Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ngữ văn 9- tiết 93

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.21 KB, 5 trang )

Tuần: 19 Ngày soạn : -4-2007
Tiết :93 Ngày dạy : -4-2007
Bài dạy: KHỞI NGỮ
A-MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ
với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là
nêu đề tài của câu chứa nó. ( Câu hỏi thăm dò như sau: “ Cái gì là đối tượng được
nói đến trong câu này?”)
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.
-
B-CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn giáo án, máy chiếu.
- Học sinh: Xem lại các thành phần chính
của câu, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Kiểm tra só số
? Nêu vai trò của thành
phần chủ ngữ, vò ngữ trong
câu?
Lớp trưởng báo cáo só số
- Vò ngữ là thành phần
chính của câu có khả năng
kết hợp với các phó từ chỉ
quan hệ thời gian và trả
lời cho các câu hỏi: làm
gì? Làm sao? như thế nào?
là gì?
- Chủ ngữ là thành phần


chính của câu nêu tên sự
vật, hiện tượng có hành
động, đặc điểm, trạng
thái… được miêu tả ở vò
ngữ. Chủ ngữ thường trả
1
Hoạt động 1: (5’) Ổn đònh, kiểm tra bài cũ
Ổn đònh: (1’)
Bài cũ: (4’) ghi câu hỏi lên bảng phụ
Nêu vai trò, vò trí của
trạng ngữ? Xác đònh và
gọi tên thành phần trạng
ngữ trong câu sau:
Để đạt kết quả tốt, mỗi
chúng ta cần phấn đấu
không ngừng.
Đưa câu hỏi lên bảng phụ
Trong câu sau:
Học tốt
Học tốt, lớp tôi đăng kí
việc ấy ngay hôm nay.
?Xác đònh nòng cốt câu.
Cho biết từ in đậm có giữ
các chức vụ trạng ngữ
không?
.
Học tốt
Học tốt
là đề tài được
là đề tài được

nói đến trong câu. Nó
nói đến trong câu. Nó
được gọi là khởi
được gọi là khởi ngữ.
Tiết học này sẽ tìm hiểu
về vai trò và chức năng
của thành phần này.
Gọi học sinh đọc mục I.1
sgk/7
Giải thích nhiệm vụ của
bài tập 1: phân biệt từ ngữ
in đậm với chủ ngữ trong
câu ( xét về vò trí, quan hệ
với vò ngữ).
(Gợi ý: Dựa vào vai trò
lời cho câu hỏi: ai? Con
gì? Cái gì?
Trạng ngữ là thành phần
phụ của câu, chỉ thời gian,
đòa điểm, trạng thái, cách
thức, phương tiện, mục
đích của sự vật, sự việc
được nêu ở nòng cốt câu.
Để đạt kết quả tốt, mỗi
Tr.N (mục đích)
chúng ta //cần phấn đấu
C V
không ngừng.

Học tốt

Học tốt, lớp tôi // đăng kí
C V
việc ấy ngay hôm nay.
Từ in đậm không giữ chức
vụ trạng ngữ.
Tên bài: KHỞI NGỮ
I- Đặc điểm và
công dụng của khởi
ngữ trong câu:
VD:
1.Phân biệt từ in đậm
với chủ ngữ trong câu:
2
Hoạt động 2: (2’) Giới thiệu bài
Hoạt động 3: (33’) hướng dẫn tìm hiểu bài mới.
Hoạt động 3.1 : Tìm hiểu đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu.
của nòng cốt câu.)
Dùng máy chiếu thể hiện
các câu có từ in đậm để
học sinh thực hiện.
Thảo luận nhóm 2 (2’)
?Vò trí của từ in đậm so
với chủ ngữ?
? Từ in đậm có quan hệ C-
V với vò ngữ không?
? Trước các từ in đậm còn
có thêm những từ nào?
?Dựa vào những nội dung
vừa tìm hiểu, nêu đặc

điểm, công dụng của khởi
ngữ?
Phát phiếu học tập, học
sinh thảo luận nhóm 2 (2’)
1. Thêm khởi ngữ cho
câu sau:
………………………., tôi đã bàn
kó với anh ấy rồi.
a-Hôm qua
b-Vấn đề này
c-Trong cuộc họp
Học sinh đọc mục I.1 sgk/7
Thảo luận, thực hiện bài
tập.
a- Còn anh, anh// không
C V
ghìm nổi xúc động.
b- Giàu , tôi //cũng giàu
C V
rồi .
c- Về các thể văn
trong các lónh vực văn
nghe ä, chúng ta// có thể tin
C V
ở tiếng ta, không sợ nó
thiếu giàu và đẹp.
Vò trí: đứng trước chủ ngữ.
Từ in đậm không có quan
hệ C-V với vò ngữ .
Trước các từ in đậm còn

có thêm những các từ: về,
còn.
Khởi ngữ là thành phần
phụ đứng trước chủ ngữ,
không có quan hệ chủ- vò
với vò ngữ.
Học sinh thảo luận nhóm
phiếu học tập.
Vấn đề này, tôi đã bàn kó
Vò trí: đứng trước chủ
ngữ.
Về quan hệ với vò ngữ:
không có quan hệ C-V với
vò ngữ .
2.Trước các từ in đậm
còn có thêm những các từ:
về, còn.
3
d-Đừng lo
2-Viết lại thành câu có
khởi ngữ: Tôi không thích
đá bóng.
Gọi học sinh đọc, thực
hiện bài tập 1
Giáo viên sửa chữa.
Học sinh đọc bài tập 2,
thảo luận (1’) và thực hiện
1- Đặt câu có khởi
ngữ:
2- Câu nào sau đây có

khởi ngữ?
a- Nếu đọc 10
quyển sách không có giá
trò không bằng đem thời
gian, sức lực mà đọc một
quyển thật có giá trò.
b- Đối với việc
học tập, cách đó chỉ là
lừa mình, dối người, đối
với việc làm người thì
cách đó chỉ thể hiện
phẩm chất tầm thường,
với anh ấy rồi.
Đá bóng, tôi rất thích trò
chơi này.
Học sinh đọc, thực hiện
bài tập 1
a- Điều này
b- Đối với chúng mình
c- Làm khí tượng
d- Đối với cháu
Học sinh đọc bài tập 2,
thảo luận (1’) và thực hiện
a- Làm bài, anh ấy cẩn
thận lắm.
b- Hiểu thì tôi hiểu rồi,
nhưng giải thì tôi chưa
giải được.
1- Câu có khởi ngữ:
Chăm sóc cây, các bạn

lớp tôi chăm sóc rất tốt.
2- Câu có khởi ngữ:
Đối với việc học tập, cách
đó chỉ là lừa mình, dối
người, đối với việc làm
người thì cách đó chỉ thể
hiện phẩm chất tầm
II-Luyện tập:
1-Khởi ngữ trong đoạn
trích:
a.Điều này
b.Đối với chúng mình
c.Làm khí tượng
d.Đối với cháu
2. Tạo câu có
khởi ngữ:
a-Làm bài, anh ấy cẩn
thận lắm.
b-Hiểu thì tôi hiểu rồi,
nhưng giải thì tôi chưa
giải được.
4
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 4: củng cố ( dùng máy chiếu)
thấp kém.
- Học bài, tập đặt câu có
khởi ngữ.
- Chuẩn bò bài cho tiết
sau:
Đọc văn bản Trang phục,

qua đó tìm hiểu phép lập
luận phân tích và tổng hợp
trong văn nghò luận ( theo
câu hỏi gợi ý ở sgk ); đọc
lại văn bản Bàn về đọc
sách của Chu Quang
Tiềm.
thường, thấp kém
5
Hoạt động 5: Dặn dò

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×