO.........................................................................................................70
I. Tài li ệu tiếng Việt..........................................................................................................................70
II. Tài li ệu từ Internet.......................................................................................................................70
viii
DANH MỤC CÁC T Ừ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
CPBQ
: Chi phí bình quân
BVTV
: Bảo vệ thực vật
ĐVT
: Đơn vị tính
GO/IC
: Giá trị sản xuất trên 1đồng chi phí trung gian
GO/L
: Giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động
GO/TC
: Giá trị sản xuất trên 1đồng chi phí
HQKT
: Hiệu quả kinh tế
HQSX
: Hiệu quả sản xuất
MI/IC
: Thu nhập hỗn hợp trên 1đồng chi phí trung gian
MI/L
: Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động
MI/TC
: Thu nhập hỗn hợp trên 1đồng chi phí
KQ - HQ
: Kết quả - Hiệu quả
Pr/IC
: Lợi nhuận trên 1đồng chi phí trung gian
Pr/L
: Lợi nhuận trên 1 ngày công lao động
Pr/TC
: Lợi nhuận trên 1đồng chi phí
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổ thông
TSCĐ
: Tài s ản cố định
VA/IC
: Giá trị gia tăng trên 1đồng chi phí trung gian
VA/TC
: Giá trị gia tăng trên 1đồng chi phí
VA/L
: Giá trị gia tăng trên 1 ngày công lao động
XK
: Xuất khẩu
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của xã Ôn L ương năm 2013 ...... 20
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã Ôn L ương qua 3 năm
2011 - 2013 ...................................................................................
23
Bảng 3.3 Tình hình dân s ố và lao động của xã Ôn L ương qua 3 năm ............ 24
Bảng 3.4. Diện tích, năng suất bình quân và s ản lượng sản xuất lúa nếp Vải
của xã Ôn L ương qua 3 năm 2011-2013 .......................................
30
Bảng 3.5. Tình hình giá lúa ủca xã Ôn L ương qua 3 năm 2011 -2013 ........... 31
Bảng 3.6. Một số thông tin chung v ề các hộ điều tra......................................
34
Bảng 3.7. Lịch gieo trồng lúa nếp Vải và Khang Dân t ại ba xóm v ụ Mùa
năm 2013 .......................................................................................
36
Bảng 3.8. Diện tích và c ơ cấu giống lúa nếp Vải canh tác ủca các hộ điều tra
vụ mùa năm 2013 ..........................................................................37
Bảng 3.9. Năng suất và s ản lượng lúa nếp Vải vụ mùa năm 2013 ................. 38
Bảng 3.10. Mức phân bón cho s ản xuất 1 ha lúa nếp Vải theo điều kiện kinh
tế năm 2013 ...................................................................................40
Bảng 3.11. Bảng ngày công lao động của giống lúa nếp Vải năm 2013 ........ 41
Bảng 3.12. Chi phí lao động của giống lúa nếp Vải năm 2013 ...................... 43
Bảng 3.13. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa nếp Vải qua điều kiện
kinh tế năm 2013 .............................................................................44
Bảng 3.14. KQ - HQSX 1ha lúa Nếp vải qua điều kiện kinh tế năm 2013 ........ 46
Bảng 3.15. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa nếp Vải qua trình độ văn
hoá năm 2013 .................................................................................47
Bảng 3.16. KQ - HQSX 1 ha lúa nếp Vải qua trình độ văn hoá năm 2013 .... 49
Bảng 3.17. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa nếp Vải qua khả năng tiếp
cận KHKT năm 2013 ...................................................................... 50
x
Bảng 3.18. KQ - HQSX 1 ha lúa nếp Vải qua khả năng tiếp cận KHKT
năm 2013..........................................................................................................................52
Bảng 3.19. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa nếp Vải vụ mùa
năm 2013..........................................................................................................................53
Bảng 3.20. KQ - HQSX 1ha lúa Nếp vải vụ mùa năm 2013.....................................54
Bảng 3.21. Bảng ngày công lao động của giống lúa Khang Dân............................56
Bảng 3.22. Chi phí lao động của giống lúa Khang Dân...............................................57
Bảng 3.23. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa Khang Dân
năm 2013..........................................................................................................................58
Bảng 3.24. KQ - HQSX của giống lúa Khang Dân vụ mùa năm 2013...............59
Bảng 3.25. KQ - HQSX của giống lúa Nếp vải và gi ống lúa Khang Dân
năm 2013..........................................................................................................................60
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện giá lúa ủca xã Ôn L
. 31
ương qua 3 năm 2011-2013
Hình 3.2. Sơ đồ kênh tiêu ụthlúa nếp Vải tại xã Ôn L ương năm 2013..............32
Hình 3.3: Sơ đồ nguồn cung cấp giống lúa nếp Vải.......................................................39
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam là m ột nước nông nghi ệp, ngành nông nghi ệp là ngành kinh
t ế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã h ội của đất nước. Đặc biệt
dưới ánh sáng nghịquyết Đại Hội VII của Đảng chuyển hẳn nền kinh tế tập
trung quan liêu bao ấcp sang nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ hàng hoá
đẩy mạnh sản xuất nông nghi ệp, khai thác phát huyốtt tiềm năng sẵn có c ủa
từng vùng, từng địa phương, biến sản phẩm nông nghi ệp thành hàng hoá, tăng
giá trị sản phẩm nông nghi ệp thông qua ch ế biến và xu ất khẩu. Vì vậy, liên
tiếp trong những năm gần đây, Vi ệt Nam có t ỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao,
chất lượng cuộc sống dân c ư được nâng lên rất nhiều.
Sự thành công to l ớn của nông nghi ệp nước ta trong những năm qua do
nhiều yếu tố, trong đó 2 nhân t ố có tính quan tr ọng và quy ết định là: đường
lối đổi mới và s ự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nông nghi ệp. Tuy
nhiênđây m ới chỉ là nh ững thắng lợi bước đầu, bởi vì khi chuyển sang nền
kinh tế sản xuất hàng hoá thì sản xuất nông nghi ệp và ng ười nông dân ph ải
thực hiện quá trình chuyển đổi cơ cấu cây tr ồng vật nuôi, tri ệt để khai thác
những điều kiện thuận lợi của từng vùng từng địa phương và các lợi thế về
những cây tr ồng vật nuôi để có giá trị kinh tế cao, nâng cao n ăng suất chất
lượng và h ạ giá thành sản phẩm.
Người dân Vi ệt Nam không ng ừng tiếp thu và ứng dụng các loại cây
trồng, vật nuôi m ới. Họ đã th ử nghiệm và ch ấp nhận các loại giống mới có
hiệu quả kinh tế cao, đối với ngành lúa gạo Việt Nam việc đưa nguồn giống
mới vào s ản xuất đã giúp cho người nông dân t ự tin hơn với sản phẩm của
mình trên conđường xuất khẩu lúa gạo trên thế giới.
2
Xã Ôn L ương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên là một xã đông dân cư,
tương đối phát triển về kinh tế hơn nữa xã có di ện tích đất nông nghi ệp khá
ớln, lại có h ệ thống sông ngòi ch ảy qua, là điều kiện rất thuận lợi để canh tác
lúa ướnc. Với điều kiện thuận lợi như vậy, nhưng người dân địa phương vẫn
còn tr ăn trở trong việc chọn giống lúa thích hợp để đưa vào s ản xuất. Đó là
làm sao ch ọn được loại giống phù hợp với điều kiện tự nhiên ủca vùng, kháng
sâu bệnh tốt lại cho hiệu quả kinh tế cao. Trong các nhóm giống mà người dân
đang canh tác, nếp Vải là gi ống lúa hiện đang được sản xuất khá phổ biến ở
vùng này b ởi năng suất và hi ệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải hơn hẳn các
loại giống lúa khác.
Với mong muốn sau đề tài này ng ười dân s ẽ biết tới giống lúa nếp Vải
và ch ọn nó canh tác để mang lại hiệu quả cao nhất. Từ thực tế trên,được sự
nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ
nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, d ưới sự hướng dẫn trực tiếp của
Ths. Trần Việt Dũng tôi ti ến hành th ực hiện đề tài: “ Đánh giá ệhiu quả kinh
tế của giống lúa nếp Vải tại xã Ôn L ương, huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu ủca đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu đặc điểm, thực trạng sản xuất và đánh giá ệhiu quả kinh tế về
giống lúa nếp Vải của các hộ gia đình tại xã Ôn L ương, huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên. ừTđó đưa ra giải pháp khắc phục khó kh ăn và ph ương
hướng phát triển của giống lúa đó nh ằm cải thiện đời sống của các hộ trênđịa
bàn toàn xã.
2.2. Mục tiêu ục thể
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên kinh ết xã h ội của xã Ôn L ương, huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
3
Phân tích, đánh giáđược thực trạng sản xuất và hi ệu quả kinh tế của
giống lúa nếp Vải của các hộ trênđịa bàn xã.
Phân tích được các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khi so sánh giữa giống lúa
nếp Vải và gi ống lúa Khang Dân để thấy được hiệu quả của việc sử dụng
giống nếp Vải.
Đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn giống lúa nếp Vải
đặc sản tại địa bàn xã và ti ến tới xây d ựng thương hiệu “G ạo nếp Vải đặc
sản huyện Phú Lương”, làm t ăng giá trị gạo nếp Vải trên thị trường, đồng
thời duy trì chất lượng cũng như phát triển thành vùng s ản xuất lúa hàng hóa
c ủa địa phương.
3. Ý ngh ĩa của đề tài nghiên cứu
3.1. Trong học tập
Nâng cao ki ến thức về sản xuất nói chung c ũng như những kiến thức
thực tiễn ở lĩnh vực nông nghi ệp. Có cách đánh giá nhìn nhậ bao quát về tình
hình phát triển của địa phương.
Củng cố kiến thức đã được học, được nghiên ứcu. Rèn luyện những kỹ
năng cần thiết cho bản thân.
Rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế cho công tác sau này.
Vận dụng và phát huyđược kiến thức đã h ọc vào trong th ực tiễn.
3.2. Trong thực tiễn
Làm c ơ sở cho công tác đánh giá, quy hoạch, lập kế hoạch, nhân r ộng
và phát triển loại giống lúa mới để có hi ệu quả kinh tế cao cho địa phương.
4. Những đóng góp m ới của đề tài
Góp ph ần hệ thống hóa c ơ sở lý lu ận và th ực tiễn về phát triển cây lúa.
Phân tích và đánh giáđược tình hình phát triển giống lúa nếp Vải, chỉ
ra những thuận lợi và khó kh ăn trong phát triển cây lúa nếp Vải.
Đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giống lúa nếp Vải.
4
5. Bố cục của khóa lu ận
Ngoài ph ần mở đầu và k ết luận, khóa lu ận gồm 4
chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và th ực tiễn
Chương 2: Đối tượng, nội dung và ph ương pháp nghiênứcu
Chương 3: Kết quả nghiên ứcu và th ảo luận
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hi ệu quả kinh tế cho giống
lúa nếp Vải tại xã Ôn L ương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm liên quanđến đề tài
* Kinh tế hộ: Hộ nông dân là nh ững hộ chủ yếu hoạt động nông nghi ệp
theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông
nghiệp ở nông thôn.
Theo Ellis - 1988 thì "hộ nông dân là các nông h ộ, thu hoạch các
phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản
xuất nông tr ại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản
được đặc trưng bởi việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một
trình độ hoàn ch ỉnh không cao [3].
* Đặc điểm kinh tế hộ:
Là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng.
Hộ nông dân là đơn vị sản xuất nhưng với quy mô nh ỏ, họ cũng có đầy
đủ các yếu tố, các ưt liệu phục vụ sản xuất. Đó là các nguồn lực sẵn có c ủa
nông h ộ như: lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật, công c ụ… T ừ các yếu tố sản
xuất đó nông h ộ sẽ tạo ra các ảsn phẩm cung cấp cho gia đình và xã h ội. Do
sản xuất với quy mô nh ỏ nên ốs lượng hàng hóa t ạo ra của từng hộ là không
lớn. Tư liệu sản xuất không đầy đủ nên chất lượng của sản phẩm làm ra c ũng
chưa cao.
Hộ nông dân là đơn vị tiêu dùng. Cácảns phẩm tạo ra nhằm đápứng cho
nhu cầu tiêu dùng ủca gia đình họ là chính, n ếu còn d ư họ sẽ cung cấp ra thị
trường bằng cách traođổi hoặc buôn bán. Cũng có m ột số nông h ộ chuyên sản
xuất để cung cấp ra thị trường. Hoạt động sản xuất chính của các nông hộ là tr
ồng trọt và ch ăn nuôi. Tr ước kia, hầu hết các nông hộ đều sản xuất để cung
cấp cho nhu cầu của gia đình họ. Đó là đặc tính tự cung tự cấp của các
6
hộ nông dân. Nh ưng trong quá trình phát triển của đất nước, các hộ nông dân
cũng đã có nh ững bước đổi mới khá quan trọng. Họ đã ti ến hành s ản xuất
chuyên canhđể cung cấp sản phẩm cho xã h ội. Điều đó c ũng có ngh ĩa là h ọ
phải hoàn thi ện tư liệu sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao hi ệu
quả kinh tế.
Do đa số các hộ nông dân đều thiếu tư liệu sản xuất: thiếu vốn, thiếu đất
đai, kỹ thuật... nên họ thường đầu tư sản xuất thấp, họ luôn tránh rủi ro. Cũng
vì vậy nên hiệu quả kinh tế mang lại của nông h ộ thường không cao. Chỉ có m
ột số nông h ộ mạnh dạn đầu tư với quy mô l ớn, năng suất lao động cao nên
thu nhập của họ cũng khá cao nhưng mức độ rủi ro cũng khá ớln. Đa số các
nông hộ đều chọn cho mình cách ảsn xuất khá an toàn đó là h ọ luôn trồng
nhiều loại cây khác nhau trong cùng một thời kỳ hoặc chăn nuôi nhi ều vật
nuôi m ột lúc. Điều này làm cho s ản phẩm của họ luôn đa dạng nhưng số
lượng thì không nhi ều. Điều đó đồng nghĩa với việc họ tránhđược rủi ro, nếu
giá ảc hàng hóa này gi ảm xuống thấp thì còn có hàng hóa khác. Nh ưng cách
sản xuất này không mang l ại hiệu quả cao cho nông h ộ [3].
* Vai trò kinh t ế hộ:
Tuy các hộ nông dân còn s ản xuất một cách nhỏ lẻ, quy mô không l ớn,
năng suất chưa cao, hiệu quả kinh tế chưa cao... nhưng không th ể phủ nhận
vai trò quan tr ọng của kinh tế hộ trong sản xuất nông nghi ệp. Các hộ nông
dân đã s ử dụng những điều kiện sẵn có để sản xuất, ổn định cuộc sống. Điều
đó c ũng giải quyết được một số lượng lớn lao động nhàn r ỗi trong xã h ội.
Ngoài vi ệc tạo ra các thành phẩm phục vụ cho nhu cầu của gia đình và
xã h ội, kinh tế hộ nông dân còn đóng vai trò quan tr ọng trong việc cung cấp
nguyên liệu, hàng hóa, d ịch vụ, là c ầu nối hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất
lớn đến với người tiêu dùng. Vì mô hình kinh tế hộ có quy mô s ản xuất nhỏ,
vốn đầu tư không l ớn, công tác quản lý khá dễ dàng so v ới các loại hình sản
7
xuất khác nên kinhế thộ thường được chọn làm điểm khởi đầu. Mô hình kinh tế
hộ rất phù hợp với những nông h ộ có ít v ốn, chưa có nhi ều kinh nghiệm sản
xuất, tư liệu sản xuất còn h ạn chế. Nó c ũng là ti ền đề cho sự phát triển các
loại hình sản xuất khác [3].
1.1.2. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế trong Nông nghi ệp: là t ổng hợp các hao phí về lao động
và lao động vật chất hóa để sản xuất ra sản phẩm nông nghi ệp. Nó th ể hiện
bằng cách so sánhếkt quả sản xuất đạt được với khối lượng chi phí lao động và
chi phí vật chất bỏ ra. Lúc đó ta ph ải tình đến việc sử dụng đất đai và ngu ồn
dự trữ vật chất, lao động, hay nguồn tiềm năng trong sản xuất nông nghi ệp
(vốn sản xuất, vốn lao động, vốn đất đai). Nghĩa là ti ết kiệm tối đa các chi phí
mà thực chất là hao phí lao động để tạo ra một đơn vị sản phẩm.
Hiệu quả kinh tế là m ột phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng các
hoạt động kinh tế. Vì vậy nâng cao ch ất lượng hoạt động kinh tế là nâng cao
hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là th ước đo, một chỉ tiêu chất lượng, phản
ánh trìnhđộ tổ chức sản xuất, trình độ lựa chọn, sử dụng, quản lý và kh ả năng
kết hợp các yếu tố đầu vào c ủa sản xuất của từng cơ sở sản xuất, kinh doanh
cũng như toàn b ộ nền kinh tế. Có th ể nói hi ệu quả kinh tế là m ột phạm trù
kinh tế xã h ội, phản ánh mặt chất lượng hiệu quả kinh tế và ph ản ánh ợli ích
chung của toàn xã h ội, là đặc lượng của mọi nền sản xuất xã h ội.
Theo quy luật mối liên hệ phổ biến và s ự vận động phát triển thì mọi
hiệu quả kinh tế của các thành viên trong xã ộhi đều có m ối quan hệ với nhau
và có tácđộng đến hiệu quả kinh tế của toàn b ộ nền kinh tế quốc dân. Song, hi
ệu quả kinh tế không đơn thuần là m ột phạm trù kinh tế chỉ đề cập đến kinh
tế tài chính mà nó còn g ắn liền với ý ngh ĩa xã h ội.
Cơ sở của sự phát triển xã h ội chính là s ự tăng lên không ngừng của lực
lượng vật chất và phát triển kinh tế có hi ệu quả tăng khả năng tích luỹ và tiêu
8
dùng không ng ừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, chăm sóc s ức khoẻ
cộng đồng, bảo vệ môi tr ường sinh thái, an ninh quốc gia...
Do đó, trong quá trình sản xuất của con người không ch ỉ đơn thuần
quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà đòi h ỏi phải xem xétđánh giá ộmt cách tích
cực và hi ệu quả xã h ội, hiệu quả môi tr ường sinh thái ựt nhiên xung quanh.
Tóm l ại, hiệu quả kinh tế là m ột phạm trù kinh tế vốn có trong m ọi
hình thái kinh ết xã h ội, nó ph ản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất
kinh doanh của con người. Hiệu quả kinh tế là trong quá trình sản xuất kinh
doanh phải biết tiết kiệm và s ử dụng tối đa tiềm năng của nguồn lực, tiết kiệm
chi phí, đồng thời phải thoả mãn nhu c ầu ngày càng t ăng số lượng và ch ất
lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ cho xã h ội. Tuy vậy, kết quả sản xuất kinh
doanh cuối cùng cái ầcn tìm là l ợi nhuận. Nhưng, để đạt được mục đích tối đa
hoá lợi nhuận và không ng ừng phát triển tồn tại lâu dài thì c ần quan tâm đến
vấn đề hiệu quả kinh tế, phải tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế xã h ội là hi ệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện
mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ
với chi phí để có được những kết quả đó. Hi ệu quả kinh tế biểu thị mối tương
quan giữa các kết quả đạt được tổng hợp ở các ĩlnh vực kinh tế - xã h ội, với
chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Do v ậy, hiệu quả kinh tế - xã h ội phản
ánh một cách ổtng quát dưới góc độ xã h ội.
Hiệu quả xã h ội biểu thị mối tương quan giữa kết quả sản xuất với các
lợi ích xã h ội do sản xuất mang lại. Cùng với sự công b ằng trong xã h ội, nó
kích thích phát triển sản xuất có hi ệu quả kinh tế cao. Nhờ phát triển sản xuất
mà xã h ội ngày càng nâng cao được mức sống của người lao động cả về mặt
vật chất và tinh th ần, đồng thời tỷ lệ thất nghiệp giảm, các mối quan hệ xã h ội
được cải thiện, môi tr ường sống, điều kiện làm vi ệc, trình độ xã h ội cũng đều
được nâng lên.
9
Hiệu quả môi tr ường: Thể hiện bảo vệ tốt hơn môi tr ường như tăng độ
che phủ mặt đất, giảm ô nhi ễm đất, nước, không khí...
Trong các loại hiệu quả thì hiệu quả kinh tế là quan tr ọng nhất, nhưng
không th ể bỏ qua hiệu quả xã h ội và hi ệu quả môi tr ường. Vì vậy khi nói t
ới hiệu quả kinh tế người ta thường có ý bao hàm c ả hiệu quả xã h ội và hi ệu
quả môi tr ường [2].
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới năm 2013
Tháng 10/2013 chỉ số giá ươlng thực FAO trung bình đạt 235 điểm
trong 10 thángđầu năm 2013, tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xét theo quốc gia, giá gạo tháng 9 năm nay giảm rõ r ệt nhất tại Thái
Lan, trong đó giá gạo trắng tiêu chuẩn loại 100% B giảm 9% xuống còn
460USD/tấn. Nhìn chung, giá gạo giảm tại hầu hết các quốc gia, đặc biệt tại
các nước xuất khẩu lớn ở châu Á nh ư Ấn Độ, Pakistan và Vi ệt Nam.
Phần lớn sự gia tăng về sản lượng lúa gạo năm 2013 trên thế giới là do
sức tăng về sản lượng tại châu Á, đặc biệt là Ấn Độ - nơi mà tình hình s ản
xuất đang hồi phục nhờ điều kiện thời tiết khá thuận lợi. Tuy nhiên, thiệt hại do
thiếu mưa tại các vùng phíaĐông và do c ơn bão Phailin h ồi đầu tháng 10 đã
khi ến sản lượng gạo của Ấn Độ giảm 2 triệu tấn xuống còn 106 tri ệu tấn. Như
vậy, sản lượng gạo của nước này s ẽ giảm 1,5% so với mùa vụ năm 2012. Hầu
hết các quốc gia châu Á khác d ự kiến đang trong giai đoạn thu hoạch, với mức
sản lượng tăng đáng kể, đặc biệt là t ại Bangladesh, Cămpuchia, Hàn Quốc,
Myanmar, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Thái Lan [10].
Hầu hết các quốc gia trong khu vực tại châu M ỹ Latinh và vùng Ca-ri-bê
ẽs có v ụ mùa bội thu nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, đặc biệt là t ại Brazil,
Guyana, Paraguay và Venezuela. Trong khi đó, t ại Bolivia, giá gạo thấp cộng
10
với điều kiện thời tiết bất lợi đã khi ến sản lượng gạo nước này được dự báo
giảm 26%.
Tại châu Đại dương, mặc dù điều kiện nuôi tr ồng không ổn định,
nhưng Australia vẫn đạt được mức sản lượng kỷ lục hơn 10 tấn/ha. Sản lượng
gạo khu vực châu Phi được dự báo ẽs giảm 1% trong năm nay. Sự suy giảm
này ch ủ yếu là do s ản lượng tại Madagascar, nước sản xuất gạo lớn thứ 2
trong khu vực, giảm 21% vì thiếu mưa và n ạn dịch châu ch ấu. Tình trạng
tương tự cũng đang diễn ra tại Benin, Burkina Faso và Senegal.
Tại Italia lượng mưa quá nhiều và nhi ệt độ thấp trong mùa hè đã khi ến
cây lúa không phát triển. Còn t ại Tây Ban Nha, giá gạo giảm đã khi ến người
nông dân thu h ẹp diện tích trồng lúa.
Sự suy giảm về thương mại gạo thế giới năm 2013 một phần là do s ức
mua giảm (8%) tại khu vực Viễn Đông xu ống còn 9,6 tri ệu tấn. Cụ thể, Ấn
Độ và Philippines d ự kiến sẽ giảm nhập khẩu do nguồn cung trong nước dồi
dào, ph ản ánh ựs thành công c ủa hoạt động thúc đẩy sản xuất trong khuôn kh
ổ các chương trình tự cung tự cấp của hai nước này. Hàn Qu ốc là qu ốc gia
duy nhất được dự báo vẫn duy trì sản lượng gạo nhập khẩu để bù đắp sự thiếu
hụt trong năm 2012.
Trong số các nước nhập khẩu lớn, Trung Quốc, Malaysia và Nepal v ẫn giữ
được mức nhập khẩu của năm 2012. Bangladesh duy trì nhập khẩu gạo ở mức tối
thiểu do các chương trình phân ph ối công ch ỉ tập trung vào g ạo sản xuất trong
nước. Nhập khẩu gạo tại một số nước châu Phi d ự báo giảm 5% xuống còn 12,9 tri
ệu tấn; đặc biệt giảm mạnh tại Ai Cập, Nigeria và Senegal. Ng ược lại, các nước cận
Đông Á l ại tăng 6% lượng gạo nhập khẩu, trong đó t ập trung
ở Iran, Jordan, Syria và Th ổ Nhĩ Kỳ [10].
Xuất gạo thế giới năm 2013 giảm chủ yếu là do xu ất khẩu gạo một số
nước như Brazil, Ấn Độ, Myanmar và Vi ệt Nam giảm mạnh. Chỉ có m ột số