Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án hóa học 10 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.14 KB, 35 trang )

Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Chơng 5 : Nhóm Halogen
Tiết 37:
Bài 21: Khái quát về nhóm halogen
I. Mục tiêu bài học
1.
Kiến thức
Học sinh biết đợc:
Vị trí nhóm halogen trong BTH
Sự biến đổi độ âm điện , Rnt , I1 , và một số t/c vật lí của các nguyên tố trong
nhóm
Cấu hình e ,cấu tạo phân tử của những ngtố trong nhóm. Tính chất hoá học cơ bản
của các halogen là tính ôxihoá mạnh.
Sự biến đổi T/c hoá học của các đơn chất trong nhóm
2. Kĩ năng
- Viết đợc cấu hình e lớp ngoài cùng của các ngtử halogen
Da vào cấu hình e ngoài cùng và một số t/c khác của ngtử dự đoán t/c hoá học cơ
bản của halogen
Viết đợc các ptp c/m tính oxh mạnh của các halogen và qui luật biến đổi t/c của
các ngtố
II. Chuẩn bị
GV: - BTH các nguyên tố hoá học
- Bảng phụ theo SGK
HS: ôn lại kiến thức về ctnt, độ âm điện, số oxihoá ,viết cấu hình e
III. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
I.Nhóm Halogen trong BTH ( Nhóm VIIA )


GV: Treo BTH và cho HS đọc tên , kí hiệu , vị trí Tên ngtố Flo
Clo
Brôm
Iốt
của các ngtố ở nhóm VIIA.
Kí hiệu F
Cl
Br
I
HS: Dựa vào BTH trả lời
Số TT 9
17
35
53
GV: Atatin không gặp trong tự nhiên , đợc n/c ở Chu kì 2
3
4
5
nhóm các ngtố phóng xạ
Các Halogen đứng ở cuối chu kì , ngay trớc
GV: Nhận xét vị trị của chúng trong BTH ?
khí hiếm
II. Cấu hình e ngtử và cấu tạo phân tửcủa các
nguyên tố trong nhóm halogen
*
Nguyên tử các ngtố halogen đều có 7e lớp
ngoài
cùng : ns2 np5
GV: Viết cấu hình e của F , Cl , Br ?
HS : Lên bảng viết cấu hình e.

GV:Nhận xét số e lớp ngoài cùng của các ngtố ? + ở trạng thái cơ bản các ngtử halogen có 1e độc
HS: Nx.
thân
GV: Ngtử các halogen có mấy e độc thân ?
* Đơn chất halogen ở dạng phân tử X2
HS: Biểu diễn e lớp ngoài cùng lên ô lỡng tử để Các ngtử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá
trả lời
trị không cực.
**

**

**

**

+
:X :

: X : X :
GV: Đơn chất halogen ở dạng phân tử gồm 2: X :
*
*
**
**
ngtử ( X2 )
H: Nx cách hình thành phân tử halogen ?
Công thức cấu tạo: X X
EX X : 151 243 KJ/ mol ( không lớn )
HS: Lên bảng viết CT e và CTCT .

nên các phân tử tơng đối dễ tách thành 2 ngtử
III. Khái quát về tính chất của các halogen
1.
Tính chất vật lí
GV: Treo bảng 5.1 yêu cầu học sinh quan sátTính chất vật lí của các halogen biến đổi có quy
trạng thái màu sắc , độ âm điện của các luật:
+ to s , tô nc , Rnt , Ri o n tăng dần
halogen.
H: Nhận xét quy luật biến đổi các tính chất ( t 2o . Độ âm điện
ô
+ Độ âm điện tơng đối lớn
s , t nc , Rnt )?
HS: Dựa vào bảng cho nx
+ Độ âm điện giảm dần từ F I
+ Số oxh: F chỉ có -1 ; còn Cl, Br , I : -1, +1,
+3, +5, +7
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

3. Tính chất hoá học
+ Các halogen có 7e lớp ngoài cùng nên dễ nhận
GV: Từ đặc điểm e lớp ngoài cùng cho biết các thêm 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm
halogen có t/c hoá học cơ bản nào?
chúng thể hiện tính oxi hoá mạnh
HS: Trả lời
X + 1e X
GV: So sánh khả năng oxihoá của các halogen ?
+

Khả
năng oxi hoá của các halogen giảm dần từ
Giải thích?
HS: Dựa vào độ âm điện , Rnt để trả lời
F I
Do Rnt tăng dần , độ âm điện giảm dần.
+ Các đơn chất halogen oxh đợc hầu hết
KL , H2..

* Củng cố bài giảng:
GV: + Tại sao trong các hợp chất Flo chỉ có số oxh -1 mà Cl , Br , I lại có nhiều số oxh : -1 , +1 ,
+3 , +5 , +7 ?
+ Nêu tính chất hoá học giống nhau của các halogen ?
+ Nêu tính chất hoá học khác nhau của các halogen ? Gt ?
HS: Dựa vào nội dung bài học ở trên trả lời
* BTVN: 1 6 SGK.

Ngày dạy 19/01/2015
Tiết 37
Bài 22:

CLO

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

I .Mc tiêu bài học.
Hc sinh cn nm c:

1. Kin thc
- Clo l cht oxi hoá mnh, nhng cng th hin tính kh khi tác dng vi nc
(Clo va l cht kh va l cht oxi hoá trong phn ng vi H2O).
- Tính chất vật lí của clo
- Nguyên tắc điều chế clo trong PTN và những ứng dụng chủ yếu của clo
2. K nng
- Quan sát thí nghiệm, vit c các ptp của Cl2 với KL , H2 , H2O
II. Phng pháp.
m thoi, nêu vấn đề.
III.Ni dung.
1.
Kim tra bi c.
Vit cu hình e tng quát lp ngoi cùng ca các nguyên t ca các nguyên t halogen? T ó
cho bit tính cht hoá hc c trng ca các halogen?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Cho hs quan sát lọ đựng khí clo , n/c
I . Tính chất vật lí
sgk nêu lên những t/c vật lí quan trọng của
+ Khí , màu vàng lục , mùi xốc
Cl2 .
+ Tan vừa phải trong nớc Nớc Clo
HS: Xác định tt màu sắc, mùi vị , khả năng
+ Nặng hơn không khí , rất độc
hoà tan
II. Tính chất hoá học
* Đặc điểm cấu tạo
GV: Cho hs viết lại cấu hình e của Cl , sự
Cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
hình thành ion Cl- .

Có 7e lớp ngoài cùng ,dễ thu thêm 1e để
Nêu t/c hoá học cơ bản của Clo theo có cấu hình bền
quan điểm oxh- khử ?
C l + 1e C l HS: Lên bảng viết cấu hình e, sự tạo thành
ClVà độ âm điện của Clo khá lớn ( 3,16 )
Rút ra t/c hoá học cơ bản
Clo là chất oxh mạnh
1. Tác dụng với kim loại
0
0
+1 -1
GV: Yêu cầu HS viết ptp của Cl2 với Na, Fe ,
2 Na + Cl2 2 NaC l
Cu ?
0
0
+3 -1
Làm TN đốt cháy Na , Fe trong khí Cl 2
2 Fe
+ 3Cl2 2 FeC l3
.
0
0
+2 -1
HS: Quan sát và viết ptp ?
GV: Sửa lỗi , bổ sung ( lu ý Fe bị oxh lên
Cu + Cl2
CuCl2
Fe3+ )
2 . Tác dụng với H2

0
0
+1 -1
AS
H2 + Cl2
2
HC l

GV: ở nhiệt độ thấp ( bóng tối ) pứ xảy ra
1V
1V Pứ nổ
chậm ; khi hơ nóng hoặc chiếu sáng mạnh
pứ xảy ra nhanh tạo khí hiđrôclorua HCl
HS: Viết ptp ?

GV: Thông báo p của Cl2 với nớc
Yêu cầu xđ sự thay đổi số oxh của Clo3. Tác dụng với H2O

rút ra vai trò của clo trong pứ ?
H2O + Cl2 D HC l + HClO
HS: Clo vừa là chất khử vừa là chất oxh
GV: Thông báo t/c của axit HClO
* HClO là axit yếu , kém bền
Có tính oxh mạnh tẩy màu , sát
trùng.
III. Trạng thái tự nhiên
- Clo tồn tại trong tự nhiên chỉ có ở dạng
GV: Cho hs nghiên cứu SGK để trả lời câu
hợp chất, chủ yếu dới dạng muối clorua:


GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

hỏi

Vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở
dạng hợp chất ? chủ yếu là dạng hợp chất nào
?
GV: Thông báo về các đồng vị của clo

GV: Gợi ý cho hs rút ra một số ứng dụng
thông qua một số kiến thức đã học và kinh
nghiệm thực tiễn ( đời sống , CN ,NN )
HS: Thảo luận và trả lời.
GV: Clo đợc xếp vào vị trí những hoá chất
quan trọng nhất của CN hoá chất.
GV: Đa ra nguyên tắc đ/c khí Cl2 , lấy pứ
minh họa
HS: Cân bằng pứ

GV: Trình bày cách điều chế Cl 2 trong CN
bằng pp điện phân dd NaCl bão hoà.
Hỏi : Tại sao đp không có màng ngăn lại
tạo ra
Nớc Javen ?

muối ăn NaCl,
chất khoáng cacnalit:

KCl.MgCl2; Sivinit: KCl.NaCl.
- Trong tự nhiên , clo gồm các đồng vị
bền:
35
( 75,77%) ; 1737 Cl (24,23%)
17 Cl
IV. ứng dụng
- Diệt trùng nớc máy
- Tẩy trắng vải, giấy. Điều chế một số chất
tẩy trắng, tẩy uế nh: Nớc clo, clorua vôi.
- Sản xuất axit clohiđric, sản xuất dợc
phẩm, thuốc trừ sâu, chất dẻo
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm.
- Cho dung dịch axit clohiđric đặc tác
dụng với chất oxi hoá mạnh nh : MnO2;
KMnO4,
KC lO3
t0
4HCl + MnO2 = MnCl2 + Cl2 +
2H2O
16HCl + 2KMnO4 = 2KCl + 2MnCl2 +
5Cl2
+8H2
O
2. Trong công nghiệp.
Điện phân dung dịch NaCl đậm đặc
bằng bình điện phân có màng ngăn
2NaCl + 2H2O
Cl2


= 2NaOH + H 2

+

(catot -)
(anot +)
* Nếu không có màng ngăn thì ngời ta thu
đợc nớc Javen.
* Củng cố: 1 , 2 sgk
*BTVN: 3, 4, 5 ,6 ,7 .

Ngy dạy 21/ 01/2015
Tiết 38
Bài 23: Hiđroclorua Axitclohiđric- Muối clorua
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết đợc: + Tính chất vật lí, CTPT của hiđrôclorua
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

+ Tính chất vật lí , tính chất hoá học của axit clohđric
* Trong phân tử HCl : Clo có số oxh -1 là số oxh thấp nhất HCl
thể hiện tính khử

2. Kĩ năng :
+ Viết ptp minh hoạ tính axit và tính khử của axit HCl
+ Quan sát thí nghiệm

II. Phng pháp: Đàm thoại gợi mở
III . Chuẩn bị:
GV : TN điều chế khí HCl , thử tính tan của HCl trong nớc
IV. Ni dung.
1 . Bài cũ: Viết và cân bằng phơng trình phản ứng xẩy ra khi cho Cl2 tác dụng
với: K, Mg, Fe , H2 , H2O ? Nêu rõ vai trò của clo trong từng pứ ?
2. Bi mi.
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1:
I , HIĐRÔCLORUA
GV: Cho hs lên bảng viết CT electron và CTCT 1. Cấu tạo phân tử
của HCl ? cho biết loại liên kết trong ptử?
**
H : Cl : hay HCl
**
GV: Làm TN đ/c và thử tính tan của khí HCl
2.Tính chất
HS: Quan sát và rút ra nhận xét.
+ Khí , không màu , mùi xốc
GV: Nặng hay nhẹ hơn kk ?
+ Tan nhiều trong nớc tạo thành dd axit.
+ Nặng hơn không khí ( d 1 , 26 ) , rất độc
Hoạt động 2:
II , Axit clohđric
GV: Cho hs quan sát bình đựng dd HCl loãng
1. Tính chất vật lí
HCl đ , sau đó mở nút bình
+Chất lỏng , không màu , mùi xốc
HS: Quan sát và rút ra nhận xét ; giải thích ?

+ dd HCl đặc bốc khói trong KK ẩm
+ Nồng độ dd HCl đặc nhất là 37%
Hoạt động 3:
GV: Lấy các ptp chứng minh HCl là một axit
mạnh ?
HS: Lên bảng lấy pứ , nhắc lại t/c vừa viết
GV: Với KL , muối cần điều kiện gì ?
GV: Trong các pứ trên thì pứ nào là p
oxh- khử ? HCl đóng vai trò gì ?
HS: p (*) là oxh-khử , HCl là chất oxh
( cụ thể là H + )
GV:Cho hs nhắc lại các pứ đ/c khí Cl2 trong
PTN? Tìm chất khử , chất oxh trong
pứ ?
HS: HCl có tính khử , vì trong HCl thì clo
Có số oxh thấp nhất -1

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

2. Tính chất hoá học
* Axit HCl là một axit mạnh
+ Tác dụng với oxit bazơ
CuO + 2 HCl = CuCl2 + H2O
+ Tác dụng với bazơ
Mg( OH) 2 + 2 HCl = MgCl2 + 2 H2O
+ Tác dụng với muối
CaCO3 + 2 HCl = CaCl2 + CO2 + H2O
+ Tác dụng với kim loại
Fe + 2 HCl = FeCl2 + H2 ( *)
+ Làm quỳ tím hoá đỏ

* Axit HCl có tính khử
+4
-1
+2
0
MnO2 + 4 HCl = MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
( oxh)
(khử)


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

* Củng cố bài:

Nêu điểm giống và khác nhau giữa hiđroclorua và axit clohiđric ?
Axit HCl có những t/c hoá học nào ?
* BTVN: 1 7 sgk

Ngày dạy 26/01/2015
Tiết 39
Bài 23:

Hiđroclorua Axitclohiđric
Và Muối clorua ( Tiếp )
I . Mc tiêu bài học.
1. Kiến thức
HS biết đợc một số muối clorua có ứng dụng quan trọng và cách nhận biết ion clorua
2. Kĩ năng
+Quan sát TN , nhận biết hoá chất
+ Giải bài tập hoá học

II. Nội dung
1.
Bài cũ: Cho các chất sau: NaOH , MgO , Al , MnO 2 , AgNO3 , NaCl , Cu
Chọn hoá chất để chứng tỏ axit HCl là 1 axit mạnh ? có tính khử ?
HCl có thể hiện tính oxh không?
2. Bài mới:
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Hoạt động 1:
GV: Thông báo cách điều chế HCl trong
PTN.
Tại sao phải dùng NaCl tt và
H2SO4(đđ) ?

GV: Cho hs viết lại pứ tổng hợp . sau đó
nêu ra nguyên tắc , kĩ thuật.
Hoạt động 2:
GV: Cho biết tính tan của các muối clorua
? Nêu một số ứng dụng của muối clorua ?
HS: Dựa vào bảng tính tan, SGK để trả lời


Hoạt động 3:
GV: Muối clorua nào có dấu hiệu đặc trng
?

Làm Tn cho dd AgNO3 t/d với dd
NaCl , HCl .
HS: Quan sát hiện tợng và rút ra nx .
GV: Lu ý đa ra ngoài ánh sáng AgCl
chuyển sang màu xám
AgCl = Ag + Cl2

II3. Điều chế
a . Trong PTN
NaCl ( r ) + H2SO4(đđ) NaHSO4 + HCl
2 NaCl(r) + H2SO4 (đđ) Na2SO4 + 2
HCl
Hoà tan khí HCl vào nớc cất ta đợc dd
axit HCl
b. Trong CN
* PP tổng hợp
H2 + Cl2
2 HCl
t
*Phơng pháp Sunfat
* Clo hoá các hợp chất hữu cơ
I. Muối clorua và nhận biết ion
clorua
1. Một số muối clorua
+ Đa số các muối clorua đều tan trong nớc
( Trừ AgCl ko tan ;PbCl2 ,CuCl ko tan )
+Nhiều muối clorua có ứng dụng quan
trọng : KCl , NaCl , ZnCl2 .
2 . Nhận biết ion Clorua
+ Thuốc thử : AgNO3

+ Hiện tợng : Tạo kết tủa trắng , vón cục,
không tan trong các axit mạnh
+ Pứ : AgNO3 + NaCl -> AgCl + Na
NO3
AgNO3 + HCl -> AgCl + H
NO3
0

Ngày dạy 01/02/2015
Tiết 40: Luyện tập
Bài 1 : Cho các lọ mất nhãn lần lợt đựng các dd : NaCl , NaNO3 , HCl , HNO3
Nhận biết các dd trong các lọ ?
HD:
TT
NaCl
NaNO3
HCl
HNO3
1.Quỳ tím
Ko
Ko
Hoá đỏ
Hoá đỏ
2.dd AgNO3 trắng
Ko
Ko
trắng
Bài 2: Từ H2SO4 (đ) , KCl (r) , H2O và các đk cần thiết đã có . Trình bày 2 pp điều chế
hiđroclorua ?
HD:

pp 1:
H2SO4 (đ) + KCl (r)
K2SO4 + HCl
t
0

pp 2:

KCl + H2O DPdd
KOH + H2 +Cl2
H2 +Cl2
2 HCl
t
0

Bài 3: ( câu1 sgk) HD: Giải theo 2 cách

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Cách 1: Đặt ẩn giải hệ
Mg + 2HCl = MgCl2 + H2
x (mol)
x
x
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
y (mol)
y

y
24 x + 56 y = 20
2 x + 2 y = 1



x = 0,25
y = 0,25



Khối lợng muối clorua = 95 . 0,25 + 127. 0,25 =55, 5 g ( C đúng)
Cách 2: sử dụng đlbtkhối lợng (*)
n H2 = 1/2 = 0,5 mol n HCl = 2. 0,5 = 1 mol m HCl = 36,5 g
Ta có : m KL + mHCl = m Muối clorua + m H2
m Muối clorua = 20 + 36, 5 1 = 55,5 g
Bài 4: (câu 7 sgk)
HD: a, m AgNO3 = 8,5 . 200/ 100 = 17 g n AgNO3 = 17/ 170 = 0,1 mol
AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3
0,1 0,1
CM HCl = 0,1 / 0,15 = 0,667 M
b, n CO2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol
NaHCO3 + HCl = NaCl + CO2 + H2O
0,1
0,1
3,65.100

= 7,3%
m HCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g C%(HCl) =
50

Bài 5: Cho 11,7 gam muối ăn khan vào dung dịch H2SO4 đậm đặc d và đun nóng, thu đợc
V lít khí (đktc)
a, Tính V
b, Nếu hoà tan V lít khí trên vào 0,5 lít nớc thì dung dịch thu đợc có nồng độ mol
là bao nhiêu?

Ngày dạy 03/02/2015
Tiết 41: Bài thực hành số 2:
Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
I) Mục đích :
- Củng cố kiến thức về clo và hợp chất của clo
- Củng cố thao tác làm thí nghiệm an toàn , hiệu quả , quan sát hiện tợng thí nghiệm
II) NộI Dung và cách tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Điều chế khí Clo. Tính tẩy
màu của clo ẩm.
GV: Nêu cách tiến hành t/n
yêu cầu hs:
- Quan sát hiện tợng xảy ra
- giải thích ? Viết ptpứ .

Hoạt động 2: Điều chế axit clohiđric
GV: Nêu cách tiến hành t/n
yêu cầu hs:
- Quan sát hiện tợng xảy ra
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

Nội dung
1) Điều chế khí Clo. Tính tẩy màu của clo
ẩm.

Hiện tợng:
- Khí Cl2 thoát ra có màu vàng lục
pứ :
16HCl + 2KMnO4 = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
+8H2O
- Giấy màu ẩm bị mất màu
do: H2O + Cl2 D HC l + HClO
HClO Có tính oxh mạnh tẩy màu
2) Đ iều chế axit clohiđric
Hiện tợng:
- Có khí không màu thoát ra


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

- giải thích ? Viết ptpứ .
Chú ý : Đun cẩn thận , nếu thấy sủi bọt
mạnh thì tạm ngừng đun.
Hoạt động 3: Phân biệt các dung dịch
GV: Cho hs thảo luận nhóm để tìm hóa
chất thích hợp tiến hành nhận biết 3 lọ mất
nhãn
HCl , NaCl , HNO3
HS: Tiến hành nhận biết , ghi kết quả .

NaCl ( r ) + H2SO4(đđ) NaHSO4 + HCl
- Nhúng quỳ tím vào dd thu đợc thì quỳ tím
chuyển sang màu hồng.
3)Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung
dịch

TT/ dd
HCl
NaCl
HNO3
1)Quỳ tím
đỏ
tím
đỏ
2)ddAgNO3 trắng
x
Các pứ:
AgNO3 + HCl = AgCl + H NO3

III) Viết tờng trình:.
Họ tên học sinh : Lớp .
Tên bài thực hành :
Các thí nghiệm :
T Tên TN

Cách tiến hành TN

Hiện tợng
quan sát đợc

Giải thích , Ptpứ

Ngày dạy / 02/2015
Tiết 42
Bài 24 :
Sơ lợc về hợp chất có oxi của clo

I . Mc tiêu.
1. Kiến thức
Biết đợc:
+ Thành phần , ứng dụng , cách điều chế : Nớc Javen , clorua vôi
+ Tính oxh mạnh của một số hợp chất có oxi của clo
2. Kĩ năng
+ Viết đợc các ptp minh hoạ t/c hoá học và điều chế nớc Giaven , clorua vôi
+ Giải đợc một số bài toán có liên quan đến t/c , ứng dụng , đ/c .
+ Giải thích tính tẩy trắng và sát trùng của nớc Giaven , clorua vôi
II. Phơng pháp
III. Chuẩn bị
GV: Chai đựng nớc Giaven , mẫu clorua vôi , giấy màu , ống nghiệm
IV. Nội dung
H HĐ của GV và học sinh

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

Nội dung


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Hoạt động 1:
GV: -Giới thiệu thành phần hoá học của nớc Javen .
- Giải thích tên gọi nớc Javen?
- Thông báo pứ đ/c nớc Javen trong PTN
Hỏi: Vai trò của Cl2 trong pứ ?
GV: TB cách sx nớc Javen trong CN
Hỏi : Nhắc lại pứ đ/c Cl 2 trong CN ? Vì
sao khi đpdd NaCl không có màng ngăn lại

thu
đợc nớc javen ?

I . Nớc Giaven
* Thành phần: dd hỗn hợp muối NaCl vàNaClO
* Điều chế :
+ Trong PTN
0
-1
+1
Cl2 + 2 NaOH NaCl + NaClO + H2O
Nớc Gia ven
Trong CN điện phân dung dịch NaCl
(1520%) không có màng ngăn
2NaCl + 2H2O = 2NaOH + H2 + Cl2
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

GV: NaClO là muối của axit nào ? Có pứ
đợc với CO2 (kk) không ?
HS: axit HClO yếu hơn H2CO3 , NaHCO3
ít tan nên có pứ
Hỏi: Nớc javen có để lâu trong kk có đợc
ko ?

* Tính chất:
+ NaClO có tính oxh rất mạnh
+ NaClO là muối của axit yếu , dễ tác dụng với
CO2 ( kk)
NaClO + CO2 + H2O = NaHCO3 + HClO


GV: Tại sao nớc javen lại có tính sát trùng
và tẩy trắng ?

* Tính chất và ứng dụng
Nớc Javen có tính oxi hoá mạnh, nó đợc dùng
để tẩy trắng sợi bông và giấy ; sát trùng ; tẩy uế .

Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu CTPT và CTCT của clorua
vôi.
Yêu cầu: xđ số oxh của clo ? Nx gì về
muối này?
HS: Xđ số oxh ., nx muối này chứa 2
gốc axit
GV: Nêu khái niệm muối hỗn tạp

2. Clorua vôi
* CTPT:
CaOCl2
* CTCT:
-2 +1
+2 O Cl
Ca -1
Cl
Clorua vôi là muối hỗn tạp , chất bột màu
trắng mùi xốc

Vậy : muối hỗn tạp là muối của 1 kim loại với
GV: Cho khí Cl2 tác dụng với dd vôi tôi
nhiều loại gốc axit khác nhau

hoặc sữa vôi ở 30 0 C thu đợc Clorua vôi . * Điều chế:
HS: Viết ptpứ
Cl2 + Ca(OH)2 -> CaOCl2 + H2O
* Tính chất hoá học và ứng dụng.
GV: Tơng tự NaClO thì CaOCl2 cũng có + Chất oxi hoá mạnh
tính oxh mạnh .
+ Trong KK ẩm.
CaOCl2 t/d đợc CO2 kk không ? Viết 2CaOCl2 + CO2 + H2O -> CaCO3 + CaCl2 +2HClO
pứ ?
* Clorua vôi đợc dùng để tẩy trắng vải, giấy và tẩy
GV: Từ t/c của Clorua vôi hãy dự đoán
uế
ứng dụng của nó ?

* Củng cố bài:
+ Nớc Javen và clorua vôi có tính chất hoá học cơ bản nào? Tính chất này đơc ứng
dụng để làm gì?
+ Cho HS làm bài tập 3 sgk
*BTVN: 1, 2, 4, 5

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Ngày dạy /02/2015
Tiết 43
Bài 25:
FLO - BRÔM - IOT
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
+ Hs biết sơ lợc về tính chất vật lí , ứng dụng và điều chế F2, Br2 , I2 và một số hợp chất
của chúng
+ Hiểu đợc tính chất hoá học cơ bản của flo , brôm, iot là tính oxh ; flo có tính oxh mạnh
nhất ; nguyên nhân tính oxh giảm dần từ FI
2. Kĩ năng
+ Dự đoán , kiểm tra t/c hoá học cơ bản của F2, Br2 , I2
+ Viết đợc các ptp minh hoạ cho t/c hoá học của flo ,brôm, iot và tính oxh giảm dần từ
FI
II. Phơng pháp :
+ Đàm thoại gợi mở
+ Tự n/c sgk
III. Tiến trình bài giảng
1. Bài cũ : Viết ptp điều chế và nêu ứng dụng của nớc Javen , clorua vôi ?
2. Bài mới :
HĐ của GV Và học sinh
Nội dung

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Hoạt động 1:
GV: Cho hs tự đọc sgk để biết t/c vật lí và
trạng
thái tự nhiên của flo

F


Hoạt động 2:
GV: Dựa vào cấu tạo ngtử và độ âm điện của
cho biết t/c hoá học cơ bản gì ?

GV: Cho hs viết pứ của F2 với Al , H2 ? Sau đó
bổ sung đkpứ
Cung cấp pứ với H2O vai trò của Flo
trong
Pứ ?
GV: So sánh tính oxh của flo với clo ?
HS: Dựa vào đk các pứ trả lời..

Hoạt động 3:
GV:- Cung cấp tính chất
- Cho hs tự đọc sgk phần ứng dụng . nêu

ảnh hởng của CFC đến tầng ozon

I. FLO
1 . Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
+ F2 : khí , màu lục nhạt , rất độc
+ Trong tự nhiên chỉ có ở dạng hợp chất..
2 . Tính chất hoá học
* F có 7e lớp ngoài cùng dễ nhận thêm 1e
Độ âm điện lớn nhất (= 3,98)
Flo có tính oxh mạnh nhất
+ Oxh đợc tất cả các KL
2Al + 3F2 -> 2AlF3
+ Oxh đợc nhiều phi kim( trừ O , N )
H2+F2 252

C

2HF ( hiđroflorua)
+ Tác dụng với nớc
2F2 + 2H2O -> 4HF + O2
=> Tính oxh của F2 > Cl2
0

* Hiđroflorua ( HF) tan nhiều trong nớc
dd axit flohiđric
axit HF là 1 axit yếu , có khả năng ăn mòn
thuỷ tinh
4HF + SiO2 -> 2H2O + SiF4
=> Dùng HF để khắc chữ, hình lên thuỷ
tinh.
3. ứng dụng
( sgk )
4. Sản xuất flo trong CN
PP duy nhất là điện phân hỗn hợp KF+ HF
( ở thể lỏng) => cực dơng có khí F2 thoát ra.

GV: Cung cấp cách sx flo trong CN

Hoạt động 4:
GV: Cho hs tự đọc phần t/c vật lí và trạng thái
tự nhiên.
GV: Brôm có tính chất hoá học cơ bản gì ?
Lấy các pứ để minh hoạ ?
HS: Dựa vào cấu tạo ngtử tính oxh
Viết pứ với Al , H2 , H2O

GV: Bổ sung các đkpứ
Yêu cầu nêu rõ vai trò của brom trong pứ
với H2O ?
So sánh tính oxh của brom với clo , flo ?

II. BRÔM
1 . Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
+ chất lỏng , màu đỏ nâu, dễ bay hơi
+ độc , gây bỏng
+ trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
2. Tính chất hoá học
* Brôm cũng có tính oxh mạnh
+ Oxh đợc nhiều KL
2Al + 3Br2 -> 2AlBr3
+ Với H2 ( to cao)
H2 + Br2 ->2 HBr ( hiđrobromua)
+ Với H2O ( rất chậm)
0
-1
+1
H2O + Br2 D HBr + HBrO
( Br2 vừa có tính khử vừa tính oxh )
=> Tính oxh của Br2 < Cl2, F2

* Củng cố :
+ F2 , Br2 cũng thể hiện tính oxh mạnh ;
nhng tính oxh F > Cl> Br
+ Flo chỉ thể hiện tính oxh , Brom trong pứ
với nớc vừa có tính khử vừa tính oxh
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập



Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Ngày dạy /02/2015
Tiết 44
Bài 25 :
FLO - BRÔM - IOT (tiếp)
1.
Bài cũ: Nêu sự giống và khác nhau về t/c hoá học của Flo , Brom ? So sánh t/c của
chúng với Clo ?
2.
Bài mới:
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung
II. Brom
Hoạt động 5:
3. ứng dụng (sgk)
GV: Cho hs tự đọc phần ứng dụng .
4. Sản xuất brom trong CN
Giới thiệu cách sx brom trong CN
Oxh ion Br-- bằng Cl2
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
III. Iot
Hoạt động 6:
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
GV: Cho hs tự đọc phần t/c vật lí và trạng
+ chất rắn , dạng tinh thể màu tím đen
thái tự nhiên.
+ I2 (rắn)

I2 (hơi) Lamlanh
t

I2 (rắn)
Làm TN sự thăng hoa của iot k/n hiện tợng thăng hoa
Iot thăng hoa
+ trong tự nhiên iot chủ yếu tồn tại dạng hợp
chất
Hoạt động 7:
2. Tính chất hoá học
GV: Iot có tính chất hoá học cơ bản gì ?
* Iot có tính oxi hoá
Lấy các pứ để minh hoạ ?
+ Oxh đợc nhiều kim loại , pứ chỉ xảy ra khi
đun nóng hoặc có xt
HS: Dựa vào cấu tạo ngtử tính oxh
Viết pứ với Al , H2 .
2Al + 3I2 xtH
2O
2AlI3
GV: Bổ sung các đkpứ , và pứ tạo màu với
+ Với H2
hồ tinh bột
H2 + I2 D 2HI ( to cao)
+ I2 hầu nh không pứ với H2O
+ I2 + hồ tinh bột h/c có màu xanh
GV: So sánh tính chất của iot với Flo , Clo,
Nên dùng iot để nhận biết tinh bột và ngợc lại
Brom?
Tính oxh I2 < Br2 , Cl2, F2

HS: Dựa vào đkpứ trả lời
* Br2 , Cl2 có thể oxh ion Ivề I2
Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2
0

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

GV: Cho hs tự đọc phần ứng dụng .
Giới thiệu cách sx brom trong CN

Cl2 + 2NaI -> 2NaCl + I2
3. ứng dụng ( sgk)
4. Sản xuất iot trong CN
Đi từ rong biển

* Củng cố : Tính chất hoá học cơ bản của các halogen ? so sánh t/c đó của chúng?
Bt: 1, 4 , 5 , 6
* BTVN : 2, 3, 7, 8, 9, 10 ,11

Ngy dạy ./03/2015
Tiết 45- Bài 26: luyện tập: nhóm halogen
I. Mục TIÊU BàI HọC
1. Củng cố cho hs về:
+ Đặc điểm cấu tạo ngtử , ptử của các đơn chất halogen
+ Vì sao các ngtố halogen có tính oxh mạnh , nguyên nhân sự biến thiên tính chất của
Các đơn chất và hợp chất HX khi đi từ F I
+ Phơng pháp đ/c các đơn chất và hợp chất HX của các halogen

+ Cách nhận biết các ion Cl- , Br- , I+ Nguyên nhân làm cho nớc giaven , clorua vôi có tính sát trùng, tẩy màu
2. Kĩ năng
+ Nhận biết và điều chế các đơn chất halogen , HX
+ Giải bài tập tính toán
II. Phơng pháp:
III. Tiến trình bài giảng
HĐ1: Trình bày cấu tạo ngtử , ptử của các halogen ? Từ đó nêu tính chất hoá học cơ bản
của chúng là gì ? Tính chất đó biến đổi ntn khi đi từ F I (dẫn ra pứ chứng minh)?
HS:
+ X: có 7e lớp ngoài cùng ( ns2np5) dễ thu vào 1e
+ Ptử X2 : XX ( Lk cộng hoá trị không cực)
+ T/c hoá học cơ bản : tính oxi hoá , Tính oxh giảm dần từ F I
VD: lấy pứ với H2 để cm
( xem bảng tổng kết t/c của halogen ở sgk )
+ Đ/c X2 : ( GV: hỏi thêm )
HĐ2: Nêu t/c hóa học của các axit HX ? Sự biến thiên tính axit ntn khi đi từ HFHI ?
Cách điều chế HX ?
HS: + HF là axit yếu , có khả năng ăn mòn thuỷ tinh
HCl , HBr , HI là axit mạnh
+ Sự biến đổi tính axit : HF< HCl < HBr < HI
+ Cách điều chế : H2 + X2 2HX
( GV: bổ sung đk )
HĐ3: Viết ptpứ điều chế , nêu t/c và ứng dụng của nớc Javen , Clorua vôi ?
HS: + Đ/c:
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Cl2 + 2 NaOH NaCl + NaClO + H2O

Cl2 + Ca(OH)2 = CaOCl2 + H2O
+ T/c: Có tính oxh mạnh tẩy trắng , sát trùng
HĐ4: Trình bày cách nhận biết các dd :NaF , NaCl , NaBr , NaI ?
HD:
Thuốc thử
NaF
NaCl
NaBr
dd AgNO3
Ko pứ
AgCl
AgBr
trắng
vàng nhạt

NaI
AgCl
Vàng đậm

HĐ5: Cho hs làm các bài tập trắc nghiệm và lí thuyết trong SGK :
+ Trắc nghiệm : 1, 2, 3 , 4
+ câu 9 , 13 .
+ Câu 6: yêu cầu viết 3 ptpứ dựa vào số mol các chất oxh và tỉ lệ các chất trong
pứ tìm số mol Cl2 ?
a, dùng KMnO4
b, dùng K2Cr2O7

Tiết 46-Bài 26 :
luyện tập: nhóm halogen ( tiếp)
* Hớng dẫn chữa bài tập:

Bài 7( sgk):
n I2 =
pứ:

12,7
= 0,05 mol
254

MnO2 + 4 HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O (1)
Cl2 + 2NaI -> 2NaCl + I2
(2)
0,05 mol
0,05 mol
Từ pứ 1 n HCl = 4 nCl2 = 0,2 mol
mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 g
Bài 11(sgk)
nNaCl =

5,85
= 0,1 mol
58,5

;

n AgNO3 =

34
=0,2 mol
170


pứ :

AgNO3 + NaCl -> AgCl
+ NaNO3
bđ : 0,2
0,1
pứ: 0,1
0,1 0,1
0,1
d : 0,1
a, Khối lợng kết tủa = 0,1 . 143,5 = 14,35 g
b, Các chất còn lại trong nớc lọc : NaNO3 và AgNO3 d
Vdd = 0,5 (l)
CM NaNO3 = CM AgNO3 =

0,1
= 0,2 M
0,5

Bài 10 (sgk)
Tính n AgNO3 = 0,025 mol
AgNO3 + NaCl -> AgCl
+ NaNO3
y
x
x
AgNO3 + NaBr -> AgBr + NaNO3
y
y
y

Vì C% NaCl = C% NaBr ( trong 50g dd ) m NaCl = mNaBr hay 58,5 x = 103 y (1)
Và: x + y = 0,025 (2)
Từ (1) và (2) y= 0,009 mol , x = 0,016 mol
m NaCl = mNaBr = 0,016 . 58,5 = 0,936 g
0,936.100

Bài 12:

C% NaCl = C% NaBr =
= 1,87%
50
GV hớng dẫn cho hs tự giải vào vở
ĐS: CMNaOH = 0,8M ; CM NaCl = CM NaClO = 1,6 M

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Ngày dạy /02/2016
Tiết 47 Bài 28 : Bài thực hành số 3
Tính chất hóa học của Brôm và Iôt
I) mục tiêu bài học
- Củng cố về tính chất hóa học của các ngtố halogen ( Brom và Iot)
- Củng cố kĩ năng làm thí nghiệm và viết tờng trình
II) Chuẩn bị
1) Dụng cụ : ống nghiệm , Đèn cồn
2) Hóa chất : dd NaBr , dd NaI , Nơc Clo , Nớc Brom , Nớc Iot
III) Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hóa của Brom và Clo

GV: Hớng dẫn Hs cách tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát hiện tợng xảy ra , giải thích , viết ptpứ ?
So sánh tính oxh của Br2 với Cl2 ?
*KQ: Một lợng nhỏ Br2 màu nâu đỏ đợc tạo ra ở đáy ống nghiệm
Pứ : Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Tính oxh của Br2 < Cl2
Lu ý : Để quan sát rõ hơn lợng Br2 tách ra trong pứ ta có thế cho thêm vào ống một ít
Benzen để Br2 tách ra sẽ tan trong benzen . Lắc nhẹ để một lúc sau sẽ thấy một lớp dd
màu nâu nổi lên trên mặt nớc clo.
Thí nghiệm 2 : So sánh tính oxi hóa của Brom và Clo
GV: Hớng dẫn Hs cách tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát hiện tợng xảy ra , giải thích , viết ptpứ ?
So sánh tính oxh của Br2 với I2 ?
*KQ: Một số hạt Iot màu tím tạo ra ở đáy ống nghiệm
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Pứ : Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
Tính oxh của Br2 > I2

Thí nghiệm 3 : Tác dụng của Iôt với hồ tinh bột
GV: Hớng dẫn HS cách tiến hành
HS: Quan sát hiện tợng xảy ra ?
* KQ: Ta thấy hồ tinh bột kết hợp với Iot tạo ra dd màu xanh
Đun nóng thì màu xanh biến mất , nhng để nguội màu xanh xuất hiện trở lại
IV) Viết tờng trình
Họ tên học sinh : Lớp .
Tên bài thực hành :

Các thí nghiệm :
Tên TN

Cách tiến hành TN

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

Hiện tợng
quan sát đợc

Giải thích , Ptpứ


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Tiết 48 :
Kiểm tra 1 tiết
Câu 1: Dãy nào sau đây sắp xếp theo tính oxh tăng dần:
A. F2, Cl2 , Br2 , I2
B. F2, I2, Br2 , Cl2
C. I2, Br2 , Cl2, F2
D. I2, Br2 , F2, Cl2
Câu 2: Trong pứ : Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O thì Clo thể hiện tính:
A. Tính khử
B. Vừa có tính khử vừa có tính oxh
C. Tính oxh
D. Tính axit
Câu 3: Trong các đơn chất sau , đơn chất nào không thể hiện tính khử:
A. F2
B. I2

C. Br2
D. Cl2
Câu 4: Từ các hoá chất : NaCl(r) , MnO2(r) , ddNaOH , dd KOH , H2SO4 đ ; ta không điều chế
đợc chất nào sau đây :
A. Nớc Javen
B. Kaliclorat
C. KhíOxi
D. Khí Sunfurơ
Câu 5: Axit nào sau đây không đựng đợc trong bình làm bằng Thuỷ tinh:
A. HBr
B. HCl
C. HI
D. HF
Câu 6: Cho các chất : NaCl , NaOH , Zn , SO2 , CuO , MgCO3 . Số chất pứ đợc với dd HCl là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7: Cho một luồng khí clo d tác dụng với 9,2g một kim loại ( hoá trị 1) thu đợc 23,4g muối .
Công thức của muối thu đợc là:
A. LiCl
B. KCl
C. NaCl
D. Kq khác
Câu 8: Để nhận biết các dd : KCl , HCl , KI , KBr đựng trong các lọ mất nhãn, ta có thể dùng :
A. Quỳ tím
B. dd AgNO3
C. Hồ tinh bột
D. Cả quỳ tím và dd AgNO3
Câu 9: Dãy nào sau đây đợc sắp xếp đúng thứ tự tính axit tăng dần :

A, HBr, HCl, HI, HF
B, HF, HCl ,HBr, HI C, HI , HBr, HCl, HF
D, HBr, HCl, HF, HI
Câu 10: Nớc Giaven đợc dùng để tẩy trắng vải, sợi vì:
A.Có tính oxh mạnh
B.Có tính khử mạnh
C.Có tính axit mạnh
D.Có khả năng hấp thụ màu
Câu 12: Trong các hợp chất với oxi , số oxh của clo có thể là:
A. -1, -3, -5, -7
B. -1, +3, +5, +7
C. +1, +3, +5, +7
D. -1, +1, +3 ,
+5, +7
Câu 13: Trong Pứ: MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O thì HCl đóng vai trò:
A. Chất oxh
B. Tính axit
C. Cả tính khử và oxh
D. Chất khử
Câu 14: Cho 11,2 lit khí clo ( đktc) vào dd NaOH 1M . Sau khi pứ kết thúc , thể tích dd NaOH
cần dùng là:
A. 0,15 lit
B. 0,1 lit
C. 0.2 lit
D. Kết quả khác
Câu 15: Cho 200ml dd NaOH 0,5M vào 200 ml dd HCl 1M .
Nồng độ mol/l của muối thu đợc trong dd sau pứ là:
A. 0.2M
B. 0,25M
C. 0.3 M

D. 0,35M
Câu 16: Có các chất sau: KMnO4 , MnO2 , KClO3 và dd HCl đặc . Nếu lấy các chất oxh có khối
lợng bằng nhau thì chất có thể điều chế đợc lợng khí Cl2 nhiều nhất là:
A. KMnO4
B. MnO2
C. KClO3
D. Không xác định đợc
Câu 17: Hoà tan 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn , Mg , Fe vào dd HCl d thấy thoát ra 0,986 lit H2
(đktc). Đun khan dd ta thu đợc m(g) muối khan , giá trị của m là:
A. 4,29 g
B. 2,87 g
C. 3,19 g
D. 3,87 g
E. Kq
khác
Câu 18: Cho các pứ:
1. Br2 + Cl2 + H2O HBrO3 + HCl
2. Br2 + KI KBr + I2
3. Br2 + Al AlBr3
4. Br2 + H2O D HBr + HBrO
Các phản ứng trong đó Brom có vai trò là một chất khử là:
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

A. 1 , 2 , 3

C. Chỉ có pứ 1


B. 1 , 4

D. Tất cả 4 pứ

Câu 19: Câu nào sau đây phát biểu cha chính xác:
A.
Halogen là những chất oxh mạnh
B.
Khả năng oxh của halogen giảm dần từ Flo đến Iot
C.
Trong các hợp chất các halogen đều có thể có số oxh : -1 , +1 , +3 , +5 , +7
D.
Các halogen có nhiều điểm giống nhau về t/c hoá học.
Câu 20: Sục khí clo vào dd NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 1,17g NaCl . Xác định
số
mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dd ban đầu ?
A. 0,1 mol
B. 0,15 mol
C. 0, 02 mol
D. 0,025 mol

Chơng 6 :
Oxi Lu huỳnh
Ngày dạy .../03/2016
Tiết 49-Bài 29 :
Oxi- Ozon ( T1)
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết đợc:
+Vị trí , cấu hình e, cấu tạo ptử ; t/c vật lí , pp điều chế Oxi

+ Ozon: là một dạng thù hình của oxi , sự tạo thành ozon trong tự nhiên
+ Vai trò của oxi và ozon , tầng ozon đối với sự sống
Hiểu đợc:
+ Oxi và ozon đều có tính oxh mạnh , nhng tính oxh của ozon mạnh hơn
+ Nguyên tắc đ/c oxi trong PTN
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

2. Kĩ năng
+ Dự đoán t/c , kết luận về t/c hoá học của oxi và ozon
+ Quan sát thí nghiệm , hình ảnh rút ra nx về t/c , đ/c
+ Viết pthh minh hoạ tính chất và điều chế
II. Chuẩn bị
GV: Hình ảnh , t liệu về oxi và ozon ;
III. Tiến trình bài giảng
HĐ của giáo viên và học sinh
GV: Đa ra một số hoạt động , lĩnh vực
có sự tham gia của oxi để vào bài
GV: yêu cầu hs viết cấu hình e , xđ vị trí
của oxi trong BTH ? Dự đoán công thức
cấu tạo của ptử oxi ?
HS: Trả lời
GV: Trong tự nhiên có ở đâu ?
HS: oxi chiếm 21% VKK
GV: Cho hs tự nêu ra một số t/c vật lí của
oxi
( tt, màu, mùi , tỉ khối với kk ..)
Bổ sung thêm tính tan , to hoá lỏng

GV: Từ cấu hình e cho biết khuynh hớng
của oxi khi tham gia pứ ?
Cho nx về độ âm điện của oxi ?
HS: dễ thu thêm 2e , độ âm điên lớn
( 3,44)
GV: Dự đoán t/c hoá học của oxi ?
HS: Tính oxh mạnh
GV:Làm TN đốt cháy dây sắt và than
trong O2
SS với tính oxihóa của F2 khi tdụng với
kim loại?

Cho hs viết ptpứ của O2 với Mg , Fe ,
C,S ?
xác định số oxh các ngtố trong h/c ?
GV: Liên hệ với tính oxi hóa của F2

GV: cung cấp pứ đốt cháy các hợp chất
( xăng, rợu) bằng oxi

GV: Bằng hiểu biết thực tế và qua sgk cho
hs nêu ra một số ứng dụng của oxi ?

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

Nội dung
A. OXI
I. Vị trí và cấu tạo
+ O(Z=8) Cấu hình e: 1s22s22p4
ở chu kì 2 , nhóm VI A

+ CTPT : O2
cấu tạo : O= O
II. Tính chất vật lí
+ khí , ko màu , ko mùi , ko vị
+ hơi nặng hơn kk ( dO2/kk= 1,1 )
+ Tan ít trong nớc
III. Tính chất hoá học
* Đặc điểm cấu tạo ngtử:
+ dễ nhận thêm 2e
+ độ âm điện lớn ( 3,44) , chỉ kém Flo
Oxi là phi kim hoạt động hoá học, có tính
oxi hoá mạnh.
Số oxh đặc trng : -2
1)Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt , Ag..)
0
0
+2 -2
2Mg + O2 2MgO
0
0
+8/3 -2
3Fe + 2O2 Fe3O4
2) Tác dụng với phi kim (trừ halogen)
0
0
+4 -2
C + O2 CO2
0

0

+4 -2
S + O2 SO2
3) Tác dụng với hợp chất
+2
0
+4 -2
2CO + O2 2CO2
-2
0
-2
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Fe(OH)2 + O2 -> Fe2O3 + H2O

+4 -2

Kết luận: Những pứ mà Oxi tham gia đều là
pứ oxi hóa khử , trong đó oxi là chất oxi hóa
O2 + 2.2e 2O-2
IV. ứng dụng- Điều chế
1, ứng dụng
- Tham gia vào quá trình hô hấp


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

kim,
Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng
TN?

- Cung cấp cho các ngành CN ( Luyện

hóa chất ,)

2, Điều chế
Nguyên tắc:
. Điều chế
1. Trong PTN
GV: Cung cấp ngtắc chọn hoá chất ,
Nguyên tắc : Nhiệt phân những hợp chất giàu
cách thực hiện pứ đ/c oxi
oxi , ít bền với nhiệt ( KMnO4, KClO3.)
HS: xđ sự thay đổi số oxh.
2KClO3 tMnO
2 KCl + 3O2
0

2

2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
t
0

Hỏi: Vì sao phải thu O2 bằng cách đẩy
nớc ?
Đ: để có oxi tinh khiết

2. Trong CN
+ Chng cất phân đoạn kk lỏng
+ Điện phân nớc
dp

2H2O
2H2 + O2

* Củng cố : + O2 là chất oxh mạnh ( nguyên nhân ?)
+ Vai trò của oxi và ozon đối với sự sống
+ Viết ptpứ của O2 với : Ca , Al , P , N2 , SO2 , CH4 ?
BTVN: Cân bằng các pứ sau :
H2S + O2 SO2 + H2O
KClO3 KCl + O2
KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
t
Ngày dạy .../03/2016 Tiết 50 - Bài 29 :
Oxi- Ozon ( Tiếp )
I) Mục tiêu bài học
Đã nêu ở tiết 1
II) Tiến trình bài giảng
1) Bài cũ : Trình bày t/c hóa học của Oxi ? Viết ptpứ minh họa của O2 với K , Cu , Al
C2H4 , P ? Nx về các pứ mà O2 tham gia ?
2) Bài mới:
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung
V
0

GV:Cung cấp khái niệm về hiện tợng thù hình
dạng thù hình .
-Thông báo một số t/c của ozon
- Giải thích vì sao tính oxh của ozon mạnh
hơn oxi ?

Gt: Do ptử O3 kém bền vững , dễ phân huỷ
thành O ngtử

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

B. OZON : CTPT là :O3
I. Tính chất
+ Ozon là một dạng thù hình của oxi
+ Là chất khí , màu xanh nhạt , mùi đặc
trng
+ Ozon có tính oxh mạnh và mạnh hơn
oxi
VD: ở đk thờng
O3 + Ag Ag2O + O2
O2 + Ag ko pứ
-1
0
0
-2
0
2KI + O3 + H2O = I2 + 2KOH + O2
2I- -2e I2
O3 + 2e O-2 + O2


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

GV: Giới thiệu sự tạo thành ozon trong khí
quyển , sự tạo thành tầng ozon
Vai trò của tầng ozon ?

GV: Nêu ra một số ứng dụng của ozon trong
CN, y học , đời sống

Dùng dd KI để nhận ra Ozon
II. Ozon trong tự nhiên
+ ozon tạo thành trong khí quyển do sự
phóng điện
+ Tầng ozon đợc hình thành :
3O2 tia tử ngoại
2O3
III. ứng dụng
- Tẩy trắng
- Khử trùng , chữa sâu răng

* Củng cố : + O2 ,O3 đều là chất oxh mạnh , nhng ozon mạnh hơn ( nguyên nhân ?)
+ Vai trò của oxi và ozon đối với sự sống
*BTVN: 1 6 sgk

Ngày dạy / 03/2016
Tiết 51- Bài 30:
lu huỳnh
I . Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Học sinh biết :
+ Vị trí của S trong BTH , cấu hình e của nguyên tử
+ Hai dạng thù hình của lu huỳnh , Cấu tạo ptử và t/c vật lí của lu huỳnh biến đổi theo nhiệt
độ
+ Tính chất hoá học cơ bản của S là vừa có tính oxh vừa có tính khử; trong các hợp chất lu
huỳnh
có số oxh : -2 , +4 , +6

Học sinh hiểu:
+ Vì sao cấu tạo ptử và t/c vật lí của lu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ
+ Vì sao S vừa có tính oxh vừa có tính khử
2. Kĩ năng
+ Viết ptp chứng tỏ các t/c của S
+ Kĩ năng quan sát , dự đoán tính chất qua số oxh
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ mô tả tinh thể và t/c vật lí của S tà phơng và S đơn tà
III. Tiến trình bài giảng
1 . Bài cũ: Nêu t/c hoá học của oxi ? viết ptpứ của Oxi với Na , Al , S , H 2 ?
So sánh t/c hoá học của oxi với ozon ?
2.Bài mới:
HĐ Thầy và Trò
Nội dung
I. Vị trí , cấu hình e ngtử
GV: Cho hs viết cấu hình e của S ( Z=16) .
S ( Z= 16) :
Cấu hình e:
Từ đó nêu vị trí của nó trong BTH ?
1s22s22p63s23p4
ở chu kỳ 3 , nhóm VI A
GV: Treo tranh vẽ 2 dạng thù hình của S .
Cho hs nhận xét về điểm khác nhau về t/c
vật lí của chúng?
GV: Bổ sung về sự chuyển hoá qua lại giữa
2 dạng
theo nhiệt độ .
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

II. Tính chất vật lí

1. Hai dạng thù hình của lu huỳnh
+ Lu huỳnh tà phơng ( S )
+ Lu huỳnh đơn tà ( S )
Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và
một số tính chất vật lí ( Klr , nhiệt độ nc , )


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

+ to > 95,5 o thì S S
+ to < 95,5 o thì S S
GV: Cho hs điền vào bảng biểu
to
Trạng thái , màu sắc.
113
119

HS: rút ra nhận xét
GV: Giải thích tại sao lại có sự biến đổi đó
là do sự phá vỡ cấu trúc ptử.

GV: Từ cấu hình nêu khuynh hớng của ngtử
S khi tham gia pứ ?
Cho biết S còn thể hiện các số oxh nào ?
HS: Rút ra những t/c hoá học của S
GV: Cho hs viết pứ của S với Fe , Al ,
Hg , H2 ?
Xác định sự thay đổi số oxh ? Nêu
vai trò của S trong các pứ ?
* Lu ý :

+ Cách đọc tên muối
+ Với KL nhiều hoá trị chỉ tạo đợc muối
thấp

S D S
Tính chất hoá học giống nhau
2. ảnh hởng của nhiệt độ đến t/c vật lí
+ Phân tử lu huỳnh gồm 8 ngtử : S8
Chúng liên kết cộng hoá trị với nhau tạo
thành mạch vòng
+ Tùy vào nhiệt độ mà S tồn tại ở các
trạng thái và màu sắc khác nhau
VD:
S ( r , màu vàng) S ( l , màu vàng )

113oC
119oC
ngtử S ( hơi) ở 1700oC
+ Để đơn giản ta chỉ dùng kí hiệu S mà ko
dùng S8
III. Tính chất hoá học
NX: S dễ nhận vào 2e : So + 2e S-2
Mặt khác S cũng thể hiện số oxh : +4 , +6
So S+4 + 4e
So S+6 + 6e
S vừa thể hiện tính khử ,vừa thể hiện tính
oxh
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
* Với KL muối sunfua
Fe + S

FeS
t
0

2Al + 3S
Al2S3
t
Hg + S
HgS ( to thờng )*
* Với H2 hiđrosunfua
H2 + S
H2S
t
NX: Trong các pứ trên S thể hiện tính oxi hoá
0

GV: Cho hs viết pứ của S với O2 , F2 ?
Xác định sự thay đổi số oxh ? Nêu vai trò
của S
trong các pứ ?

0

2. Tác dụng với phi kim mạnh hơn
S + O2
SO2
t
0

S + 3F2

SF6
t
NX: các pứ này S thể hiện tính khử
0

GV: Cho hs tự nghiên cứu sgk .

IV. ứng dụng của lu huỳnh
+ Sx axit H2SO4
+ Lu hoá cao su , sx diêm.
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lu huỳnh
+ S có nhiều ở dạng đơn chất ( mỏ S) và cả có ở
dạng hợp chất
Củng cố : Tại sao S lại có các số oxh : -2 , +4 , +6 ?
Lấy 2phản ứng chứng minh S vừa thể hiện tính khử ,vừa thể hiện tính oxh ?
BTVN: 1 5 SGK

GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

Ngày dạy /03/2016
Tiết 52 Bài 31 : Bài thực hành số 4
Tính chất của oxi , lu huỳnh
I) Mục tiêu bài học
- Rèn luyện các thao tác thí nghiệm an toàn , chính xác
- Tiến hành các thí nghiệm để chứng minh đợc :
+ Oxi và lu huỳnh là những đơn chất có tính oxi hóa mạnh
+ Ngoài tính oxi hóa , lu huỳnh còn có tính khử

+ Về t/c vật lí : S có thể biến đổi trạng thái theo nhiệt độ
II) Chuẩn bị
1) Dụng cụ : ống nghiệm , bình tam giác , Đèn cồn ,
2) Hóa chất : Dây thép nhỏ , Than , Khí Oxi ( đ/c sẵn ) , bột S , bột Fe
III) Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của Oxi
+ Cách tiến hành : Đốt nóng một đoạn dây thép( có gắn mẩu than vào đầu làm mồi ) trên
ngọn lửa
đèn cồn , đa nhanh vào bình khí oxi
+ Yêu cầu Hs : Nêu hiện tợng , viết ptpứ , vai trò các chất tham gia pứ ?
Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của S theo nhiệt độ
+ Cách tiến hành : Đốt nóng liên tục một ít S trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
+ Yêu cầu Hs : Nêu hiện tợng ?
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của Lu huỳnh
+ Cách tiến hành : Cho một ít bột Fe và bột S vào đáy ống nghiệm . Đun nóng ống nghiệm
trên
ngọn lửa đèn cồn cho đến khi pứ xảy ra .
+ Yêu cầu Hs : Nêu hiện tợng , viết ptpứ , vai trò các chất tham gia pứ ?
Thí nghiệm 1: Tính khử của Lu huỳnh
+ Cách tiến hành : Đốt cháy S trong không khí , đa nhanh vào bình khí oxi
+ Yêu cầu Hs : Nêu hiện tợng , viết ptpứ , vai trò các chất tham gia pứ ?
IV) Rút kinh nghiệm:



V) Viết tờng trình
Họ tên học sinh : Lớp .
Tên bài thực hành :
Các thí nghiệm :
Tờn TN


Cách tiến hành TN

Hiện tợng
quan sát đợc

Ngày dạy /03/2016
Tiết 53 - Bài 32 :
hiđRosunfua .
lu huỳnh đioxit . lu huỳnh trioxit
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS biết : Tính chất vật lí , tính chất hoá học và cách đ/c H2S trong PTN
Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S
2.
Kĩ năng
Dự đoán tính chất hoá học dựa vào số oxh
Viết đợc ptpứ có sự tham gia của H2S
II. Tiến trình bài giảng
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập

Giải thích , Ptpứ


Giáo án Hóa học 10 - Ban Cơ bản

1. Bài cũ: Nêu các tính chất hoá học của S ? Lấy pứ minh hoạ cho các tính chất đó ?
2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS


GV: Cho hs tự tìm hiểu một số t/c vật lí
của H2S
Tìm tỉ khối đối với kk ?
GV: Bổ sung về tính độc hại , độ tan
trong nớc

GV: Yêu cầu hs nhắc lại các số oxh của S
có thể có?
Nx số oxh của S trong H2S ? Từ đó dự
đoán tính chất của H2S ?
HS: S-2 S0 , S+4 , S+6 suy ra tính khử
mạnh
GV: Lấy pứ minh hoạ
HS: Cân bằng các phản ứng theo pp thăng
bằng e
GV: TB : Khi tan trong nớc H2S tạo ra dd
có tính axit yếu axit sunfu hiđric
Tính axit < axit cacbonic
HS: Viết pứ với dd NaOH
GV: Khi nào thì tạo muối axit ? muối
trung hoà ?
HS: Dựa vào tỉ lệ nNaOH ?
n H2 S

GV: Cho hs tự đọc phần trạng thái tự
nhiên
Thông báo cách đ/c H2S và nhận biết
gốc S2-


HS: Viết pứ của Pb(NO3)2 với H2S ,
Na2S ?

Nội dung
A. HĐRO SUNFUA
I. Tính chất vật lí
+ Khí , không màu , mùi trứng thối , rất độc
+ dH2S/ KK = 34/29 1,17
+ Tan ít trong nớc

-1

II. Tính chất hoá học
1. Tính khử mạnh
+ Tác dụng với oxi
-2 0
-2
0
H2S + O2 (thiếu) 2H2O + 2S
-2
0
-2 +4
2H2S + 3O2 ( đủ) 2H2O + 2SO2
+ Với các chất oxh mạnh hơn
-2
0
+6
H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl

2 . Dung dịch H2S có tính axit yếu axit

sunfu hiđric
- Tác dụng với dung dịch bazơ.
H2S + NaOH NaHS + H2O
H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa NaOH và
H2S mà cho muối axit, muối trung hoà hay hỗn
hợp 2 muối.
nNaOH
K =
n H2S
+ K 1 muối axit
+ K 2 muối trung hoà
+ 1 K 2 2 muối

III. Trạng thái tự nhiên và điều chế
* Điều chế H2S trong PTN:
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
* Nhận biết gốc S2+ Thuốc thử: dd Pb(NO3)2
+ Hiện tợng: Có kết tủa đen ,không tan trong
axit mạnh
+ pứ: Pb(NO3)2 + H2S PbS + 2HNO3

* Củng cố:
+ Hiđro sunfua là một chất khử mạnh
+ Hiđro sunfua tan trong nớc tạo ra dd có tính axit yếu gọi là axit sunfu hiđric
+ Giải thích tính khử mạnh của Hiđro sunfua ?
* BTVN: 3 , 8 sgk
1. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí H2S (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,1 M thì thu
đợc 4,58 gam muối. Tính V.
ĐS: V = 1,568 l

2. Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí H2S (đktc) trong 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
Tính nồng độ mol/l các chất trong dd thu đợc, xem thể tích dd không thay đổi.
GV : Vũ Thị Luyến - Trờng THPT Hà Huy Tập


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×