Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án hóa học 10 Ôn tập học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.41 KB, 8 trang )

Tuần 35 (Từ 23/4/2018 đến 28/4/2018)
Tiết 68
Ngày soạn: 12/4/2018
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018
ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong chương trình
- Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm của từng chương và cả
chương trình
2. Kỹ năng
- Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Năng lực tính toán
Năng lực tư duy logic
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, chuẩn bị các bài tập liên quan
2. Học sinh
Ôn tập các kiến thức cũ
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình ôn tập
3. Dẫn vào bài mới
Ôn tập tổng kết lại các kiến thức hóa học đã học trong học kì II , chuẩn
bị cho kiểm tra học kì.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Tổng kết chương 4: Phản ứng oxi hoá khử
GV y/c HS điền thông tin theo mẫu:
- Các khái niệm cơ bản về phản ứng oxi hoá khử:


- Chất khử:
- Chất oxi hoá:
- Sự oxi hoá:
- Sự khử:
- Các bước lập pthh của phản ứng oxi hoá khử?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BT1: Xác định số oxi hoá của:
BT1
- Nitơ trong: NH2OH, N2H4, HNO2,
- N: -1, -2, +3, +5
HNO3
- Lưu huỳnh trong: H2S, H2SO3,
- S: -2, +4, +6, -1
H2SO4, FeS2.
- Photpho trong: PCl3, PCl5, P2O5,
- P: +3, +5, +5, +5
H3PO4.
BT2: Hãy nêu cách điều chế CuO

BT2
bằng:
- Một phản ứng oxi hoá khử
a) 2Cu + O2  2CuO
- Một phản ứng không phải là phản
b) Cu(OH)2  CuO + H2O
ứng oxi hoá khử
BT3: Lập pthh của phản ứng oxi hoá
BT3
khử theo các sơ đồ sau:
a) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S +
a) 4Mg + 5H2SO4  4MgSO4 + H2S
H2O
+ 4H2O
b) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O +
b) 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 +
H2O
3N2O + 15H2O
c) K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 +
c) K2Cr2O7 + 14HCl  2KCl +
Cl2 + H2O
2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Hoạt động 2: Tổng kết chương 5: Nhóm halogen
GV y/c HS điền thông tin theo mẫu:
Các halogen
Độ âm điện
Tính oxi hoá
Phản ứng với H2
Phản ứng với
H2O

Các dd HX
- Tính khử
Nhận biết các

Flo

Clo

Brom

Iot


ion halogenua
Thuốc thử:.....
Hoạt động của GV
BT1: Có 5 bình, mỗi bình chứa một
trong các khí: clo, hidro, nitơ, oxi,
cacbonic. Nêu phương pháp để nhận
ra bình chứa clo trong 2 trường hợp
sau:
- Các bình đều làm bằng thuỷ tinh
không màu
- Các bình đều làm bằng thuỷ tinh màu
nâu sẫm
BT2: Đốt cháy nhôm trong khí clo thu
được 26,7g nhôm clorua. Tính khối
lượng nhôm và thể tích khí clo (đktc)
đã tham gia phản ứng.


BT3: Mangan dioxit được dùng trong
phản ứng điều chế oxi từ kaliclorat và
phản ứng điều chế khí clo từ dd axit
clohidric đặc. Hãy cho biết vai trò của
MnO2 trong mỗi phản ứng đó

BT4: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và
Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl thì thu được 8,96 lit khí ở đktc.
Tính khối lượng của Fe và Mg trong
hỗn hợp ban đầu.

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố

Hoạt động của HS
BT1

- TH1: Bình nào chứa khí màu vàng
lục là bình chứa khí clo
- TH2: Bình chứa khí làm mất màu
giấy màu tẩm nước là bình chứa khí
clo
BT2:
2Al + 3Cl2  2AlCl3
nAlCl3 = = 0,2 mol
=> Theo ptpư: nAl = nAlCl3 = 0,2
mol
mAl = 0,2.27 = 5,4g
nCl2 = 3/2 nAlCl3 = 0,3 mol

VCl2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit
BT3
Trong phản ứng điều chế oxi từ
KClO3, MnO2 đóng vai trò là chất
xúc tác
Trong phản ứng điều chế clo từ HCl,
MnO2 đóng vai trò là chất oxi hoá
HS viết các ptpư.
BT4:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
x
x
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
y
y
có hệ: mhh = 56x + 24y = 16
nH2 = x + y = = 0,4
giải ra được: x = 0,2; y = 0,2
=> mFe = 56.0,2 = 11,2 gam; mMg =
0,2.24 = 4,8 gam


Chú ý cách xác định phản ứng oxi hóa khử, vai trò các chất trong phản ứng
Chú ý một số tính chất hóa học cơ bản của halogen và hợp chất, phương
pháp giải một số dạng bài tập đơn giản về halogen.
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SBT
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


Tuần 36 (Từ 30/4/2018 đến 5/5/2018)
Tiết 69
Ngày soạn: 19/4/2018
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018
ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2)
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong chương trình
- Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm của từng chương và cả
chương trình
2. Kỹ năng
- Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, chuẩn bị các bài tập liên quan
2. Học sinh

Ôn tập các kiến thức cũ
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình ôn tập
3. Dẫn vào bài mới
Ôn tập tổng kết lại các kiến thức hóa học đã học trong học kì II , chuẩn
bị cho kiểm tra học kì.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổng kết chương 6: Oxi – Lưu huỳnh
GV y/c HS điền thông tin theo mẫu:
Tính chất đặc trưng của:
- O2 :


- O3 :
- S:
- H2S:
- SO2 , H2SO3 :
- SO3 , H2SO4 :
Sơ đồ sản xuất H2SO4 trong công
nghiệp:
Nhận biết ion sunfat?
BT1: Đốt cháy magie rồi đưa vào bình
đựng SO2, phản ứng sinh ra chất bột A BT1
màu trắng và bột B màu vàng (ở nhiệt 2Mg + SO2  2MgO + S
độ cao, một phần bột B tác dụng với

(A) (B)
Mg). A tác dụng với dd H2SO4 loãng
Mg + S  MgS
sinh ra muối và nước. B không tác
MgO + H2SO4  MgSO4
dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác
dụng với dd H2SO4 đặc, nóng sinh ra
S + 2H2SO4 (đặc)  3SO2 + 2H2O
khí SO2. Hãy cho biết tên các chất A,
B và viết pthh các phản ứng đã xảy ra.
BT2: Cho 35,6g hỗn hợp hai muối
Na2SO3 và NaHSO3 tác dụng với một
lượng dư dd H2SO4. Khi phản ứng kết
thúc thu được 6,72 lit khí (đktc)
a) Viết các pthh các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi muối trong
hỗn hợp ban đầu

BT2:
a) Các pthh:
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 +
H2O
2NaHSO3 + H2SO4  Na2SO4 +
2SO2 + H2O
b) Gọi x và y lần lượt là số mol của
Na2SO3 và NaHSO3 trong hỗn hợp.
Có hệ phương trình:
Khối lượng hh: 126x + 104y = 35,6
Số mol SO2 : x + y = = 0,3
Giải hệ được x = 0,2, y = 0,1

m Na2SO3 = 0,2.126 = 25,2 gam
m NaHSO3 = 0,1.104 = 10,4 gam
Hoạt động 2: Tổng kết chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
GV y/c HS điền thông tin theo mẫu:
- Tốc độ phản ứng: định nghĩa? Các
yếu tố ảnh hưởng?

- Cân bằng hoá học: định nghĩa? Các
yếu tố ảnh hưởng?

- Nguyên lý chuyển dịch cân bằng ?


BT1: Hãy cho biết người ta sử dụng
yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng
trong các trường hợp sau:
a) Rắc men vào tinh bột đã được nấu
chín để ủ rượu
b) Đập nhỏ đá vôi để nung vôi
c) Nén hỗn hợp khí nitơ và hidro ở
nhiệt độ cao để tổng hợp amoniac
BT2: Trong các cặp phản ứng sau, cặp
nào có tốc độ phản ứng lớn hơn?
a) Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl
0,2M
b) Al + dd NaOH 2M ở 250C và Al +
dd NaOH ở 500C
c) Zn hạt + dd HCl 1M ở 250C và Zn
bột + dd HCl 1M ở 250C
d) Nhiệt phân riêng KClO3 và nhiệt

phân hỗn hợp KClO3 và MnO2

BT1
a) Dùng chất xúc tác
b) Tăng diện tích tiếp xúc chất rắn
c) Tăng nồng độ khí và tăng nhiệt độ

BT3: Cho phản ứng thu nhiệt thuận
nghịch: N2 (k) + O2 (k)  2NO (k)
Hãy cho biết trong 2 yếu tố áp suất và
nhiệt độ thì yếu tố nào không làm
chuyển dịch cân bằng của phản ứng
trên?

BT3
Áp suất không làm thay đổi cân bằng
trên vì số mol khí ở hai vế của
phương trình là như nhau

BT2
a) Phản ứng 2 có tốc độ lớn hơn do
dd HCl có nồng độ cao hơn
b) Phản ứng 2 có tốc độ lớn hơn do
thực hiện ở nhiệt độ cao hơn
c) Phản ứng 2 có tốc độ lớn hơn do
diện tích bề mặt Zn bột lớn hơn Zn
hạt
d) Phản ứng 2 có tốc độ lớn hơn do
có sử dụng chất xúc tác


5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Chú ý một số tính chất hóa học cơ bản của oxi, lưu huỳnh và hợp chất,
phương pháp giải một số dạng bài tập đơn giản về oxi, lưu huỳnh và hợp
chất.
Khái niệm tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SBT
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




×